CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 30 - 34)

DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác

động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ

tồn tại nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới; trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.

b. Tính cht ca các mi liên h

§ Mối liên hệ là khách quan: s quy định, tác động, chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng hoặc trong bản thân chúng là cái vốn có, không phụ thuộc vào ý chí con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.

§ Mối liên hệ là phổ biến, biểu hiện: không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, mà chúng luôn nằm trong mối liên hệ với nhau, góp phần quy định sự tồn tại và phát triển của nhau.

§ Mối liên hệ đa dạng. Chính tính đa dạng, phong phú trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng quyết định tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ.

c. Ý nghĩa phương pháp lun

Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm toàn diện. Tức là, phải xem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật đó và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự

vật khác.

Từ tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi thực hiện quan

điểm toàn diện phải kết hợp với quan điểm lịch sử – cụ thể. Tức là phải xác địng rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể.

Cần tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, nguỵ biện.

2. Nguyên lý về sự phát triểna. Khái nim phát trin a. Khái nim phát trin b. Tính cht ca s phát trin c. Biu hin s phát trin d. Ni dung s phát trin e. Ý nghĩa phương pháp lun

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 30 - 34)