Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
192,5 KB
Nội dung
Tuần 32 Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011 tập đọc : vơng quốc vắng nụ cời I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời đợc các CH trong SGK) II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nớc, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét. + Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy ? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? + Đoạn 1 cho ta biết điều gì ? - GV giảng bài. - Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. + Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ? + Thái độ của nhà vua nh thế nào khi nghe tin đó? - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe. - 3 HS đọc bài theo trình tự.(2-3 lợt) - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Vài HS đọc - HS luyện đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. - Vì ở vơng quốc đó thiếu vắng tiếng cời. - Cho một viên đại thần đi du học để đem tiếng cời về cho vơng quốc. -> ý1 : Cuộc sống tẻ nhạt của vơng quốc thiếu vắng tiếng cời. - Lắng nghe. + Sau 1 năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí ảo não. + Thị về bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ở ngoài đờng. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào. + Đoạn 2 nói về việc nhà vua cử ngời đi 1 + Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ? - Gọi HS phát biểu. - GV kết luận ghi nhanh lên bảng. + Phần đầu của truyện vơng quốc vắng nụ cời nói lên điều gì ? - GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: ngời dẫn truyện, nhà vua, viên đại thần, thi vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi. - Gọi HS đọc phân vai. - Tổ chức cho HS luyện đọc. + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. + Theo em, thiếu tiếng cời cuộc sống sẽ nh thế nào ? + Nhận xét tiết học - dặn dò. du học bị thất bại. + Đoạn 3 : Hy vọng mới của triều đình. + Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - HS lắng nghe và ghi bài. - 4 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc phân vai. - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo N - HS thi đọc trớc lớp. - HS nối tiếp phát biểu. toán : ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) I- Mục tiêu - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 155, kiểm tra vở 1 số em. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1.(dòng 1,2) - GV gọi HS nêu yêu của của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân (chia). Bài 2. - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe. - 1 HS nêu trớc lớp. - HS làm bài. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. a) 40 x X = 1400 X = 1400 : 40 X = 35 b) X: 13 = 205 X = 205 x 13 2 - GV chấm và chữa bài. - Nêu cách tìm thừa số (số bị chia) cha biết. Bài 4. (cột 1) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Để so sánh hai biểu thức với nhau trớc hết ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. - Muốn điền đúng dấu trớc hết ta phải làm gì ? Bài 5.(Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học - dặn dò HS về nhà làm thêm BT 3. X = 2665 - HS nêu. - Ta phải tính giá trị các biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. - HS tự làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng chữa bài. - Xong, lớp đối chiếu, nhận xét và sửa sai. - phải tính kết quả rồi mới so sánh, sau đó mới điền dấu. - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ôtô đi đợc quãng đờng dài 180km là : 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để đi quãng đờng đó: 7500 x 15 = 112500(đồng) ĐS: 112500đồng đạo đức : dành cho địa phơng I- Mục tiêu - Củng cố về cách đi an toàn trên đờng làng, đờng phố, khi qua cầu, qua đò. Ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Ngồi trên ô -tô phải ngay ngắn, không xô đẩy nhau, không thò đầu, thò tay ra ngoài, II- Đồ dùng dạy - học III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1 : Củng cố kiến thức. - Khi đi bộ, đi xe đạp trên đờng làng, trên đờng từ nhà đến trờng, các em cần lu ý điều gì ? - Khi ngồi sau xe máy chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn ? - Nêu cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. - Nếu đợc ngồi trên ô- tô hoặc xe buýt, chúng ta cần thực hiện điều gì để đảm bảo an toàn ? - Còn nếu muốn qua sông bằng đò thì chúng ta nên làm gì và không nên làm gì khi ngồi trên đò ? * GV tiểu kết và chốt ý đúng. HĐ 2 : Thảo luận - xử lí tình huống theo nhóm. * GV nêu tình huống - phải đi bên phải lề đờng về phía chiều đi của mình, không đi hàng đôi, hàng ba và chen lấn, xô đẩy nhau, - Phải đội mũ bảo hiểm. - HS nêu. - Phải ngồi ngay ngắn, không xô đẩy nhau; không thò đầu, thò tay ra ngoài, - nên măc áo phao, không xô đẩy, chen lấn, đùa nghịch trên đò, không lấy tay hoặc chân nghịch nớc vì sẽ có thể bị ngã xuống sông hoặc làm cho đò bị nghiêng và có nguy cơ bị lật đò - HS lắng nghe, nhắc lại tình huống Gv 3 a) Trên đờng đi học, Lam đợc anh Hùng (đang học lớp 10 và ở cạnh nhà em) bảo leo lên xe máy để anh ấy chở đi. Lúc đó, Lam không có mũ bảo hiểm. Theo em, Lam có nên leo lên xe máy ngồi không ? Vì sao ? b) Hôm ấy, Bình đợc mẹ cho đi thăm nhà dì Huệ ở bên kia sông. Ngồi trên thuyền có mấy bạn cũng trạc tuổi Bình đang lấy chân nghịch nớc. Nếu em là Bình, lúc đó em sẽ làm gì ? c) Ngày chủ nhật, An ngồi xe buýt đi xuống Vinh thăm bố. An cảm thấy rất thích thú khi thò tay qua cửa sổ cho mát. Theo em, việc làm của An là đúng hay sai ? Vì sao ? HĐ 3 : Liên hệ * GV nêu lần lợt từng câu hỏi. - Hằng ngày các em đến trờng bằng ph- ơng tiện giao thông nào ? - Em đã thực hiện cách đi trên đờng đến trờng nh thế nào ? Em thấy các bạn của mình đi nh thế nào ? - Theo em, để đảm bảo trên đờng đi học ta cần chú ý điều gì ? - Em đã đợc ngồi trên ô-tô, xe buýt ch- a ? Em đã thực hiện ngồi nh thế nào ? * GV nhận xét, khen ngợi và nhắc nhở. * Nhận xét tiết học, dặn dò. vừa nêu. - Thảo luận nêu cách xử lí từng tình huống theo N tổ. - Đại diện từng N lần lợt nêu cách xử lí của N mình. - Các N khác theo dõi, nhận xét và nêu câu hỏi chất vấn. * GV tiểu kết và chốt ý đúng cho từng tình huống. *HS tự liên hệ bản thân và phát biểu. VD: - Đi bộ, đi xe đạp, ngồi xe đạp, ngồi xe máy, - HS tự liên hệ và nêu. - Thực hiện đúng luật giao thông - HS tự liên hệ và nêu. Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011 lịch sử : kinh thành huế I- Mục tiêu - Mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế. + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế đợc xây dựng bên bờ sông Hơng, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nớc ta thời đó. + Sơ lợc về cấu trúc của kinh thành : thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành , các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đợc công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. II- Đồ dùng dạy - học - GV và HS su tầm t liệu, hình ảnh về kinh thành Huế. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi ở bài 27. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. - Treo hình minh họa trang 67, SGK. Hỏi: Hình chụp di tích lịch sử nào ? B. Bài mới : Treo bản đồ VN, yêu cầu HS xác định vị trí kinh thành Huế và giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 4 kinh thành Huế. - Yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động đẹp nhất nớc ta thời đó. - Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Tổng kết ý kiến HS. Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế. - Tổ chức cho HS các tổ trng bày các tranh ảnh, t liệu về kinh thành Huế. - Yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai h- ớng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế. - GV tổng kết nội dung hoạt động. C. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế. - 1 HS đọc trớc lớp. - HS chuẩn bị - Đại diện HS thực hiện yêu cầu. chính tả : vơng quốc vắng nụ cời I- Mục tiêu - Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xa trên những mái nhà trong Vơng quốc vắng nụ cời. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ. II- Đồ dùng dạy - học - BT 2a hoặc 2 b viết vào giấy khổ to III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT2a hoặc 2b. - Gọi 2 HS dới lớp đọc lại 2 mẫu tin Băng trôi hoặc Sa mạc đen. - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi Hs đọc đoạn văn. + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán ? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả. - GV đọc chính tả từng câu d) Thu, chấm bài, nhận xét. 2.3. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2. a) Gọi HS đọc đề bài tập. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn kể về một vơng quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì ngời dân ở đó không ai biết cời. + Đó là: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa cha nở đã tàn, toàn gơng mặt rầu rĩ, héo hon. - HS đọc và viết các từ : vơng quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài - Nhận xét, sửa sai. - HS nghe viết chính tả vào vở. 5 - Yêu cầu HS hoạt động tróng nhóm. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét - sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - dặn dò. - 1 HS đọc trớc lớp. - HS hoạt động theo nhóm. - Đọc lại bài vừa chữa (2- 3 em) toán : ôn tập về các phép tính Với số tự nhiên (tt) I- Mục tiêu - Tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 và 4(cột 2) của tiết 156, kiểm tra vở 1 số em. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1.(a) - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 2. - Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 3.(Dành cho HS khá, giỏi). - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Để tính đợc bằng cách thuận tiện ở các biểu thức trên, các em đã vận dụng - 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - Yêu cầu ta tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ. - 2 HS lên bảng làm bài. a) Với m=952, n=28 thì : m+n = 952+28=980 m-n = 952 - 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. + 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 ) = 36 x 100 = 3600 + 18 x 24 : 9 = ( 18 : 9 ) x 24 = 2 x 24 = 48 + 41 x 2 x 8 5 = ( 41 x 8 ) x ( 2 x 5 ) = 328 x 10 = 3280 + 108 x ( 23+7) = 108 x 30 = 3240 + 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86+14) = 215x100=21500 + 53 x 128 - 43 x 128 = (53 -43) x 128 = 10 x 128 = 1280 - HS nêu. 6 tính chất gì đã học ? Bài 4. - Gọi HS đọc đề toán. + BT yêu cầu ta làm gì ? + Để biết đợc trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết đợc gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. * GV chấm và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm thêm BT 5. - 1 HS đọc. + Trong 2 tuần, tb mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải? + Chúng ta phải biết: * Tổng số mét vải bán trong 2 tuần. * Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. - 1 HS lên bảng làm bài. luyện từ và câu : thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. I- Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? - ND ghi nhớ). - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, nục III) ; bớc đầu biết thêm trạng ngữ cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT2). * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT(2). II- Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn BT 1 phần luyện tập. - Giấy khổ to và bút dạ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu. - Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Tìm hiểu ví dụ. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dới trạng ngữ. Bài 2. - Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? - Kết luận. Bài 3,4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức HS hoạt động trong nhóm. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, dùng bút chì gạch chân dới trạng ngữ vào SGK. - Trạng ngữ : Đúng lúc đó. - Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trớc lớp - HS hoạt động nhóm. - Trình bày kết quả làm việc 7 - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. - Kết luận 2.3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. 2.4. Luyện tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. Bài 2. a) Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét, kết luận. b) Thực hiện tơng tự a) 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian vào vở. - Nhận xét và sửa sai. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc trớc lớp. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. - 1 HS đọc trớc lớp. - HS tự làm bài cá nhân và chữa bài. - HS nhận xét. - HS tự làm bài. - 3 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe để thực hiện. Th 4 ngy 20 thỏng 4 nm 2011 khoa học : động vật ăn gì để sống ? I- Mục tiêu - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II- Đồ dùng dạy - học - HS su tầm tranh về các loài động vật. - Giấy khổ to. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 8 A. Kiểm tra + Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm nh thế nào ? + Động vật cần gì để sống ? - Nhận xét, cho điểm. - Kiểm tra chuẩn bị HS. B. Bài mới : * Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Thức ăn của động vật. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. - Yêu cầu: mỗi thành viên hãy nói nhanh tên con vật mà mình su tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật thành các nhóm theo thức ăn của chúng. - Gọi đại nhóm trình bày. - Nhận xét, khen nhóm làm tốt. Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật. - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lợt đa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho con vật đó. Nếu đội bạn nói đúng- đủ thì đội tìm thức ăn đợc 5 điểm, và đổi lợt chơi. Nếu đội bạn nói đúng-cha đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm đợc sẽ mất lợt. - Tổng kết, khen ngợi. Hoạt động 3:Trò chơi: Đố bạn con gì? GV phổ biến cách chơi. + GV dán vào lng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Sau đó yêu cầu HS quay lng lại cho các bạn xem con vật đó. - 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi. - HS hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - HS tham gia chơi theo yêu cầu. - Lắng nghe để thực hiện. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì. + HS chơi đợc hỏi các bạn dới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. 3. Củng cố - dặn dò. + Đông vật ăn gì để sống ? * Nhận xét tiết học, dặn dò. - HS tham gia chơi. ( HS dới lớp chỉ trả lời : Đúng hay Sai mà thôi). - Nhận xét, bổ sung và bình chọn bạn chơi giỏi nhất. - HS nêu. tập đọc.: ngắm trăng - không đề I- Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn) : Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời đợc các CH trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ). II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa 2 bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn 2 bài thơ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 9 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vơng quốc vắng nụ cời, 1 HS đọc toàn truyện và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy-học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài thơ. - Gọi 1 HS đọc phần xuất xứ và chú giải. - GV đọc mẫu. - Giải thích. - Yêu cầu HS đọc bài thơ b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? + Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ? + Qua bài thơ, em học đợc điều gì ở Bác Hồ ? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng . - Gọi HS đọc bài thơ. - Treo bảng phụ có sẵn bài thơ. - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức HS thi đọc. - Nhận xét. Bài : Không đề a) Luyện đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. + Em hiểu từ " chim ngàn " nh thế nào ? + Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? - GV giảng + Em hình dung ra chiến khu Việt Bắc nh thế nào qua lời kể của Bác ? + Bài thơ nói lên điều gì về Bác ? - Kết luận c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài thơ. - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đầy. + Hình ảnh Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. + Qua bài thơ, em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ. Em cũng học ở Bác tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn - HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc nhẩm. - HS thi đọc. - 1 HS đọc trớc lớp. - Lắng nghe. + Là chim rừng + Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Lắng nghe. + Em thấy cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi ngời sống giản dị, đầm ấm. + Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong tái ung dung của Bác cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn. - 1 HS đọc trớc lớp. 10 . về Bác ? - Kết luận c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài thơ. - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi. cầu. - Hình 3. - H 1 đã tô 1/5 hình - H 2 đã tô 3/5 hình - H 3 đã tô 2/6 hình - HS nêu - HS trả lời - HS làm bài - Xong, lớp đối chiếu, nhận xét và sửa sai. - HS đọc và xác định yêu cầu BT - 3. khi nghe tin đó? - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe. - 3 HS đọc bài theo trình tự.( 2-3 lợt) - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Vài HS đọc - HS luyện đọc. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn