1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAOAN TUAN 31(v)

37 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

T̀N 31 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 61: Ăng-co Vát I. Mục đích u cầu cần đạt: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh. II. Chuẩn bò: -Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đònh: 2. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? * Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Cam-pu-chia là một đất nước có nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Trong Ăng- co Vát là công trình kiến trúc tiêu biểu nhất. Ăng-co Vát được xây dựng từ bao giờ? Đồ sộ như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ Ăng-co Vát. b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII. +Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa. + Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. * Vì dòng sông thay đổi nhiều màu trong ngày như con người thay màu áo. + Đọc thuộc lòng bài thơ. * HS trả lời. -HS lắng nghe. - HS dùng đánh dấu đoạn trong SGK. Năm học 2009 – 2010 1 +Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán … * Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc. * GV đọc diễn cảm cả bài một lần. + Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, lấn khít … c). Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ. + Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2. * Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. * Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn 3. * Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? d). Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: * Bài văn nói về điều gì? HS thực hiện yêu cầu -Từng cặp HS luyện đọc. -1 HS đọc cả bài một lượt. - HS đọc thầm đoạn 1. * Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. - HS đọc thầm đoạn 2. -Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. * Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. -HS đọc thầm đoạn 3. -Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng … từ các ngách. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Cả lớp luyện đọc đoạn. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. * Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. Năm học 2009 – 2010 2 -GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bò tiết sau. Kể chuyện Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu cần đạt: -HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du lòch hay cắm trại, đi chơi xa - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: -Ảnh về các cuộc du lòch, tham quan của lớp (nếu có). -Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đònh: 2. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Kể chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia. -Cho HS đọc gợi ý. -GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lòch hoặc đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của mình. Những em chưa được đi có thể kể về chuyện mình đi thăm ông bà, cô bác … -Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể. c). HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lòch hoặc thám hiểm. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - 2 HS thực hiện yêu cầu -HS lần lượt nói tên câu chuyện. -Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói về ấn tượng của mình về cuộc đi … Năm học 2009 – 2010 3 -Thi kể trước lớp. -GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại nội dung câu chuyện. -Đại diện các cặp lên thi kể. -Lớp nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. Toán Tiết 151: THỰC HÀNH I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Chuẩn bò: - HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. Nếu còn thời gian cho HS làm BT2 tại lớp. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. -Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? -Yêu cầu HS làm bài. GV, lớp nhận xét. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) - III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2. KTBC: Nêu các cách đo độ dài Nhận xét. 3. Bài mới: 2 HS thực hiện yêu cầu -HS lắng nghe. Năm học 2009 – 2010 4 a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ: - Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh gì? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm? -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1: 400. c). Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50. -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. +Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. -HS nêu -Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: + Chiều dài bảng là 3 m. + Tỉ lệ bản đồ 1: 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Năm học 2009 – 2010 5 4. Củng cố - Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau. Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn. (BT1, BT2). - Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp, (BT3). II. Chuẩn bò: -Bảng phụ. -Tranh, ảnh một số con vật. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm trước, các em đã tập quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập quan sát các bộ phận của con vật, tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1, 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các bộ phận + Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm răng -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc kó đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Từ ngữ miêu tả +… to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp + …ươn ướt, động đậy hoài + …trắng muốt Năm học 2009 – 2010 6 + Bờm + Ngực + Bốn chân + Cái đuôi * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con vật. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận cảu con vật. -Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV ở tiết sau (tuần 32). + …được cái rất phẳng +… nở + …khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất + …dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái -1 HS đọc mẫu. -HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2). -Một số HS đọc kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. HS thực hiẹn yêu cầu. Lòch sử Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò sụp đổ, Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phua Xuân( Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo kẻ chống đối. II.Chuẩn bò: Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Năm học 2009 – 2010 7 1. Ổn đònh: 2. KTBC : -Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, GD của vua Quang Trung? -Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn HS hoạt động: *Hoạt động 1: GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV đi đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn nh đã đem quân tấn công ,lật đổ nhà Tây Sơn - GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn nh đối với những ngưòi tham gia khởi nghóa Tây Sơn. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn nh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào? *Hoạt động 2: -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua? - GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước lớp. -GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. -2 HS trả lời. -HS khác nhận xét. -HS nhắc lại tựa bài. -HS thảo luận và trả lời. -HS khác nhận xét. - Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. -HS đọc SGK và thảo luận. -HS cử người báo cáo kết quả. -Cả lớp theo dõi và bổ sung. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Năm học 2009 – 2010 8 4. Củng cố - Dặn dò: GV cho HS đọc phần bài học. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà Nguyễn đã có những chính sách gì? -Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành Huế”. -Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. Toán Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục đích yêu cầu cần đạt: -Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.Hàng và lớp; Giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. Nếu còn thời gian cho HS làm BT2, BT3b tại lớp. Bài 2: -Yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng của các hàng, có thể đưa thêm các số khác. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3b. Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trò của chữ số 3 trong mỗi số. Bài 5: -Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 -5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ: +1379 – Một nghìn ba trăm bảy mươi chín - Giá trò của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vò. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ; 999, 1000, 1001 b). 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000, 1002 c). 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ; 997, 999, 1001 -Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho Năm học 2009 – 2010 9 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. +Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mất đơn vò? +Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vò? +Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy? -Nhận xét phần trả lời của HS. đúng. + 2 đơn vò. + 2 đơn vò. +Đều chia hết cho 2. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2. KTBC: - GV kiểm tra BT2 tiết trước. - GV, lớp nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các số khác và viết lên bảng một số các số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số. Bài 3: -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi lớp có những hàng nào? a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? + 2 HS thực hiện -HS lắng nghe. -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Hoàn thành bảng như sau: -Nêu: +Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm. +Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. +Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. -4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ: +67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm Năm học 2009 – 2010 10

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w