Sáng_kiến_kinh_nghiệm_môn_Vật_lý

10 211 0
Sáng_kiến_kinh_nghiệm_môn_Vật_lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Được

Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 Phần mục lục Phần Nội dung Trang I I.1 I.2 I.2a I.2b Đặt vấn đề Lý do chọn đề tài Phạm vi và thời gian thực hiện Phạm vi thực hiện Thời gian thực hiện 2 2 2 2 2 II II.1 II.2 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2 2 3 III III.1 III.1a III.1b III.1c III.1d III.2 III.2a III.2b III.3 Quá trình thực hiện Thực trạng tình hình Đối với nhà trờng Đối với giáo viên Đối với phụ huynh học sinh Đối với học sinh Giải pháp thực hiện Soạn bài Tập làm quen và rèn kỹ nắngữ dụng thiết bị dạy học Kết quả 4 4 4 4 4 4 5 5 5 8 IV Bài học kinh nghiệm 8 V Kết luận 9 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 1 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 I. Đặt vấn đề: I.1. Lý do chọn đề tài: Đặc điểm của môn Vật lý phổ thông là môn khoa học thực nghiệm, lý thuyết luôn đi với thực hành. Với tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 6 - lớp đầu cấp THCS còn hết sức hiếu động, các em vừa bớc ra khỏi mái trờng mà ở đó các em đợc học mà chơi, chơi mà học; rất ham thích những cái mới lạ nhng lại chóng a, chóng chán; các em còn bỡ ngỡ với cách tổ chức dạy học nói chung của cấp THCS; cách dạy, cách học theo hớng nghiên cứu, thực nghiệm của môn Vật lý nói riêng. Nh vậy, tập cho học sinh lớp 6 làm quen và dần dần thích ứng với cách tổ chức dạy học mới; làm quen và dần dần thích ứng với việc sử dụng các TBDH để thực hiện các yêu cầu học tập nhằm tiếp nhận đợc kiến thức, kỹ năng học Vật lý là một yêu cầu cần thiết nhằm phát huy tính tích cực tự lực học tập của học sinh. I.2. Phạm vi và thời gian thực hiện: I.2.a. Phạm vị thực hiện: Thực hiện cho khối 6 trờng THCS Mai Thuỷ I.2.b. Thời gian thực hiện: Tháng 10 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010 II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn: II.1. Cơ sở lý luận: Nghị quyết của BCH TƯ Đảng lần 4 khoá VII (tháng 1 năm 1993) đã đề ra nhiệm vụ "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học". Nghị quyết của BCH TƯ Đảng lần 2 khoá VIII (tháng 2 năm 1996) lại có nhận định "Phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của ngời học". Đất nớc đang trong thời kỳ CNH - HĐH đòi hỏi lĩnh vực khoa học kỹ thuật phải nhanh chóng phát triển. Mỗi con ngời hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin mà còn xử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống bản thân cũng nh xã hội. Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trớc đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì nay thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động thực tiễn cho học sinh và cần phải bắt đầu ngay từ khi học sinh còn nhỏ (ở các lớp dới) và càng lên cao càng đậm dần. Đó là vì trong các thành phần của năng lực ngoài vốn kiến thức còn có hệ thống kỹ năng và nhất là tình cảm, thái độ, tác Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 2 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 phong, thói quen làm việc khoa học . là những thành phần rất khó khăn để hình thành. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, mọi kết quả của khoa học Vật lý đều có nguồn gốc từ thực nghiệm hoặc đợc kiểm chứng qua thực nghiệm. Hoạt động dạy học Vật lý là giúp học sinh nắm đợc những nguyên lý cơ bản của khoa học Vật lý, vận dụng đợc những kiến thức đã học vào việc giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên, vận dụng vào thực tiển cuộc sống. Để đạt đợc yêu cầu đó đòi hỏi ngời học phải có đợc những cách thức tiếp cận các kiến thức Vật lý một cách chủ động, một sự hứng thú trong học tập hay nói đúng hơn là ngời học phải tích cực hoạt động và có một phơng pháp tiếp cận khoa học. Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nếu ngời học không có sự trải nghiệm nhất định trong thực tế thì sự lĩnh hội kiến thức không sâu sắc và bền chặt đợc, Việc dạy học Vật lý phải có sự gắn kết "học đi đôi với hành". Mục tiêu đổi mới của cấp học là lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh phải chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Sự đổi mới phơng pháp dạy học phải hớng tới sự tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua sử dụng thiết bị dạy học và đa dạng hơn nữa, cho học sinh tập giải quyết một số vấn đề trong thức tế. II. 2. Cơ sở thực tiễn: Các kiến thức Vật lý là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tợng diễn ra trong đời sống. Vì vậy không có thí nghiệm học sinh không có cơ sở để thực hiện các thao tác t duy, để tiếp nhận tri thức mới. Đối với học sinh khối 6 việc sử dụng thiết bị dạy học để làm một thí nghiệm là rất mới lạ vì vậy việc làm quen để các em biết tên thiết bị, biết làm đợc thí nghiệm là một vấn đề rất quan trọng và phải đợc tiến hành. Yêu cầu hiện nay là việc rèn luyện t duy sáng tạo cho các em là mục tiêu quan trọng, học sinh phải tự tìm tòi, kết luận và kiểm nghiệm. Trong hoạt động học tập, học sinh cần đợc tổ chức thu thập thông tin, dự đoán, đề xuất phơng án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, kiểm tra dự đoán. Dễ thấy rằng các tiết học có thí nghiệm, học sinh học tập có hứng thú hơn, sinh động hơn, hiệu quả hơn. Vì vậy, thầy giáo phải tạo mọi điều kiện cho học sinh của mình đợc trực tiếp làm những thí nghiệm để qua đó giúp học sinh tự mình khám phá những kiến thức mới mẻ. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 3 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 III. Quá trình thực hiện. III.1. Thực trạng tình hình. III.1.a. Đối với nhà trờng. Mặc dù BGH rất quan tâm đến việc đổi mới phơng pháp dạy học nhng trong điều kiện hiện nay cơ sở vật chất mặc dù đã đảm bảo về số lợng nhng cha đảm bảo về chất lợng, phòng học bộ môn cha thật sự ổn định. Số lợng học sinh trong một lớp đông (42-43 học sinh/lớp) nên trong quá trình thực hiện thí nghiệm gặp nhiều khó khăn, công tác hớng dẫn quản lý các em cũng gặp nhiều khó khăn. III.1.b. Đối với giáo viên. Trong quá trình thực hiện đổi mới GDPT, giáo viên đợc tiếp thu kiến thức đổi mới dạy học, nhng việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa đợc tiến hành cùng lúc với việc đổi mới phơng pháp dạy học do đó đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực phấn đấu, vừa thực hiện, vừa tiếp tục học tập; việc nghiên cứu bài dạy cũng đòi hỏi sự công phu hơn để có đợc một cách thức tổ chức dạy học hợp lý với đối tợng với hoàn cảnh nhằm phát huy tối đa tính tự lực của học sinh. III.1.c. Đối với phụ huynh học sinh. Để thực hiện đổi mới GDPT, công tác tuyên truyền đã đợc các cấp chính quyền tổ chức thực hiện, PHHS có những hiểu biết nhất định và hết sức đồng tình ũng hộ. Song đa số phụ huynh hiện nay (đặc biệt là phụ huynh vùng nông thôn) thì việc tiếp cận và đóng góp vào việc hình thành một ph- ơng pháp học tập mới cho học sinh là điều không đơn giản. Ngoài ra, có một bộ phận phụ huynh cha hiểu biết đầy đủ, đúng ý nghĩa của việc đổi mới giáo dục, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do đó phó mặc việc học tập của con em cho nhà tròng. III.1.d. Đối với học sinh. Với học sinh lớp 6, việc chuyển từ bậc học TH với một cách thức tổ chức dạy học chung chung sang một cấp học mới với hình thức tổ chức dạy học mang tính độc lập là một điều mới lạ, việc đòi hỏi học sinh phải thực sự hoạt động trong quá trình tiếp nhận kiến thức khác với kiểu học mà chơi, chơi mà học làm cho các em cảm thấy khó chịu. Việc tăng cờng các hoạt động thí nghiệm thực hành làm học sinh tiếp xúc nhiều hơn với thiết bị dạy học, những dụng cụ thí nghiệm đối với các em quả là mới mẻ, có thể nói nó nh là những thứ đồ chơi mới lạ. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 4 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 Mặt khác, học sinh lớp 6 cha có nhiều kiến thức về bộ môn Vật lý, trình độ học sinh không đều, hình thức hoạt động tổ chức lớp học cũng có nhiều mới lạ đối với các em. III.2. Giải pháp thực hiện. III.2.a. Soạn bài. Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để xác định rõ tiết dạy này thuộc loại hình cơ bản nào, có những kiến thức nào liên quan, thiết bị dạy học cần chuẩn bị. Xác định rõ mục tiêu tiết dạy; xác định đúng, rõ ràng, chính xác những kiến thức nào là cơ bản cần khắc sâu, những kỹ năng cần rèn luyện để tìm ra phơng pháp dạy học và cách thức tổ chức hoạt động lớp học hợp lý ứng với các đơn vị kiến thức. Trong mỗi họat động dạy học phải có dự kiến công việc của thầy, trò cho thích hợp. Đối với hoạt động của trò, cần xác định các thiết bị cần sử dụng, những thiết bị nào mới lạ có thể làm lệch hớng chú ý của học sinh đối với bài học để có dự kiến khắc phục. Xác định thời điểm cho học sinh tiếp cận với thiết bị và cụ thể là những thiết bị nào, khi nào thì thu dọn thiết bị đã sử dụng. Tơng ứng với mỗi loại hình tổ chức hoạt động học tập, cần tạo điều kiện cho nhiều học sinh cùng tham gia hoạt động, cố gắng dùng những câu hỏi ngắn để kiểm tra kết quả hoạt động của các em vừa cá tác dụng khen động viên vừa có tác dụng nhắc nhở để dần dần đa hoạt động của các em vào nề nếp. III.2.b. Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học. Tập cho học sinh làm quen với các hình thức tổ chức lớp học, từ đơn giản đến phức tạp. Cần phải thành lập các nhóm học tập và cố gắng điều chỉnh duy trì để các nhóm này có sự hoạt động ngày càng tốt hơn. Các nhóm học tập phù hợp với cơ số bộ thiết bị có tại đơn vị. Khi thực hiện thí nghiệm, giáo viên đi từng nhóm hớng dẫn cụ thể từng thao tác, dùng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, động viên, nhắc nhở, hớng dẫn thêm. Lập nhóm trợ giúp chuẩn bị thiết bị dạy học, mỗi nhóm học tập có nhóm trởng là học sinh có năng lực làm nhiệm vụ thành viên của nhóm trợ giúp. Trớc một tiết học giáo viên điều nhóm trợ giúp đến và hớng dẫn qua về cách lắp ráp thí nghiệm thì trong tiết học các em sẽ một phần nào điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm có hiệu quả hơn. Tập cho học sinh quen dần với phơng pháp nghiên cứu kiến thức Vật lý bằng con đờng thực nghiệm, đây là một yêu cầu hết sức quan trọng trong Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 5 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 hệ thống kỹ năng cần hình thành cho học sinh trong suốt cấp học. Đối với học sinh lớp 6, bằng những hạot động nhận thức còn hết sức đơn giản, bớc đầu cần tập dần cho các em thực hiện quy trình: Yêu cầu nhận thức Ph- ơng án nhận thức Dự đoán kết quả Kiểm chứng Xữ lý thông tin và kết luận. Để học sinh làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu làm quen với các thiết bị dạy học, tên dụng cụ, tác dụng và cách sử dụng thiết bị vào thí nghiệm có trong tiết học. Yêu cầu của tiết học có thí nghiệm là phải lắp ráp đợc thí nghiệm, đảm bảo an toàn và trong nhóm ai cũng phải và đợc tham gia thực hiện có kết quả theo yêu cầu đề ra, đối với mỗi thí nghiệm giáo viên giao thời gian cụ thể để các em thi đua nhau thực hiện nhanh việc lắp ráp thí nghiệm. Ngay từ đầu, ngời thầy giáo phải quản lý sát mọi hoạt động của nhóm, giúp nhóm trởng quản lý hoạt động của từng thành viên trong nhóm, khi mọi hoạt động đã trở thành nề nếp thì việc qiản lý sẽ nhẹ nhàng hơn. Để trong các tiết học đa số học sinh biết cách sử dụng thiết bị dạy học thì giáo viên nên dặn học sinh nghiên cứu bài trớc khi đến lớp một cách kỹ càng. Sau đây là một vài ví dụ về việc tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học theo các hình thức tổ chức lớp học. a/ Đối với hoạt động cá nhân: Thực hiện câu C3 (Bài 1: Đo độ dài): Hãy ớc lợng xem độ dài gang tay của em là bao nhiêu? Dùng thớc kiểm tra xem ớc lợng đó của em có đúng hay không? Cách thực hiện: * Dụng cụ đo độ dài có độ chia thích hợp: Thớc kẻ, Thớc dây, Thớc mét. * Giáo viên cho học sinh tìm hiểu và phân biệt đợc các loại thớc trên. * Giáo viên yêu cầu học sinh ớc lợng độ dài của gang tay mình. * Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một trong ba loại thớc trên để kiểm tra ớc lợng của mình cho phù hợp nhất, sai số ít nhất, nhanh nhất. Với mỗi phơng án học sinh đa ra, giáo viên giúp các em phân tích u nhợc để từ đó chọn ph- ơng án tối u nhất. * Nếu học sinh còn lúng túng thì giáo viên hớng dẫn học sinh cách chọn th- ớc có độ dài gần với gang tay nhất để tiến hành kiểm tra ớc lợng nhanh nhất, sai số ít nhất. b/ Đối với hoạt động nhóm: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 6 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng 1.a. Thí nghiệm H6.1: Tìm hiểu về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lăn và của xe lăn lên lò xo khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Dụng cụ cho 01 nhóm: 01 xe lăn, 01 lò xo lá tròn, 01 kẹp vạn năng, 01 giá thí nghiệm. Một phơng án tổ chức thực hiện: * Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu. * Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H6.1 Sgk * Giáo viên đa từng dụng cụ và yêu cầu học sinh cho biết tên dụng cụ nếu nh học sinh trả lời cha đúng thì giáo viên giới thiệu dụng cụ đó. * Giáo viên làm mẫu về cách bố trí thí nghiệm nh H6.1 để cả lớp cùng quan sát. * Giáo viên giao dụng cụ về cho các nhóm * Giáo viên yêu cầu các nhóm bố trí thí nghiệm nh H6.1 trong thời gian 05 phút. Các nhóm trởng điều hành nhóm làm việc. Giáo viên về các nhóm theo dõi, nếu nhóm nào có khó khăn thì giáo viên hớng dẫn thêm. c/ Đối với bài thực hành trên lớp: Bài 12: Thực hành: Xác định khối lợng riêng của sỏi Dụng cụ cho 01 nhóm: 01 cái cân Rôbécvan, 01 bình chia độ, 01 cốc nớc, 15 viên sỏi, khăn lau. Một phơng án thực hiện: * Kiểm tra công tác chuẩn bị kiến thức. * Giáo viên giao dụng cụ cho các nhóm. * Yêu cầu học sinh cho biết trong các dụng cụ của bài thực hành này cân Rôbécvan dùng để làm gì, nêu cách dùng cân Rôbécvan để đo khối lợng vật. Bình chia độ dùng để làm gì, nêu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của vật. * Giáo viên hớng dẫn lại cách dùng cân Rôbécvan và dùng bình chia độ để đo khối lợng của vật. * Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm đo khối lợng, đo thể tích của sỏi. Giáo viên về các nhóm theo dõi nếu nhóm nào khó khăn thì giáo viên hớng dẫn thêm. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 7 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 III.3 Kết quả. Khi các em mới bớc đầu làm quen với thiết bị dạy học các em rất lạ lùng, lúng túng, không dám làm. Vì ai cũng sợ mình làm không đợc do đó khi tiếp thu kiến thức các em tiếp thu chậm và có nhiều em rất ngơ ngác nh- ng trong quá trình làm quen và dợc rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học các em rất tự tin trong mỗi bài học có thí nghiệm. Nhóm trởng điều hành, các thành viên trong nhóm mỗi ngời một tay để nhóm sớm thực hiện thành công thí nghiệm, các thao tác của các em rất nhanh nhẹn, biết lắp ráp thí nghiệm cái gì trớc cái gì sau. Từ đó trong việc lĩnh hội kiến thức các em rất nhanh, hiểu sâu sắc vấn đề. Lớp học nghiêm túc, trật tự, các nhóm tự sắp xếp các công việc đợc giáo viên giao cho và các em thấy rất thích học bôn môn Vật lý. Chất lợng dạy học nâng lên rõ rệt. Cụ thể nh sau: Chất lợng khi cha sữ dụng biện pháp trên: Lớp Số l- ợng Giói Khá TB Yếu Kém 6A 43 8 18,6 14 32,6 15 34,9 5 11,6 1 2,3 6B 43 7 16,3 16 37,2 14 32,6 4 9,3 2 4,7 6C 43 9 20,9 14 32,6 13 30,2 6 14,0 1 2,3 Chất lợng khi đã áp dụng biên pháp trên: Lớp Số l- ợng Giói Khá TB Yếu Kém 6A 43 10 23,3 16 37,2 14 32,6 3 7,0 0 0 6B 43 9 20,9 18 41,9 13 30,2 2 4,7 1 2,3 6C 43 11 25,6 20 46,5 10 23,3 2 4,7 0 0 IV- Bài học kinh nghiệm: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 8 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 Để tập cho học sinh lớp 6 làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, làm cho môn học Vật lý nhanh chóng trở thành môn học đợc học sinh yêu thích, ngời giáo viên cần phải: 1 Giáo viên phải hết sức nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, với bộ môn của mình phụ trách. Gần gũi và có sự trợ giúp phù hợp đặc điểm lứa tuổi các em. 2. Nghiên cứu kỹ chơng trình, chuẩn bị tốt các phơng tiện, có kế hoạch mợn đồ dùng cụ thể cho mỗi tiết học, cần định hình đợc thí nghiệm nào giáo viên làm hay học sinh làm, dụng cụ nào giáo viên chuẩn bị hay học sinh chuẩn bị. 3. Giáo viên phải khai thác, sử dụng hết các phơng tiện dạy học môn Vật lý 6 để đảm bảo yêu cầu trong dạy học. Trong quá trình thực hiện cần có những yêu cầu với mức độ tăng dần từ dễ đến khó, tạo cho học sinh một thói quen làm việc nghiêm túc. 4. Trong quá trình làm thí nghiệm, giáo viên phải hết sức bình tỉnh xử lý các tình huống xấu có thể xảy ra. Sau mỗi lần sử dụng các phơng tiện hay làm các thí nghiệm giáo viên cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân. 6. Xây dựng và tập huấn đợc nhóm học sinh yêu thích làm thí nghiệm Vật lý để phụ tá cho giáo viên khi làm thí nghiệm biểu diễn hay thực hành. V - Kết luận . Trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, mà trớc hết là đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học theo SGK mới; việc khai thác, sử dụng các phơng tiện dạy học trên lớp là một mắt xích quan trọng của kỹ năng dạy học, nó quyết định tới sự thành công của tiết dạy, đồng thời quyết định đến chất lợng và hiệu quả giáo dục. Vì Vật lý là một khoa học thực nghiệm, việc sử dụng phơng tiện dạy học có tầm quan trọng rất lớn, đặc biệt là theo chơng trình mới hiện nay, việc sử dụng phơng tiện, thiết bị làm thí nghiệm là cơ sở giúp học trò tiếp nhận kiến thức, là điều kiện để giáo viên dẫn dắt chuyển tải kiến thức đến học sinh. Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi mạnh dạn xin đa ra một số kinh nghiệm về việc tổ chức dạy học môn Vật Lý lớp 6 sao cho học sinh nhanh chóng tiếp cận đợc yêu cầu của cấp học, sớm yêu thích môn học. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 9 Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý cho học sinh khối 6 Chắc chắn vẫn còn nhiều điều thiếu sót, rất mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xếp loại của HĐKH Trờng Mai Thủy, ngày 15 tháng 9 năm 2009 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy 10 . rèn kỹ nắngữ dụng thiết bị dạy học Kết quả 4 4 4 4 4 4 5 5 5 8 IV Bài học kinh nghiệm 8 V Kết luận 9 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai. huynh cha hiểu biết đầy đủ, đúng ý nghĩa của việc đổi mới giáo dục, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do đó phó mặc việc học tập của con em cho nhà

Ngày đăng: 22/02/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan