1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaoan tuan 30 lop 5

18 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 TU ầ N 30. Ngày soạn : 22/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Chào cờ Tập trung dới cờ Tập đọc Ôn tập: Một vụ đắm tàu I- Mục tiêu: - Biết đọc lu loát diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung: Tình bạn đẹp của Ma-ri- và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thợng của Ma-ri-. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thợng). * Giao tiếp, ứng xử phù hợp. * Kiểm soát cảm xúc. * Ra quyết định. II- Đồ Dùng : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- Hoạt động Dạy - Học : A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc - 2 HS khs giỏi đọc bài. - GV chia đoạn: sgv / 179 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : - Đọc nối tiếp lần 2 - giải nghĩa từ và đọc chú giải. Cho HS đọc theo bàn - HS đọc bài theo bàn GV đọc bài văn. 1-2 HS đọc toàn bài. 2- Tìm hiểu bài Câu 1: SGK/109 Câu 2: SGK/109 Câu 3: SGK/109 Câu 4: SGK/109 ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri- và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thợng của Ma-ri-. - Ma-ri- bố mất nên về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về gặp bố mẹ. - HS trả lời theo nội dung đoạn 2. - Ma-ri- nhờng chỗ cho bạn, cậu hét to, hi sinh vì bạn. - Ma-ri- là bạn trai rất kín đáo. - Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng. 1-2 hs đọc ý nghĩa. 3- Đọc diễn cảm: Hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn - HS đọc nối tiếp bài. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: . 1 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 - Hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán. Ôn tập về đo diện tích I/ Mục tiêu. -Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích( với các đơn vị đo thông dụng). -Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài,bảng phụ. - Học sinh: bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2(cột1): Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. Bài 3(cột1): HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính. Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I/ Mục tiêu. - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ,hi sinh của cán bộ,công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối vơí công cuộc xây dựng đất n- ớc:cung cấp điện,ngăn lũ -Giáo dục học sinh lòng tự hào về thành tựu lao động của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. 2 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 -Nội dung bài, trực quan,phiếu. .III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD HS thảo luận nhóm. c/ Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV cho HS làm phiếu học tập. e/ Hoạt động5: (làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao: - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó. *Lần lợt nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. * HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt-Xô. - Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu trong phiếu. - Làm phiếu, báo cáo. * HS làm việc cả lớp nhằm rút ra: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau thống nhất. * Đọc to nội dung chính (sgk) Ngày soạn :23 /3/2013 Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013. Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Lò cò tiếp sức I/ Mục tiêu. - Thực hiện đợc động tác tâng cầu và phát càu bằng mu bàn chân. -Bớc đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hện đúng t thế đứng chuẩn bị ném). -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi,cầu. 3 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Chính tả. Nghe-viết: Cô gái của tơng lai I/ Mục tiêu. - Nghe-viết đúng bài chính tả,viết đúng những từ ngữ rễ viết sai(VD:in-tơ-net)tên riêng nớc ngoài,tên tổ chức. -Biết viết hoa tên các huân chơng,danh hiệu,giải thởng,tổ chức(BT2,3). Rèn chữ viét cho học sinh tiểu học. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh:bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. 4 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Toán Ôn tập về đo thể tích I/ Mục tiêu. - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. -Chuyển đổi số đo thể tích. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân. - Kẻ bảng, cho HS viết số vào chỗ chấm. Bài 2(cột1): Cho HS làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. Bài 3(cột1): Cho HS làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: + Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ I/ Mục tiêu. - Biết một số phẩm chất quan trọng của nam của nữ (BT1,2). - Biết và hiểu đợc nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích Tiếng Việt,biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 5 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: Cho HS làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. * HS đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu và làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trớc lớp. Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết1). I/ Mục tiêu . - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững. - Giáo dục học sinh lòng ham thích tìm hiểu khoa học. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu, tranh ảnh - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững 6 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ. b/ Hoạt động 2: (BT1) * Mục tiêu:Nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) * Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, su tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - 3-4 em lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. Ngày soạn :24 /3/2013 Thứ t ngày 27 tháng 3 năm 2013. Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam. I/ Mục tiêu. - Đọc đúng từ ngữ,câu văn ,đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. -Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 4 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. 7 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. * Tà áo dài Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong trang phục của phụ nữ Việt Nam. * Tà áo dài cổ truyền có nhiều nét khác với tà áo dài tân thời. * Tà áo dài Việt Nam đợc coi là biểu tợng trong y phục truyền thống của nớc ta. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích. I/ Mục tiêu. - Biết các số đo diện tích ,so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích toán học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: + Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ,thể tích; chuyển đổi các số đo diện tích, thể tích với các đơn vị đo thông dụng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. Đáp số: 9 tấn. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 8 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 Bài 3(a): HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - Chữa bảng. + Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu. - Lập dàn y hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe,đã đọc(giới thiệu đợc nhân vật,nêu đợc diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,nêu đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật,kể rõ ràng,rành mạch) về một ngời phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy-học Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay 9 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Khoa học Sự sinh sản của thú I/ Mục tiêu. - Biết thú là động vật đẻ con. - Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa nhiều con. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài,tranh SGK. - Học sinh: phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. *Mục tiêu:HS nắm đợc: Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim HS nêu đợc sự sinh sản của ếch * Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: HS kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa nhiều con. * Cách tiến hành. * Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - GV giúp đỡ HS nếu cần. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm những nhóm trình bày tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 120 và 121 sgk. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. * Nhóm trởng điều khiển các bạn hoàn thành nhiệm vụ đề ra. * HS thi đua giữa các nhóm. - Đại diện 4, 5 nhóm trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 10 [...]... xét tiết học - Mang túi hoặc hộp đựng để cất các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 Ngµy so¹n : 25 /3/2013 Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2013 ThĨ dơc M«n thĨ thao tù chän Trß ch¬i: Trao tÝn gËy I/ Mơc tiªu - Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu vµ ph¸t cµu b»ng mu bµn ch©n 11 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 -Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay trªn vai... bµi ®· ®iỊn ®óng dÊu c©u * Bµi 2.Yªu cÇu 1 em ®äc ®Ị bµi, cho * §äc to yªu cÇu vµ mÈu chun: Trun kĨ vỊ líp lµm viƯc theo nhãm b×nh minh - Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh ®iỊn dÊu 15 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 - Gäi nhËn xÐt, kÕt ln c©u tr¶ lêi ®óng vµo « trèng, viÕt l¹i ch÷ ®Çu c©u cha viÕt hoa - Ghi ®iĨm c¸c nhãm cã kÕt qu¶ tèt - Cư ®¹i diƯn nªu kÕt qu¶ c/ Cđng cè... bµi vµo vë - Ch÷a bµi - ChÊm bµi, nhËn xÐt kÕt qu¶ -§¸p sè: 50 % thĨ tÝch bĨ c)Cđng cè - dỈn dß - Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau §Þa lÝ C¸c ®¹i d¬ng trªn thÕ giíi I/ Mơc tiªu - Ghi nhí tªn 4 ®¹i d¬ng:Th¸i B×nh D¬ng,§¹i T©y D¬ng,Ên §é D¬ng,B¾c B¨ng D¬ng.Th¸i B×nh D¬ng lµ ®¹i d¬ng lín nhÊt 16 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 - NhËn biÕt vµ nªu ®ỵc vÞ trÝ tõng ®ai... mơc ®Ých, yªu cÇu giê häc (SGK) 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1: -HD häc sinh lµm miƯng, thùc hiƯn nhanh * §äc yªu cÇu cđa bµi - D¸n phiÕu ghi 3 phÇn cđa bµi vÈnt con vËt - C¸c nhãm th¶o ln (5 phót) - Cư ®¹i diƯn b¸o c¸o a/ Tr×nh tù t¶ con chim ho¹ mi hãt - Cho häc sinh quan s¸t b¶ng nhãm, chèt l¹i b/ C¸c gi¸c quan ®ỵc sư dơng khi quan s¸t néi dung bµi c/ Nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh ®ỵc sư dơng... nghÜ, lµm bµi vµo vë, b¶ng nhãm 3) Cđng cè - dỈn dß - D¸n b¶ng nhãm vµ ®äc tríc líp -Tãm t¾t néi dung bµi - Ch÷a b¶ng, nhËn xÐt - Nh¾c chn bÞ giê sau 13 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Khoa häc Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 Sù nu«i vµ d¹y con cđa mét sè loµi thó I/ Mơc tiªu - Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ sù nu«i vµ d¹y con cđa mét sè loµi thó(hỉ,h¬u) - Tr×nh bµy sù sinh s¶n, nu«i con cđa hỉ vµ h¬u - Ham thÝch t×m... nèi tiÕp - Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau Ngµy so¹n :26 /3/2013 Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2013 TËp lµm v¨n T¶ con vËt (kiĨm tra viÕt) I/ Mơc tiªu 14 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 -ViÕt ®ỵc mét bµi v¨n t¶ con vËt cã bè cơc râ rµng, ®đ ý, dïng tõ ®Ỉt c©u ®óng -RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, dïng tõ ®Ỉt c©u cho HS -BiÕt b¶o vƯ c¸c con vËt cã Ých II/ §å dïng d¹y häc -Trùc...Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 Kó thuật L¾p r«-bèt ( tiết 1) I MỤC TIÊU : - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®ỵc r« bèt theo mÉu.R« bèt l¾p t¬ng ®èi ch¾c ch¾n - Rèn luyện tính... KiĨm tra bµi cò - Ch÷a bµi giê tríc 2/ Bµi míi a)Giíi thiƯu bµi b)Bµi míi * §äc yªu cÇu Bµi 1: Híng dÉn lµm bµi c¸ nh©n - HS tù lµm bµi, hoµn thiƯn b¶ng ®¬n vÞ ®o 12 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 thêi gian, nªu mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ trong b¶ng + NhËn xÐt bỉ sung * C¸c nhãm lµm bµi - §¹i diƯn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶: - NhËn xÐt, bỉ sung * HS lÊy ®ång hå thùc vµ thùc hµnh... Rót ra kÕt ln vµo vë C/ Ho¹t ®éng nèi tiÕp * HS ®äc néi dung cÇn ghi nhí - Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn bÞ giê sau Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp 1 Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, ho¹t ®éng cđa líp tn 30, ®Ị ra ph¬ng híng ho¹t ®éng tn 31 - RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n, nªu ý kiÕn - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, x©y dùng tËp thĨ ®oµn kÕt, v÷ng m¹nh 2 V¨n nghƯ : 3 Néi dung: a, Chi ®éi trëng nªu yªu cÇu chung, tỉ chøc... ý kiÕn sau ®ã tỉng hỵp chung: b,Gi¸o viªn nhËn xÐt: * ¦u ®iĨm: 17 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 * Tån t¹i: b, Ph¬ng híng: . Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 TU ầ N 30. Ngày soạn : 22/3/2013 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Chào cờ Tập trung dới cờ Tập đọc Ôn tập:. sinh lòng yêu thích Tiếng Việt,biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 5 Võ Thế Hải Trờng tiểu học Kim Sơn Lớp 5D Năm học 2012 - 2013 II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực. đề ra. * HS thi đua giữa các nhóm. - Đại diện 4, 5 nhóm trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 10 Vâ ThÕ H¶i Trêng tiĨu häc Kim S¬n Líp 5D N¨m häc 2012 - 2013 Kó thuật L¾p r«-bèt ( tiết

Ngày đăng: 23/01/2015, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w