Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung.

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 35 - 38)

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY V ẬT

b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung.

§ Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan, vì nó biểu hiện tính hiện thực.

§ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.

§ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.

§ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn.

§ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong những điều kiện xác định.

c. Ý nghĩa phương pháp lun

Trong các hoạt động của con người, cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng cụ thể.

Chỉ có thể tìm được cái chung từ những cái riêng, chứ

không phải từ ý muốn chủ quan của con người.

Phải cá biệt hoá cái chung trong mỗi hoàn cảnh, điều kiện cụ thể; khắc phục bệnh giáo điều, cục bộ, địa phương.

Tận dụng các điều kiện cho cho sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định.

Phạm trù nguyên nhân chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau mà gây nên một biến đổi nhất định. Phạm trù kết quả chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt trong một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên. 2. Nguyên nhân và kết qu a. Khái nim b. Tính cht ca mi liên h nhân qu § Tính khách quan.

§ Tính phổ biến: không có sự vật, hiện tượng hay quá trình nào không có nguyên nhân , chỉ điều là nguyên nhân đó đã

được nhận thức hay chưa mà thôi.

§ Tính tất yếu: nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.

c. Mi quan h bin chng gia nguyên nhân vàkết qu

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)