tn thø hai m¬i chÝn Ngµy so¹n : 21 / 03/2010 Ngµy d¹y : Thø hai / 22/03/2010 tập đọc . MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I. Yªu cÇu : - Đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa câu chụn: Tình bạn đ®ẹp của Ma-ri- ơ và Giu-li-ét-ta; đ®ức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ơ; Trả lời được các câu hỏi SGK II. Chuẩn bò: + B¶ng phơ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đất nước. Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành 5 đoạn để học sinh luyện đọc. - Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? • Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bò thương? Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo. - 5 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x - 1 HS ®äc phÇn chó gi¶i . Líp ®äc thÇm . - HS lun ®äc theo cỈp . Hoạt động nhóm, cá nhân. • Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn Giu - li - Ðt - ta : đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. • Thấy Ma-ri-ô bò sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ • Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? • Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? • Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? GV nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. - Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Con gái”. Nhận xét tiết học xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. • Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi. • Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. • “Sực tỉnh …lao ra”. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm cả bài. - Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm. - Hs l¾ng nghe thùc hiƯn . ************************************ TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết xác đònh phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự - Làm được các BT : 1 ; 2 ; 4 ; 5a - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: - B¶ng phơ , b¶ng nhãm . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên chốt – cho điểm. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt). → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số . - HS nêu miệng KQ - GV chữa bài Bài 2:- GV cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên chốt. - Phân số chiếm trong một đơn vò. - Gv chữa bài Bài 4:- GV cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho HS thực hiện Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - GV nhận xét Bài 5: - GV cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho HS thi đua ( 2 dãy thực hiện ) - GV nhận xét – kết luận Bài 3 ( HS khá , giỏi ): - GV cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. - Gv nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. - Chuẩn bò: Ôn tập phân số. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện bài 1. - Sửa bài miệng. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2). (Màu xanh là đúng). - 1 HS đọc yêu cầu - Thực hành so sánh phân số. - Sửa bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thi đua giải - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện trên bảng lớp 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = - HS l¾ng nghe thùc hiƯn . ************************************ Đạo đức : Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh có : -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này . - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở nớc ta. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Thẻ màu , VBT đạo đức lớp 5 . III/ Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, sgk). * Mục tiêu: HS biết một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai Phóng viên và phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. b/ Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. * Cách tiến hành. - GV hớng dẫn các nhóm trng bày bài báo về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT 2 * HS Tham gia trò chơi. * Các nhóm trng bày. - Cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu và trao đổi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - HS lắng nghe thực hiện . ****************************************** To¸n ( D¹y bi chiỊu ) ¤n lun vỊ ph©n sè. I/ Mơc tiªu. Gióp HS: - Cđng cè vỊ kh¸i niƯm ph©n sè, tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè vµ vËn dơng trong quy ®ång mÉu sè ®Ĩ so s¸nh c¸c ph©n sè cã mÉu kh«ng gièng nhau. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc cho HS. - Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. II/ §å dïng d¹y häc. - B¶ng nhãm , VBT T5 III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u. Gi¸o viªn Häc sinh 1/ KiĨm tra bµi cò. 2/ Bµi míi. a)Giíi thiƯu bµi. b)Bµi míi. Bµi 1: Híng dÉn lµm bµi c¸ nh©n. - KÕt ln kÕt qu¶ ®óng, ghi ®iĨm Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm. - GV kÕt ln kÕt qu¶ ®óng, yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch céng sè ®o thêi gian. Bµi 3: HD lµm bµi c¸ nh©n. - GV kÕt ln chung. Bµi 4:HD lµm vë. - ChÊm, ch÷a bµi. c)Cđng cè - dỈn dß. - Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chn bÞ giê sau. - Ch÷a bµi giê tríc. * §äc yªu cÇu. - HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm: + NhËn xÐt bỉ xung, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh. * §äc yªu cÇu bµi to¸n. - C¸c nhãm lµm bµi, nªu kÕt qu¶: - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. * §äc yªu cÇu. - HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶. + NhËn xÐt bỉ xung, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh. * §äc yªu cÇu, x¸c ®Þnh c¸ch lµm. - Lµm bµi vµo vë BT, ch÷a bµi. ************************************** Ngµy so¹n : 21 / 03/2010 Ngµy d¹y : Thø ba / 23/03/2010 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. - Làm được các BT : 1 ; 2 ; 4a ; 5 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại . II. Chuẩn bò: - B¶ng phơ , b¶ng nhãm . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân. → Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên HD lại cách đọc số thập phân. - GV nêu BT và HS trả lời miệng KQ - GV nhận xét Bài 2: - GV cho HS đọc đề - Giáo viên chốt lại cách viết. - Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc → 0 - Gv nhận xét Bài 4a:- GV cho HS đọc đề - Tổ chức trò chơi. - GV nhận xét – kết luận trò chơi * HS khá , giỏi làm bài còn lại . Bài 5:- GV cho HS đọc đề - Giáo viên HD lại cách xếp số thập phân - GV cho HS chữa bài trên phiếu - GV nhận xét - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 4. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. - Làm bài. - Sửa bài miệng. - 1 HS đọc đề - Học sinh làm bài. - Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề - Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp. - Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số). - Lớp nhận xét. Bài 3 ( HS khá , giỏi ) : - GV cho HS đọc đề - Lưu ý những bài dạng hỗn số. - GV nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn số thập phân (tt). - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài. Sửa bài. - 1 em đọc – 1 em viết. - HS l¾ng nghe thùc hiƯn . ************************************ KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I. Yªu cÇu: - Kể được từng đoạn câu chụn và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật - Hiểu, biết trao đởi về ý nghĩa câu chụn - HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật . II. Chuẩn bò: + Tµi liƯu kĨ chun theo tranh líp 5. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: - GV nhËn xÐt . 3. Giới thiệu bài mới: câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. - Sau lần kể 1. - Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, - Hát - 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em. - HS l¾ng nghe . Hoạt động lớp. - Học sinh nghe. - Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ. Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghóa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghóa từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). - Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. - Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghó của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. - Giáo viên chỉ đònh mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - Giáo viên nhËn xÐt chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghóa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). - Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại Hoạt động lớp, nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. - HS l¾ng nghe thùc hiƯn . câu chuyện cho người thân, chuẩn bò nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 29. *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). I. Yªu cÇu : - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chụn (BT 1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2); sửa được dấu câu cho đúng (BT 3) II. Chuẩn bò: - B¶ng phơ , VBT TV5 T2. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra đònh kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu). 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : - GV cho HS đọc đề - Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. - Treo b¶ng phơ đã phô tô nội dung mẩu chuyện. - Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. Bài 2:- GV cho HS đọc đề - Gợi ý đọc lướt bài văn. - Phát hiện câu, điền dấu chấm. - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc cá nhân. - Dùng chì khoanh tròn các dấu câu. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. Bài 3: - GV cho HS đọc đề - Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. - Sử dụng dấu tương ứng. - Treo 3 b¶ng phơ đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng. - GV chữa bài 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu (tt)”. - Nhận xét tiết học - Viết hoa các chữ đầu câu. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên b¶ng phơ đã phô tô nội dung văn bản. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân. - 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Sửa bài. - Nêu kiến thức vừa ôn. ****************************************** LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: - Biết tháng 4 – 1976 Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 + Tháng 4 - 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước . + Cuối tháng 6 , đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết đònh : tên nước , Quốc huy ,Quốc kì , Quốc ca , Thủ đô và đổi tên thành phố Sài gòn – Gia Đònh là TP HCM . II. Chuẩn bò: - T liƯu tham kh¶o , VBT LS L5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. - Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước mà em đã học? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: - Hát - Học sinh trả lời (2 em). [...]... Ôxtrây-li-a Các đảo và quần đảo - Hs trình bày kết quả và chuẩn xác - kiến thức, gồm gắn các bức tranh - (nếu có) vào vò trí của chúng trên - bản đồ Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có - Học sinh dựa vào SGK, trả lời các gì đặc biệt? - câu hỏi: - Về số dân, châu Đại Dương có gì - khác các châu lục đã học? - Dân cư ở lục đòa Ô-xtrây-li-a và các - đảo có gì khác nhau? - Trình... xét - 1 học sinh đọc - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu - Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét, sửa bài Hoạt động lớp - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn -. .. khối lượng - GV cho HS chữa bài và nhận xét Bài 2 :- GV cho HS đọc đề - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, khối lượng - GV cho HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét Bài 3: - Tương tự bài 2 - Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức - GV nhận xét Bài 4 ( HS khá , giỏi ) : - GV cho HS đọc đề - Hướng dẫn học sinh cách làm - Đọc đề bài - Làm bài - Nhận xét a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km 605 m = 0... cố - Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay? - Cho ví dụ mỗi kiểu câu? → Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ” - Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh làm việc nhóm đôi - Chữa lại chỗ dùng sai - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm theo - Học sinh đọc, suy nghó cách làm → Phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa bài - Học sinh nêu - Thi... phân - Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân - Chuyển phân số → phân số thập phân - Nêu đặc điểm phân số thập phân - Ở bài 1b em làm sao? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - 4 học sinh sửa bài - Nhận xét - Hs nhắc lại - Đọc đề bài - Thực hiện - Nhận xét - Phân stp là phân số có mẫu số 10, 100, 1000… - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000… 3 3× 2 6 = = ⋅⋅⋅ 5 5 × 2 10 - Còn... khi nào? - Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc - Nòng nọc sống ở đâu? - Ếch sống ở đâu? - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời Hoạt động cá nhân, lớp - 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK - Khi trời mưa - Trứng ếch - Sống dưới ao , hồ - Sống trên cạn → Giáo viên kết luận: - Ếch là... thiƯu bµi - Nªu mơc ®Ých, yªu cÇu giê häc 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi tËp 1: -HD häc sinh lµm bµi c¸ nh©n Bµi tËp 2: HD lµm nhãm - GV híng dÉn HS viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i ®Ĩ hoµn chØnh mµn kÞch *Khi viÕt chó ý thĨ hiƯn tÝnh c¸ch cđa 2 nh©n vËt: Giu-li-Ðt-ta vµ Ma-ri-« - Gäi nhËn xÐt, bỉ xung Bµi tËp 3: HD lµm nhãm - Gäi nhËn xÐt, bỉ sung 3) Cđng cè - dỈn dß -Tãm t¾t néi dung bµi - Nh¾c chn... Bài 2a : - GV cho HS đọc đề - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, khối lượng - GV chữa bài * HS khá , giỏi làm phần còn lại Bài 3 ( a,b,c ) : - Tương tự bài 2 - Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức - GV chữa bài * HS khá , giỏi làm phần còn lại Bài 4 ( HS khá , giỏi ): - GV cho HS đọc đề - Hướng dẫn học sinh cách làm Và cho HS thực hiện trên bảng lớp - Nhận xét 5 Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn... cách nào khác không? - Nhận xét Bài 2 ( cột 2,3 :- GV cho HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? - Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại - Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi số thập phân ra phân số thập phân - Học sinh nhắc lại - Đọc đề bài - Thực hiện - Yêu cầu thực hiện cách làm - GV chữa bài * HS khá... quả đòa cầu Chú ý vò - Làm các câu hỏi của mục a trong trí có đường chí tuyến đi qua lục đòa - - SGK - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ xtrây-li-a, vò trí của các đảo và quần treo tường về vò trí, giới hạn của châu đảo chủ yếu nằm - Đại Dương - trong vùng các vó độ thấp Hoạt động cá nhân Hoạt động 2: - Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc - Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, - hoàn thành bảng sau: . Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành 5 đoạn để học sinh luyện đọc. - Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng. từ đó. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? • Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bò thương? Hát. bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2). (Màu xanh là đúng). - 1 HS đọc yêu cầu - Thực hành so sánh phân số. - Sửa bài. - Học sinh làm bài. - Sửa