+ Phối hợp linh hoạt các giác quan để chơi các trò chơi vận động - Kĩ năng VĐ cơ bản : + Trẻ thể hiện được nhanh mạnh khéo trong bài tập tổng hợp : Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, ném t
Trang 1I Đóng chủ đề: “Giao thông”.
- Cho trẻ hát bài “Đèn xanh,đèn đỏ“.
- Hỏi bài hát nói về điều gì?
- Các con vừa học chủ đề gì?
- Trong chủ đề con thích nhất chủ đề nhánh nào?
- Con hãy kể lại những điều ấn tợng nhất về chủ đề : “Giao thông“.
- Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ về chủ đề không?
- Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Giao thông“.
- Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới “ Các hiện tợng tự nhiên”
II chuẩn bị cho chủ đề mới:
“ các hiện tợng tự nhiên”.
- Bài hát : “Cho tôi đi làm ma với” , “ Tập rửa mặt“;
“ Một con vịt“, “ Ma rơi“, “ Nắng sớm“; “ Mây và gió“; “ Đếm sao“;
“ Lý chiều chiều“
- Truyện : “ Cò mây“, “ Hồ nớc và mây“, “ Đám mây đen xấu xí“, “ Câu chuyện về giọt nớc“
- Thơ: “ Đám ma con“, “ Giọt sơng, “ Chị gió“, “ Nắng bốn mùa“, “ Trăng“ ; “ Nắng“; “ Sấm“; “ Bình minh trong vờn“
- Ca dao,đồng dao: “Trời ma“; “ Trời gió“; “ Trăng mọc“; “ Ông sấm“; “ Ông sét“
- Các tranh ảnh về “ Các hiện tợng tự nhiên”.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát
tông,rơm,rạ,hột,hạt
III Tổ chức thực hiện:
1 Mở chủ đề : “ các hiện tợng tự nhiên”
- Cho trẻ hát: “Cho tôi đi làm ma với“
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới?
( Tranh,ảnh về Các hiện tợng nhiên).
- Các con thấy có những hình ảnh gì?
- - Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: “Các hiện tợng tự nhiên“nhé.
2 Khám phá chủ đề:
Chủ đề : Các hiện tợng tự nhiên
Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ ngày 26/4/2010 đến ngày 07/5/2010
I Mục tiêu.
1 Phát triển thể chất.
a.Phát triển vận động:
- PT cơ lớn, cơ nhỏ và hụ hấp
+ Trẻ thự hiện đỳng đầy đủ, nhịp nhàng cỏc động tỏc trong bài thể dục theo hiệu lệnh
Trang 2+ Phối hợp linh hoạt các giác quan để chơi các trò chơi vận động
- Kĩ năng VĐ cơ bản :
+ Trẻ thể hiện được nhanh mạnh khéo trong bài tập tổng hợp : Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, ném trúng đích thẳng đứng; Bật chum tách chân qua 5
ô, chạy theo đường dích dắc
- PT Vận động tinh :
Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động lắp ráp
b Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Biết ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện ốm khi thời tiết thay đổi và cách phòng tránh đơn giản
2 Ph¸t triÓn nhËn thøc.
- Khám phá xã hội
+ Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt con người
+ biết sự khác nhau giữa ngày và đêm
+ Biết các nguốn nước trong môi trường sống và ích lợi của nước
- LQ với toán :
+ Trẻ biết : Đo dụng tích bằng một đơn vị đo
3 Ph¸t triÓn ng«n ng÷
- Kỹ năng nghe :
+ Trẻ nghe và hiểu các từ chỉ mùa và các hiện tượng thời tiết
+ Nghe và trao đổi được với người đối thoại
- Kỹ năng nói :
+ Biết sử dụng được các loại câu : câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
- LQ với việc đọc viết :
+ Biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh
4 Ph¸t triÓn t×nh c¶m- x· héi.
- PT tình cảm :
+ Trẻ biết quan tâm tới bạn ốm, nhắc nhở bạn …
+ Biết biểu lộ một số cảm xúc : Vui, buồn, sợ hãi, tức giận ngạc nhiên
- Kỹ năng xã hội :
+ Biết trao đổi thoả thuận với bạn khi thực hiện hoạt động chung
+ Không để tràn nước khi rửa tay
5 Ph¸t triÓn thÈm mÜ.
- PT cảm nhận, cảm xúc thẩm mĩ
Trang 3+ Cảm nhận và thể hiện cảm xỳc trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, trong cuộc sống và trong tỏc phẩm nghệ thuật
- Kỹ năng :
+ Biết phối hợp cỏc kỹ năng để tạo thành cỏc sản phẩm cú kiểu dỏng màu sắc khỏc nhau
+ Cú kỹ năng ca hỏt tốt, hỏt đỳng giai điệu của từng thể loại nhạc khỏc nhau
- Thể hiện sang tạo
+ Biết sang tạo cỏc hỡnh thức vận động
+ Biết lựa chọn tự thể hiện hỡnh thức vận động theo bài hỏt, bản nhạc
II Mạng nội dung.
- Các nguồn nớc
- Các trạng thái của nớc,
- Tác dụng của nớc
- Bảo vệ nguồn nớc sạch
- Tiết kiệm nguồn nớc sạch
- Tất cả các loại cây, con vật đều cần đến nớc
- Đặc điểm mùa hè
- Cách giữ gìn vệ sinh trong mùa hè
- Một số hoạt động trong mùa hè
- Trang phục mùa hè
- Phòng bệnh mùa hè
- Các nguồn nớc
- Các trạng thái của nớc
- Tác dụng của nớc
- Bảo vệ nguồn nớc sạch
- Tiết kiệm nớc, mọi vật đều cần nớc
III.Mạng hoạt động:
* Làm quen với toán:
- Đo dung tích bằng một đơn vị đo.
- Đếm số cốc nớc đổ đầy can.
- Ôn về số lợng trong phạm vi 5.
* Khám phá khoa học:
- Quan sát, trò chuyện về những dấu hiệu nổi
bật của mùa hè: nắng, nóng, hay ma rào.
- Cách giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè.
- Trò chuyện về sự cần thiết của nớcNguồn
nớc trong môi trờng.
* Tạo hình:
- Vẽ ma rơi, vẽ ông mặt trời.Ao hồ
- Vẽ các nguồn nớc có các con vật sống và PTGT.
- Xé dán đám mây.
- Bài trang 31: Chọn nối những quần áp phù hợp với thời tiết.
- Bài trang 32.
* Âm nhạc:
- Hát, vận động bài “Cho tôi đi làm ma với”,
“Mây và gió”, “Nắng sớm”, “Tập rửa mặt”.
- Nghe: “Lý chiều chiều”, “Ma rơi”.
- Trò chơi: “Ai đoán giỏi”, “Làm theo hiệu lệnh”.
Các hiện t ợng
Mùa hè
Trang 4* Dinh dỡng - sức khoẻ:
- Phòng tránh bệnh mùa hè.
- Không vầy nớc ma.
- Biết trang phục mùa hè.
- Ăn uống đủ chất, hợp vệ
sinh để phòng bệnh.
* Vận động:
- Trờn sấp,trèo qua ghế
TD.Ném trúng đích thẳng
đứng.Bật chụmtách chân
qua 5 ô.Chạy theo đờng
dích dắc.
- Trò chơi: “Lộn cầu vòng”,
“Vật gì nổi, vật gì chìm?”,
“Gấu và ngời thợ săn”,
“Mèo và chim sẻ”.
- Kể câu chuyện về nớc, tác dụng của nớc đối với con ngời.
- Nghe đọc truyện: “Cô
mây”, “Hồ nớc và mây”,
“Giọt nớc xấu xí” “Đám mây
đen xấu xí”
- Quan sát tranh và kể về một số hoạt động trong mùa hè.
- Thơ “Mùa hè”, “Ma bốn mùa ở đâu”, “Sao hôm sao mai” “ Đám ma con”
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về trang phục mùa
hè .
- Chăm sóc cây cối, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Tác dụng, sự cần thiết của nớc.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc sạch và tiết kiệm nớc
Tuần 31 Chủ đề nhánh 1: Nớc (Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/4/2010 đến ngày 30/4/2010)
I Yêu cầu:
- Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nớc
- Biết một số ích lợi, tác dụng và sự cần thiết của nớc đối với con ngời, cây cối, loài vật
- Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nớc sạch, không làm bẩn nguồn
n-ớc sạch và phải tiết kiệm nn-ớc
II Kế hoạch hoạt động tuần.
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, Trao đổi với phụ huynh về cách phòng
các bệnh dịch mùa hè
- Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề Giới thiệu chủ đề mới.Trò chuyện với trẻ về nguồn nớc
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp 4 : Còi tàu tu tu
+ Tay 4 : Hai tay thay nhau đa thẳng lên cao
+ Chân 5 : Đứng 1 chân ra trớc, chân sau thẳng + Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gấp ngời về phía trớc + Bật 2 : Bật tiến về phía trớc
- Điểm danh
Các hiện t ợng tự nhiên
Phát triển TC-XH Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Trang 5ọc Thứ 2
26/4/2010
* Vận động:
- VĐCB : “ Trờn sấp,trèo qua ghế TD.Ném trúng đích
Thứ 3
27/4/2010
*Văn học:
- Truyện : “Hồ nớc và mây ”
Thứ 4
28/4/2010 *MTXQ:
- ” Tìm hiểu về các nguồn nớc trong môi trờng.ích lợi
của nớc.
* Tạo hình:
Thứ 5
29/4/2010 * Toán:
Âm nhạc:
- Hát vận động : “Cho tôi đi làm ma với ”
- Nghe hát : “Ma rơi.”
- Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh.”
Thứ 6
30/4/2010 Nghỉ ngày lễ Chiến thắng : 30/4
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát cách chăm sóc cây (tới nớc)
- Chơi thả thuyền
- Quan sát bể cá
- Chơi với cát, nớc
- Trò chơi: “Trời nắng, trời ma”, “Vật nào chìm, vật nào nổi?” Cáo và Thỏ”
Hoạt động góc Góc chơi đóng vai:
- Bán hàng giải khát; cửa hàng bán hoa, gia đình
Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên, xây dựng lắp ghép vờn cây, xây
ao cá Bác Hồ
Gách sách truyện:
- Vẽ tranh, ảnh và trò chuyện về một số nguồn nớc
- Kể chuyện theo tranh
Góc tạo hình:
- Vẽ các nguồn nớc, vẽ ma, xé dán đám mây
- Nặn con vật sống dới nớc
Góc thiên nhiên:
- Tới cây tỉa lá cùng cô giáo ở góc thiên nhiên của lớp,
t-ới rau vờn trờng
Hoạt động
chiều
- Hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung về nớc,
- Sử dụng cuốn bé với ATGT, bé KPCĐ
- Hoạt động góc: Trẻ chơi theo ý thích của các trẻ ở các góc
- Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa, bắt vịt con, mè con và chim sẻ
Trang 6- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gơng cuối ngày,cuối tuần
- Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ
Chủ đề: nớc và hiện tợng thiên nhiên (2 tuần)
Tuần 32 Chủ đề nhánh 2 : Mùa hè Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/ 5 / 2010 đến ngày 07/ 5 / 2010.
I Yêu cầu:
- Biết một số đặc điểm điểm của mùa hè
- Biết ăn mặc phù hợp với mùa
- Nhận biết mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa nớc, mây, ma, nắng…
- Biết một số hoạt động trong mùa hè
- Biết tham gia giữ gìn bảo vệ môi trờng
- Biết phòng tránh một số bệnh trong mùa hè: nắng đội ma, không vầy nớc ma…
II Kế hoạch hoạt động tuần.
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động các
góc với chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về mùa hè
+ Hô hấp 4 : Còi tàu tu tu
+ Tay 6 : Hai tay thay nhau quay dọc thân
+ Chân 2 : Ngồi khuỵ gối
+ Bụng 2 : Hai tay đa ngang lên cao
+ Bật 3 : Bật tách chân, khép chân
- Điểm danh
ọc Thứ 2
03/5/2010 * Vận động:
- VĐCB : “ Bật chụm,tách chân qua 5 ô.Chạy theo đ ơng
Thứ 3
04/5/2010 *Văn học:
- Thơ : Đám m“ a con”
* KPKH:
đến sinh hoạt của con ngời.”
Thứ 4
05/5/2010 * Tạo hình: Xé dán đàn cá bơi “ ” ( Đề tài)
Thứ 5
06/5/2010 *Toán:
Thứ 6
07/5/2010 *Âm nhạc:
- Hát vận động bài : “Nắng sớm’
Trang 7- Nghe hát : “Lý chiều chiều ”
- Trò chơi : “Ai đoán giỏi”
Hoạt động
ngoài trời - Quan sát bầu trời cùng các hiện tợng: nắng, gió, ma vàhoạt động của con ngời
- Chơi thổi bong bóng xà phòng
- Chơi thả thuyền giấy
- Chơi với cát và nớc
Hoạt động góc Góc phân vai:
- Chơi “gia đình”, “báng hàng”
Góc xây dựng: Xây công viên, khu vui chơi giải trí, lắp
ghép các thiết bị đồ chơi
Góc th viện:
- Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè và hoạt
động của con ngời trong mùa hè
- Làm sách tranh về cảnh vật mùa hè
Góc tạo hình:
- Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè
- Vẽ bằng phấn khô, phấn ớt
Hoạt động
chiều - Củng cố các nội dung đã học.- Ôn các bài hát, bài thơ, câu chuyện.
- Sử dụng cuốn bé KPCĐ, bé LQVT, Bé học ATGT,
- Hoạt động góc: Trẻ chơi theo ý thích của trẻ ở các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gơng
- Trả trẻ