1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 33 - LOP 2 - chi tiet

27 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Tuần 33: Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa các từ: Nguyên, ngang ngợc, thuyền rồng, bệ kiến, vơng hầu. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Toản, 1 thiếu niên anh hùng nhỏ tuổi, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc. Biết đợc sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng. - Đọc đúng: nớc ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le .c trn to n b i, ng t ngh, nhn ging úng. - Kính trọng và biết ơn các anh hùng. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bng ph vit câu khó c. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : HOT NG CA GV 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng chổi tre". - Bài thơ muốn nhắn nhủ em điều gì? - Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh đờng làng ngõ xóm? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: Dẫn dắt từ bài cũ. Giới thiệu tranh minh ho b i c. b) HD luy n c : - c mu, tóm tt ni dung. - HD HS ni tip nhau c tng câu. - Luyn c t khó: nớc ta, sáng nay, liều chết, quát lớn, lăm le Kt hp ging t. - HD HS ni tip nhau c tng on. - Luyn c câu khó: (BP) . Đợi từ sáng đến tra,/ vẫn không đợc gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy ngời lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// . Ta xuống xin bệ kiến Vua,/ không kẻ nào đợc giữ ta lại.// (giọng giận dữ). . Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bớc lên bờ mà lòng ấm ức:// Vua ban cho cam quý, nhng xem ta nh trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nớc.// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le/ đè đầu cỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - Ging t khó: Nguyên, ngang ngợc, thuyền rồng, bệ kiến, vơng hầu. - Luyn c trong nhóm. HOT NG CA HS 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. HS nghe, quan sát tranh minh ho b i c. Theo dõi, c thm theo. c CN -> t khó c. c CN: HS yu c. Lu ý cách phát âm. 4 HS, mỗi HS 1 đoạn -> câu khó c. c CN, T: Lu ý cách ngt ngh, nhấn giọng. Tip tc ni tip nhau c tng on: 2 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS nối tiếp, mỗi HS 1 đoạn. Các nhóm luyện đọc trong nhóm - c c b i c) HD tìm hi u b i : - Câu hỏi bổ sung: Sau câu 1 SGK: . Thấy giặc Nguyên có âm mu xâm chiếm nớc ta, thái độ của Trần Quốc Toản nh thế nào? Sau câu 3 SGK: . Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua? . Gặp đợc Vua, Quốc Toản nói gì? . Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? Sau câu 5 SGK: . Câu chuyện nói lên điều gì? GV kết hợp ghi bảng ý chính. Chốt nội dung bài. d) Luy n c l i : - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai. - Lu ý: Thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật. ) C ng c , d n dò: - Qua câu chuyện, em học tập đợc điều gì? - HD HS liên h -> ý ngha giáo dc qua câu chuyn. - GV NX, ánh giá gi hc. Dn dò HS v nh k li câu chuyn cho ngi thân nghe. đôi. Thi c gia các nhóm: CN, từng đoạn. 1 HS K. HS đọc thầm bài đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. 2, 3 HS Y, TB. 1, 2 HS K, G. 1, 2 HS TB. 1, 2 HS K, G. HS xác định các nhân vật, phân vai. 1 nhóm 3 HS đọc theo vai (ngời dẫn chuyện, Trần Quốc Toản, Vua). Đại diện các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn nhóm (bạn) diễn xuất tốt nhất. 1, 2 HS K, G Nghe, ghi nhớ. Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn về đọc, viết số, đếm, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. - Rèn kĩ năng đọc, viết số, đếm, so sánh số thành thạo, chính xác. - Tự giác, tích cực luyện tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4. Phiếu học tập bài tập 5. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : HOT NG CA GV 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra tuần trớc. 2. Ôn tập: HOT NG CA HS 2 2.1. Đọc, viết số: + GV đọc cho HS viết: Chín trăm. Một trăm linh một. Năm trăm năm mơi lăm. GV quan sát, nhận xét. - Muốn viết số có ba chữ số, ta viết theo thứ tự nh thế nào? * Chốt cách viết các số có ba chữ số. + GV viết một vài số có ba chữ số lên bảng. VD: 101, 570, 327 GV quan sát, nhận xét. - Muốn đọc số có ba chữ số, ta đọc nh thế nào? * Chốt cách đọc các số có ba chữ số. 2.2. Đếm số, thứ tự số: - Nêu yêu cầu: Đếm các số từ 380 đến 390. GV kết hợp viết bảng lớp dãy số đó. - Yêu cầu đếm tiếp một vài dãy số liên tiếp khác. - Khi đếm các dãy số liên tiếp, em đếm nh thế nào? * Chốt cách đếm số trong phạm vi 1000. - Đếm thêm 2 từ 500 đến 512. - Đếm thêm 10 từ 700 đến 800. * Chốt cách đếm dãy số cách đều. - Nêu các số tròn trăm? - Các số tròn trăm có đặc điểm gì? Có gì khác các số tròn chục? 2.3. So sánh số: - Nêu yêu cầu BT 4, giới thiệu bảng phụ. - Tổ chức cho HS chơi trò thi đua tiếp sức theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. * Chốt cách so sánh các số có 3 chữ số. 2.4. Viết số: - Phát phiếu BT 5. - GV chấm, nhận xét. * Củng cố cách viết số bé nhất, lớn nhất, số liền sau. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Làm miệng + bảng con. 1 HS TB lên bảng. Lớp viết bảng con. Một vài HS đọc các số có ba chữ số cho cả lớp viết bảng con. Làm việc nhóm đôi: Đọc số cho bạn viết. 1, 2 HS. HS đọc các số đó: CN, ĐT 1, 2 HS viết các số tuỳ ý lên bảng và gọi bạn đọc. Làm việc nhóm đôi: Viết số cho bạn đọc. 1 HS TB đếm miệng. Nối tiếp nhau đếm. 1, 2 HS K, G. 1, 2 HS K. 1, 2 HS TB. Tự nêu các dãy số cách đều 2, 10 đơn vị khác: HS K, G. Thi đua nêu miệng. 1 HS K. 2 tổ 1 và 3, mỗi tổ cử 3 bạn đại diện thi đua tiếp sức theo nhóm. Tổ 2 làm trọng tài. Thực hành chơi. Giải thích lý do điền dấu đó => cách so sánh các số có 3 chữ số. HS làm trên phiếu học tập. Nghe, ghi nhớ. 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp nghe nói chuyện về truyền thống lịch sử ngày 30 - 4 và 1 - 5. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa giờ học. Nắm đợc ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4 và 1- 5. - Nêu đợc những hiểu biết của mình về truyền thống lịch sử ngày 30 - 4 và 1- 5. - Yêu quê hơng, đất nớc. Tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc ta. II. Chuẩn bị: T liệu, tranh ảnh về truyền thống lịch sử ngày 30 - 4 và 1- 5 (nếu có) III. Các hình thức tổ chức: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Nội dung: 1. Mở đầu: HS hát bài Ngọn cờ hoà bình. GV dẫn dắt vào bài, nêu mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung giờ học. 2. Cơ bản: + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: Nói cho nhau nghe những hiểu biết của mình về lịch sử ngày 30 - 4. - Một số HS trình bày những hiểu biết của mình trớc lớp theo gợi ý sau: . Tại sao có ngày lễ kỉ niệm 30 - 4. . Ngày đó mang ý nghĩa gì? - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý kiến đúng, cung cấp t liệu: * Ngày 30 - 4: Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc (30 - 4 - 1975): Có đợc ngày này là cả một chặng đờng dài lịch sử. Khoảng năm 1955 1956, Mĩ xâm lợc miền Nam, chúng gây ra những tội ác vô cùng dã man cho ngời dân miền Nam : Lê máy chém đi khắp miền Nam để giết hại đồng bào, hàng loạt vụ thảm sát, đầu độc khiến cho số ngời chết nhiều vô kể. Vô cùng căm phẫn trớc những tội ác mà giặc Mĩ gây ra, nhân dân miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa và giành đợc nhiều thắng lợi : - Đánh thắng chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ (1961 - 1965). - Đánh bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ (1965 - 1968). - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 (đúng đêm giao thừa năm 1968 vì đây là thời điểm bất ngờ, địch có nhiều sơ hở và chủ quan). Đây là cuộc tiến công có quy mô rộng lớn, gây cho địch nhiều thiệt hại, là đòn bất ngờ khiến cho địch choáng váng, lo sợ, làm lung lay ý chí xâm lợc của quân Mĩ, mở ra bớc ngoặt lớn cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của quân dân ta. - Đánh bại chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mỹ (1969 - 1972). - Chiến dịch Trị - Thiên (30 - 3 đến 27 - 6 -1972) đập tan tuyến phòng thủ kiên cố của địch. - Đánh bại 2 cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ ra miền Bắc. - Trận "Điện Biên Phủ trên không" - đòn quyết định đập tan "Uy thế không lực Hoa Kỳ" : Cuối năm 1972, Mĩ dùng hàng trăm máy bay B52, loại máy bay tối tân nhất của Mĩ có sức huỷ diệt lớn, nhằm đánh phá miền Bắc nhng quân và dân miền Bắc, đặc biệt là quân dân Hà Nội và Hải Phòng đã đánh bại cuộc tập kích tàn bạo nhất trong lịch sử, lập nên một "Điện Biên Phủ trên không", đập tan thần tợng B52 của 4 không quân Mĩ. Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc của quân và dân ta. Sau trận "Điện Biên Phủ trên không", thế lực của ta càng mạnh hơn, quân và dân ta giành đợc hết thắng lợi khác qua các chiến dịch : - Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 - 3 đến 3 - 4 - 1975). - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21 - 3 đến 29 - 3 - 1975). Giới thiệu tranh su tầm : Nhân dân Củ Chi trong những ngày đồng khởi. Không quân ta xuất kích đánh máy bay. Quân giải phóng tiến vào giải phóng Buôn Ma Thuột. Trên đà chiến thắng, ta quyết định tổng tiến công giành thắng lợi bằng chiến dịch mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh, bắt đầu vào 17 giờ ngày 26 4 1975. Quân Giải phóng chia làm 5 cánh quân, đồng loạt nổ súng, ồ ạt tiến đánh vào các vị trí quan trọng của giặc. 10 giờ 45 phút ngày 30 - 4 1975, bằng xe tăng và pháo binh, quân giải phóng tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ chính quyền Sài Gòn, buộc chúng phải đầu hàng. Giới thiệu tranh su tầm : Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. Chiếc xe tăng húc đổ cổng chính và tiến vào Dinh Độc Lập đầu tiên do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy. Ngời cắm lá cờ cách mạng lên Dinh Độc Lập trong ngày 30 4 1975 là anh Bùi Quang Thuận. Lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh độc Lập báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, chấm dứt ách thống trị của đế quốc Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc. Giới thiệu tranh su tầm : Khôi phục đờng sắt thống nhất Bắc Nam, nối liền hai miền Nam Bắc. + HS nghe và nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30 4 : Yêu quê hơng, đất nớc Việt Nam. Tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc ta. - Liên hệ : Cố gắng học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hơng ngày một giàu đẹp hơn. (Văn nghệ xen kẽ) * Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5: Ngày 1 - 5 - 1886 công nhân thành phố Chicagô (Mỹ) đã tiến hành tổng bãi công, xuống đờng biểu tình giơng cao khẩu hiệu: "Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ học tập trong 1 ngày". Từ Chicagô, làn sóng đấu tranh của giai cấp công nhân lan ra toàn nớc Mỹ. Một số nơi đã giành đợc thắng lợi buộc bọn chủ phải chấp nhận yêu cầu. Tại Đại hội Quốc tế thứ hai năm 1889, dới sự lãnh đạo của Ăng ghen đã đề ra khẩu hiệu: "Ngày làm việc 8 giờ", chọn ngày 1 - 5 hàng năm là ngày đấu tranh của giai cấp công nhân toàn thế giới. Ngày 1 - 5 - 1980, đại hội công nhân đã quyết định lấy ngày 1 - 5 hàng năm là ngày Quốc tế lao động. Từ đó đến nay, cứ đến ngày này, công nhân lao động trên toàn thế giới đợc nghỉ làm việc. 3. Kết thúc: - GV chốt lại nội dung bài học. Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò HS có ý thức tu dỡng, rèn luyện để xứng đáng là ngời con của đất nớc anh hùng. 5 Đạo đức thực hành: dọn vệ sinh lớp học I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy ích lợi, sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh trờng, lớp; sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh trờng, lớp. - Thực hành sắp xếp đồ dùng trong lớp học, làm vệ sinh lớp học và khu vực xung quanh lớp. - Có ý thức và thói quen giữ vệ sinh trờng, lớp. II. Chuẩn bị: Chổi, gầu hót, sọt rác, khẩu trang. III. Các hình thức tổ chức: Trong lớp, ngoài lớp, CN, nhóm. IV. Nội dung: HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1. Mở đầu: Nêu mục đích, ý nghĩa, nội dung giờ học. 2. Cơ bản: + Kể những lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh tr- ờng, lớp? Muốn trờng lớp luôn sạch, đẹp, ta phải làm gì? Nêu yêu cầu của 1 lớp học, trờng học sạch, đẹp? Lớp mình đã sạch, đẹp cha? => Sự cần thiết phải giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp. - GV chốt ý kến đúng. + Tổ chức cho HS thực hành sắp xếp đồ dùng trong lớp cho gọn gàng, làm vệ sinh lớp học và xung quanh lớp. + GV theo dõi, uốn nắn. + NX, đánh giá. 3. Kết thúc: - NX, đánh giá việc dọn vệ sinh lớp học của các nhóm. Thảo luận nhóm đôi. 4, 5 HS TB nêu ý kiến. 1, 2 HS K, G Quan sát, nêu ý kiến. Thực hành theo tổ: Tổ 1: Sắp xếp bàn ghế, đồ dùng. Tổ 2: Làm VS xung quanh lớp (nhặt rác, lau vết bẩn ) Tổ 3: Quét lớp. Các nhóm quan sát, đánh giá, bình chọn tổ làm tốt nhất, những thành viên tích cực nhất. 6 - Tuyên dơng, nhắc nhở => ý nghĩa giáo dục. - Dặn dò HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hàng ngày. Bồi d ỡng ôn toán: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, ôn tập về các số trong phạm vi 1000: đọc, viết, so sánh các số, thứ tự số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số nhanh, đúng, chính xác. - Tp phát hin, tìm tòi v chi m lnh kin thc. HS t giác , tích cc hc tp. II. dùng d y h c : Bảng phụ chép bài tập 4. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các hot ng dy hc: HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1. Củng cố kiến thức: - Nhắc lại cách đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số? - Nhận xét chung. 2. Bài tập bổ sung: *Bài 1: Đọc, viết số: a. Hai trăm mời lăm 321 Năm trăm ba mơi 404 Hai trăm linh một 750 b. Viết và đọc các số gồm: Bốn trăm, chín chục, 6 đơn vị Hai trăm, 34 đơn vị Tám trăm, 8 đơn vị. * Bài 2: Viết các số: a/ Từ 425 đến 439. b/ Từ 989 đến 1000. - Củng cố về thứ tự các số trong dãy. * Bài 3: a. Viết các số có ba chữ số giống nhau. b. Viết các số có ba chữ số sao cho chữ số hàng trăm là 4, chữ số hàng chục bé hơn 5, chữ số hàng đơn vị lớn hơn 8. - Củng cố cách viết số có ba chữ số theo yêu cầu cho trớc. *Bài 4: Khoanh tròn số lớn nhất trong các dãy số sau: 425, 542, 452, 245, 524, 254 731, 173, 713, 371, 137, 317 546, 792, 164, 800, 458, 397 Thảo luận nhóm đôi. Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, đánh giá. 1 HS TB lên bảng. Cả lớp làm miệng + bảng con. HS K, G làm thêm phần b. Nhận xét, chữa bài. Củng cố về cách đọc, viết số. 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. HS K, G nêu cách đếm số. Nhận xét bài bạn và cho điểm. Lớp làm bài vào vở: Phần a: HS đại trà. Phần b: HS K, G. Nhận xét, chữa bài. 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài. Củng cố về cách so sánh số. 7 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Bóp nát quả cam I. M c tiêu : Giúp HS: - Nhớ truyện, biết sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự trong truyện, kể đúng từng đoạn và toàn bộ truyện. - K chuyn t nhiên, đúng nội dung, phi hp li k vi iu b, nét mt, ging k phù hp. Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. - Tự tin, học tập và noi theo tấm gơng của Trần Quốc Toản. II. dùng d y h c: Tranh SGK. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1/ KTBC: - K li câu chuyn Chuyện quả bầu. - Nhn xét chung. - Qua câu chuyn, em biết c iu gì? - GV nhn xét, ánh giá vic ôn b i nh c a HS. 2/ B i m i: a) Gii thiu b i: b) Hớng dẫn k chuyn: + Ho t ng 1 : Sắp xếp lại các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - Hớng dẫn H. quan sát tranh. - Yêu cầu H. nói vắn tắt nội dung. - Yêu cầu H. suy nghĩ, sắp xếp tranh theo đúng thứ tự 2 1 4 3. + Ho t ng 2: Hớng dẫn H. kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Lu ý: H. kể đúng giọng điệu thể hiện giọng nói nhân vật. - Khuyến khích HS kể tự nhiên bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc, phụ họa thêm cho lời kể là điệu bộ, cử chỉ, nét mặt - GV kt hp gi ý nu HS lúng túng. - Nhn xét, ánh giá: Nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện (cử chỉ, nét mặt ). 3 HS TB, Y ni tip nhau k li ho n ch nh câu chuyn. Lp nhn xét, ánh giá. 1 HS TB, K. 1 HS Y nêu yêu cu 1, 2 HS TB c lai câu chuyn. Thảo luận, nêu nội dung từng tranh. Đại diện các nhóm nêu ý kiến về việc xếp lại tranh theo đúng thứ tự. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các nhóm tập kể trong nhóm. Thi đua kể trớc lớp. Lp nhn xét, ánh giá. Bình chọn bạn kể tôt nhất. 8 + Ho t ng 3: Kể toàn bộ câu chuyện. * ý nghĩa truyện: + Qua câu chuyn, em học tập ở Trần Quốc Toản điều gì? => ý nghĩa giáo dục. c) Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện cho em biết điều gì? - NX, đánh giá giờ học. - Khuyến khích HS về kể cho ngời thân nghe. Các nhóm tập kể trong nhóm (4 bạn nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 đoạn). Thi đua kể trớc lớp. Lớp theo dõi, bình chọn bạn diễn xuất tôt nhất. 1, 2 HS K, G. Âm nhạc - Đ/c Lanh dạy Chớnh t (NV) Bóp nát quả cam. I. Mc tiờu : Giúp HS: - Nghe và viết li chớnh xỏc, trỡnh by ỳng đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. - Rốn k nng vit ỳng, trỡnh by bi sch p. - HS cú thúi quen vit nn nút, cn thn. Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. dựng dy hc: Bng ph chộp bi tp. III. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc: Trong lp, cỏ nhõn. IV. Cỏc hot ng dy - hc: HOT NG CA GV HOT NG CA HS 1/ KTBC: - Viết các từ: Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở. - Nhn xột chung. 2/ Bi mi: a/ Giới thiệu bài. b/ Hớng dãn viết chính tả: - GV c bi vit: - HD nm ni dung: . Đoạn văn nói về ai? Đoạn văn kể về chuyện gì? . Trần Quốc Toản là ngời nh thế nào? . Đoạn văn có mấy câu? Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài và cho biết vì sao? - Luyn vit ch khú: Âm mu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam. - c mu ln 2. Hng dn cỏch ngi, cỏch vit, cỏch cm bỳt, v. - Đọc cho HS viết. 1 HS TB vit bng lp. C lp vit bng con. Nhn xột, cha bi. 2 HS TB, K c li. 1, 2 HS K, G. 4, 5 HS Y, TB. HS TB lờn bng. Lp vit vo bng con. Hc sinh viết bi vo v. 9 - GV quan sỏt, un nn. - Chm, cha bi c) HD lm bi tp: *Bài 2: - Gọi H. đọc y/c của bài. - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài lên bảng. - Chia lớp thành 3 nhóm và y/c 3 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. - Gọi H. đọc lại bài làm của mình. - Chốt lời giải đúng. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3/ Cng c: - Nhn xột gi hc - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Soỏt bi, cha li. - Đọc y/c của bài tập. - Đọc thầm lại bài. - Làm bài theo hình thức tiếp nối. - 3 H. nối tiếp đọc lại bài làm của nhóm mình. Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, ôn tập về đọc, viết, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số, nhanh, đúng, chính xác. - Tự giác, tích cực luyện tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. III. Các hình th c t ch c d y h c : Trong lp, cá nhân, nhóm. IV. Các ho t ng d y h c : HOT NG CA GV 1/ Kiểm tra: Y/C H. nối tiếp đọc các số tròn trăm, tròn chục. 2/ Hớng dẫn ôn tập. *Bài 1: - Gọi H. nêu y/c của bài tập và tự làm bài. - Y/C H. nhận xét bài làm của bạn. *Bài 2: - Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Y/C H. tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn. *Bài 3: - Y/C H. tự làm bài và sau đó gọi H. đọc bài làm trớc lớp. *Bài 4: Viết lên bảng dãy số 462, 464, và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Trớc khi thực HOT NG CA HS HS Y, TB tiếp nối nhau. Lớp nhận xét, đánh giá. - Làm bài vào vở bài tập, 2 H. lên bảng làm 1 H. đọc số, 1 H. viết số. - Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm. - Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị - 2 H. lên bảng viết số, H. làm bài vào giấy nháp. - 842 = 800 + 40 + 2. - 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện theo y/c. - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - 2 đơn vị. Trớc khi thực hiện điền số vào chỗ chấm em lấy số đứng trớc cộng thêm 2. 10 [...]... dung gi hc 2 C bn: + Ôn các trò chơi đã học: - HS tho lun, k tờn cỏc trũ chi dân gian ó c hc: Kéo co, nhảy dây, chi chi chành chành - Tho lun, chn trũ chi mỡnh thớch - Nhc li cỏch chi, lut chi ca trũ chi ú - Khi ng: Xoay cỏc khp Chy nh nhng ti ch - T chc cho HS thc hnh chi theo nhóm 19 - GV quan sỏt, nhc nh - Sau mi vũng chi, cú tng kt thi ua: Tuyờn dng, nhc nh + Học một số trò chơi mới: - GV giới thiệu... học KĐ: - Xoay các khớp - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 2 Cơ bản: + ễn một số ng tỏc ó hc của bài thể dục phát triển chung - 1 HS TB nêu lại tên 8 ng tỏc ó hc - Cả lớp thực hành tập lại một số ng tỏc ó hc của bài thể dục phát triển chung (theo yêu cầu của lớp trởng) - GV quan sát, sửa sai + Chuyền cầu: - Nhắc lại cách chuyền cầu Định lựợng 1 -2 phút 2- 3 phút 1 -2 lần 24 Phơng... 21 6 539 317 2 HS Y, TB lên bảng 65 + 19 82 - 17 Lớp làm bảng con 23 4 37 379 + 91 Nhận xét, chữa bài: Nêu rõ cách - Củng cố về cách đặt tính và tính +, - các số có đặt tính và tính 3 chữ số (không nhớ) hoặc 2 chữ số (có nhớ) * Bài 2: Điền dấu ; = 61 m 15 m 37 m 1 HS TB lên bảng 24 m + 19 m 63 m 27 m Lớp làm bảng con 84 m x 1 90 m 12 m Giải thích cách làm Nhắc lại cách so sánh số để điền -. .. theo nhóm đôi - Theo dõi H thực hiện sửa động tác sai + Trò chơi: Ném bóng trúng đích - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi Gọi 2 H chơi thử, lớp nhận xét - Chia lớp thành 3 tổ cho HS chơi theo tổ - Theo dõi H chơi và nhận xét sửa sai 3 Kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán 5-6 phút Lớp trởng chỉ đạo Đội hình tự do GV điều khiển 5-6 phút Đội... chỉ đạo - Lu ý HS cách cầm vợt, cách chuyền sao cho hiệu quả (đạt đợc số lần chuyền cao nhất) - HS thực hành chuyền cầu - GV quan sát, uốn nắn + Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho HS chơi thử để nhớ lại - Thực hành chơi cả lớp 3 Kết thúc: - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nhận xét, đánh giá giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán 8 - 10 phút 5-6 phút Đội... số hình tròn - Bài toán y/c chúng ta làm gì? 1, 2 HS Y 2 HS đại diện cho 2 nhóm thi đua làm nhanh Giải thích lý do - HS K, G - MR: Tại sao em biết đó là 1/4? Thế nào là 1 /2, 1/3, 1/5? - Củng cố biểu tợng 1 /2, 1/3, 1/4, 1/5 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau Thể dục Bài 66: chuyền cầu trò chơi: con cóc là cậu ông trời I Mc tiờu: Giúp HS: - Ôn cách chuyền... trởng chỉ đạo KĐ: - Xoay các khớp - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2- 3 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc phút Đội hình hàng dọc 2 Cơ bản: GV điều khiển + ễn 4 ng tỏc cuối của bài thể dục phát triển chung 1 -2 - 1 HS TB nêu lại tên 4 ng tỏc cuối Đội hình hàng ngang 18 lần - Cả lớp thực hành tập lại 4 ng tỏc cuối của bài thể dục phát triển chung - GV quan sát, sửa sai + Ôn trò chơi: Chuyền cầu - GV tổ chức cho từng... bi c: Vit: Q, Quân 2/ Bi mi: a) Gii thiệu bi: b) HD vit ch hoa V (Kiểu 2) : - Gii thiu ch mu - HD quan sát, phân tích: Chữ gồm mấy nét? Là những nét nào? - GV vit mu ch V (Kiểu 2) trên bng, va vit va nhc li cách vit - GV nhn xét, un nn c) HD vit cm t ng dng: - Gii thiu cm t: Việt Nam thân yêu - Cm t ny nói lên iu gì? - Ging ngha cm t - HD quan sát, nhận xét: Những con chữ no cao 2, 5 ly? Con chữ t cao... dấu dấu 20 * Bài 3: Cho 3 chữ số 0, 4, 7 a- Hãy viết số lớn nhất có 3 chữ số đã cho b- Hãy viết số bé nhất 3 chữ số đã cho c- Hãy viết số lớn nhất có 2 chữ số trong 3 chữ số đã cho d- Hãy viết số bé nhất có 2 chữ số trong 3 chữ số đã cho e - Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số đã cho * Bài 4: Khối lớp ba có 1 02 học sinh Khối lớp 2 có 97 học sinh Hỏi cả hai khối lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? - Củng... 50 + 20 + 10 40 - 10 + 20 - Củng cố về cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục * Bài 2: Tính - Lu ý: tránh nhầm lẫn giữa phép tính cộng và phép tính trừ có nhớ và không nhớ - Củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số * Bài 3: Giải toán - HD HS phân tích đề, tóm tắt, tìm hớng giải - Củng cố về cách giải toán có lời văn * Bài 4: Dạng toán ít hơn - Cho H làm tơng tự bài 3 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận . khác qua các chi n dịch : - Chi n dịch Tây Nguyên (từ 4 - 3 đến 3 - 4 - 1975). - Chi n dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21 - 3 đến 29 - 3 - 1975). Giới thiệu tranh su tầm : Nhân dân Củ Chi trong những. cuộc kháng chi n chống Mĩ của quân dân ta. - Đánh bại chi n lợc "Việt Nam hoá chi n tranh" của đế quốc Mỹ (1969 - 19 72) . - Chi n dịch Trị - Thiên (30 - 3 đến 27 - 6 -1 9 72) đập tan. H. làm bài vào giấy nháp. - 8 42 = 800 + 40 + 2. - 3 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện theo y/c. - 4 62 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị. - 2 đơn vị. Trớc khi thực hiện

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w