Xây dựng nhân vật phản diện

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 51)

B. Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ

2.2.5.Xây dựng nhân vật phản diện

Để làm tăng thêm vẻ đẹp của những nhân vật chính diện những con ngời đã góp phần làm nên trang sử vàng chói lọi của dân tộc tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng, Phan Tứ đã xây dựng bên cạnh họ những nhân vật phản diện với đầy đủ những phẩm chất tàn bạo dã man, chúng hành hạ, tra tấn đồng bào ta, chúng bắt những ngời cộng sản và dùng nhiều thủ đoạn tàn để tra tấn họ. Nếu nh ở sáng tác của Nguyễn Trung Thành, ta bắt gặp hình ảnh thằng Dục với tội ác dã man, dùng gậy sắt đập vào lng mẹ con Mai cho đến chết, dùng nhựa xà nu đốt mời đầu ngón tay Tnú. Hay hình ảnh thằng Xăm dùng dây buộc vào cổ chị Sứ

treo lên cây dừa và dùng dao chặt đứt cổ chị trong tác phẩm "Hòn đất" của Anh Đức.

Trở lại với những trang viết của Phan Tứ ta lại thấy hiện lên hình ảnh của thàng Phổ, thằng Châu, thằng Rân, nó ác hơn cả bạo chúa, nó tuyên bố với má Bảy "một chén gạo tiếp cho cộng sản là một chén máu, một chén máu". Chúng nó hành hạ, tra tấn út Sâm: Dùng roi quất vào ngời, đóng dấu nớng đỏ vào ngời, thậm chí khi tra tấn những ngời sắp thủ tiêu, hắn chỉ đi gọn ba bớc: "Đánh bằng roi, đóng dấu nơng đỏ, cắt tiết moi gan" [23; 880]. Khi tra tấn út Sâm, nó dùng mọi thủ đoạn: hiếp, "dùng một cây kim xóc thẳng lên óc Sâm" [23; 880],

"Trên da thịt trắng muốt của Sâm đã in sẵn những dấu bầm của báng súng, giờ phủ thêm một tấm lới những vết roi dệt chéo rất đều, chen những sợi máu chảy dọc đang loang trên mồ hôi" [23; 881]. Tiếp đó là: "Mùi mỡ cháy đang khét tanh, trên da bụng Sâm hằn hai chữ VC, đen, lõm vào, bắt đầu rỉ nớc đỏ"

[23; 885]. Không chỉ bởi hành động mà ngay những ngôn từ chúng nói ra cũng không kém phần ác ôn: "Các ngời coi kẻ mời năm chống cộng đây, hiệp thơng, hiệp thiếc à? Thằng này không chính trị với các ngời đâu. Hễ ai có chút t tởng nào trong bụng tôi mổ bụng moi cộng sản ra cho tiệt nọc? Cần ác là tôi ác tới chữ".

Những kẻ ác ôn này đợc Mỹ đào tạo nh những tên tay sai có bản lĩnh phản cách mạng. Ba Phổ vốn là một nhân viên công an tỉnh, hắn đợc đa về Kỳ Bờng làm cảnh sát trởng và bí th "cần lao nhân vị". Hắn đã từng tự tay cắt tiết, mổ bụng mời bốn ngời kháng chiến cũ và ba ngời hắn muốn thủ tiêu để cớp ruộng, cớp vợ "một tên giết ngời có hoa tay", một con quỷ dâm dục. Hắn đợc mô tả nh một địa chủ gian ác mà thủ tính đợc chế độ Mỹ - Diệm phát huy cực độ.

Khác với Ba Phổ, thằng Rân đợc mô tả nh một tên tay sai mới nhoi lên, có vẻ trí thức hơn. Nó sống trác táng "hiện sinh", bỏ học đi chơi cô đầu và để có

tiền ăn chơi, nó nhận làm chỉ điểm hoạt động chìm cho công an ngụy, tiếp tay cùng với Phổ và Châu tra tấn ngời cộng sản, đoạn tác giả viết:

"Rân thò tay lôi con dấu nớng trắng... Rân vung con dấu:

- Mày dấu cộng sản ở đâu nữa? Đảng nằm trong tim hả? Nè tim!".

Xây dựng hệ thống nhân vật phản diện, Phan Tứ đã đi từ lời ăn tiếng nói đến những cử chỉ hành động của nó và làm nổi lên phẩm chất tàn bạo, dã man của chúng một cách tập trung và đồng thời đó là lời tố cáo đanh thép của Phan Tứ trớc tội ác của kẻ thù.

Chơng 3:

Nghệ thuật biểu hiện trong sáng tác của Phan Tứ

3.1. Giọng văn trang trọng mang màu sắc trữ tình sâu đậm

Hầu hết, các tác phẩm của Phan Tứ đều ra đời trong thời kỳ kháng chiến, vì thế mà giọng văn mang tính hoành tráng, trang trọng nhng không vì thế mà làm mất đi màu sắc trữ tình. Trong tác phẩm, chất liệu làm nên màu sắc trữ tình ấy chính là tình cảm của con ngời với con ngời, con ngời đối với quê hơng, đất nớc.

ở "Bên kia biên giới" và "Trớc giờ nổ súng", đó là tình đoàn kết gắn bó anh em Việt - Lào, nhờ có tình cảm ấy mà họ đã vợt qua mọi thử thách gian khổ của cảnh núi rừng hiểm trở, của những cuộc hành quân càn quét của kẻ thù. Trong cuộc chiến đấu ở bên kia biên giới, các đồng chí anh em ngời Việt đi nhận đợc tình yêu thơng của đồng bào nớc bạn, họ yêu thơng anh em ngời Việt và luôn muốn níu giữ họ ở lại: "Sau một trận đánh, một đứa con Việt của mè không thấy về nhà. Những đứa khác nói quấy quá:"Anh ấy về Việt rồi" Mè cũng mừng cho nó đợc về thăm nhà, chỉ trách nó vội đi không tạt qua để mè buộc tay chúc phúc và cho ít quà!?..." [23; 169]. Đoạn khác trong "Trớc giờ nổ súng", Phan Tứ đã diễn tả lại cảnh núi rừng cheo leo và những khó khăn mà bộ đội Việt - Lào phải trải qua bằng một giọng văn giàu chất trữ tình. Dới ngòi bút của Phan Tứ, những khó khăn ấy vẫn hết sức nhẹ nhàng với một giọng văn trữ tình. "Đến đây, đội CC3 gặp núi đá xám dựng đứng, cao ngợm mắt. Chòm thông tha trên đỉnh giống nh một hàng cò lêu đêu ngớc mỏ lên mổ trời, cảnh núi đơn giản đến dễ sợ. Mây móc vào ngọn thông, thông cắm vào đỉnh đá, đá sừng sững thành vai đổ xuống lũng sâu đầy ngọn cây nhọn nh cái hố thông. Chim đứt đờng không đủ sức vợt núi cũng tránh xa quăng đẽo chết lặng này"

[8; 180]. ấy vậy mà bộ đội Việt - Lào đã làm đợc cái điều tởng chừng nh không thể ấy. Họ đã trèo lên đỉnh núi, bám dây vợt qua: "Sợi dây bật căng, thít bụng anh, Lơng nghiến răng ôm ghì gốc cây, đeo Văn Thon bằng sức bụng, ngời muốn đứt làm đôi. Anh ngạt thở, há mồm không kêu ra tiếng. Văn Thon lủng lẳng đầu dây, mắt trợn trừng:

- Cắt mau... chết cả!

Khiêm trèo vợt lên, súng quật vào núi lách cách, Khiêm nhô vai lên vừa sát chân Văn Thon, sợi dây chùng dần, Văn Thon bám đợc hai tay, run lẩy bẩy. Trên kia Lơng nằm bệt xuống một chỗ, gắng thở cả mũi, mồm, tai. Bụng anh tuột da một đờng đỏ hỏn" [8; 181].

Với giọng văn ấy đã làm nên nét riêng biệt trong sáng tác của Phan Tứ với các nhà văn cùng thời, đem đến cho ông một phong cách riêng độc đáo toát lên từ chiều sâu t tởng và vẻ đẹp nghệ thuật qua quá trình trải nghiệm thực tế.

3.2. Ngôn ngữ trong sáng, mang đậm nét địa phơng vùng Trung Trung Bộ

Trong việc sử dụng ngôn ngữ, Phan Tứ đã có những thành công khá sắc sảo. Anh biết chọn từ ngữ giản dị, chính xác, anh khéo dùng từ địa phơng với mức độ thích hợp. Có sự cố gắng tìm tòi từ ngữ mới nhng không chạy theo những từ hiếm lạ cầu kỳ, từ ngữ của Phan Tứ mang tính chất dân tộc đúng đắn, gần gũi truyền thống văn học hiện thực và xa lạ với những cái tệ của chủ nghĩa hình thức. Lời văn của Phan Tứ giản dị nhng không dung tục, tự nhiên mà gợi cảm. Câu văn của Phan Tứ thờng hay thay đổi hình thức nên gây đợc hứng thú cho ngời đọc. Đó là một u điểm nổi bật.

Ngay trong tập "Về làng", Phan Tứ đa tỏ ra có tài trong việc sử dụng ngôn ngữ để mô tả tính cách nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật nhiều khi mang nét cá thể đặc sắc. Phan Tứ đã viết về một ông bố chồng nghi ngờ nàng dâu theo trai nh sau: "Bao nhiêu lần bị bắt ly hôn, nó vẫn chịu đòn mà không ký. Bây

giờ sinh h đốn ra, đi nằm bờ, ngủ bụi với thằng nào. Ông đã ngờ ngợ từ lâu, từ cái hồi con ông định đi hỏi vợ kia, vì xem ra tuổi Ngọ lấy tuổi Dậu là bất sum họp, tân khổ cơ hàn, trớc hợp sau ly. Lại thêm tớng con dâu nó đào hoa nhỡn, lanh lợi mà có phần lẳng, u sự tình tứ này nọ..." [23; 520-521].

Lối vận dụng ngôn ngữ gắn liền với tính cách nhân vật nh thế sẽ đợc phát huy đến trình độ cao hơn nữa trong tiểu thuyết "Gia đình má Bảy". Trong tiểu thuyết này, các nhân vật đều nói theo ngôn ngữ riêng của mình, tơng đối hợp với thành phần giai cấp, với lứa tuổi của mỗi lớp ngời. Ngôn ngữ nhân vật tích cực khác hẳn ngôn ngữ nhân vật phản diện và trong mỗi loại ngời khác nhau ấy, ngôn ngữ ngời này cũng phân biệt với ngôn ngữ ngời kia. Chẳng hạn, má Bảy có lối ăn nói riêng của má nh khi má gợi với út Sâm nhận Bê làm "con nuôi":

"Không phải má nuôi nó để sau nhờ cậy gì, có điều hết thảy cán bộ du kích ai cũng có chỗ bà con lui tới, sót lại mình nó đầu không chằng chân không rễ, nó vun đắp cho cả xã mà rách cái áo cũng phải lui cui ngồi vá lấy, má nghĩ xót ruột quá đi. Thôi thì không có công sinh thành cũng có một chút dỡng dục " … [23; 801-802]. Rõ là tiếng nói, tiếng lòng của một bà mẹ - bà mẹ chiến sĩ, bà mẹ cách mạng. Còn ông Nhâm, ngôn ngữ của ông thể hiện tính cách của một lão nông, gần với truyền thống dân tộc, ít nhiều có nho học, ông thích dùng tích tuồng, dùng tục ngữ, có khi pha giọng trào phúng trong khi phát biểu ý kiến. Ông nói: "Ta nhấp cho ấm bụng rồi đi, Kinh Kha nhập Tần phải có chất men mới hay phàm lãnh ấn đi sứ là không đợc làm nhục quốc thể, cái đó xa bày nay làm. Dù tụi nó giết nữa cũng đáng số, mình bớt vài năm sống dai để con cháu nó sống đời phải không bà con?" [23; 803]. Ông Nhâm cũng a dùng lối nói lái quen thuộc của ngời Trung Bộ: "Phần lão đây, ông nói, mới viết sơ sơ một bài văn kiến nghị, quốc gia đã chấm cho đậu tú tài, nghĩa là "tái tù" hai lợt !?"… . Lối nói lái của ông Nhâm cúng nh nhiều nhân vật khác trong tác

phẩm của Phan Tứ làm cho lời văn của tác phẩm thân mật với quần chúng địa phơng, vì nh chúng ta biết, ngời Việt Nam ở Trung Bộ thờng thích nói lái, nói lái nhiều lúc đã đi vào những trò chơi chữ, đánh đố rất thú vị.

Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm của Phan Tứ đã phản ánh sắc đậm đời sống xã hội tâm lý của ngời Việt Nam ở Trung Trung Bộ. Không thể chối cãi là Phan Tứ đã có một số vốn từ ngữ khá dồi dào do anh thu lợm đợc trong khi thâm nhập cuộc sống, đi sát quần chúng, say sa học tập quần chúng.

3.3. Những hạn chế trong cách thể hiện của Phan Tứ

"Cây vẫn ra hoa trên núi lửa", đó là hình ảnh Phan Tứ dành nói về sức sống bất diệt của con ngời trong chiến tranh. Cũng có thể nói nh vậy về những tác phẩm của Phan Tứ - những cái "cây vẫn ra hoa" từ trong khói lửa chiến tranh cách mạng. Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, cùng với những thành công rất đáng trân trọng khẳng định, sáng tác của Phan Tứ không khỏi không có những hạn chế, khiếm khuyết: Sự sa đà hoặc cha thật nhuần chín trong cảm xúc, sự rậm rạp nặng nề của những sự kiện, chi tiết, chất phóng sự ở một đôi chỗ còn đậm, một vài tính cách nhân vật còn cha thật đầy đặn, chẳng hạn khi miêu tả cái hồn nhiên, vô t của Sâm tác giả viết: "Dỗ ba câu thì nghe, thốt ba tiếng thì hớ", thiếu suy nghĩ! Một số những biểu hiện của Sâm về mặt tâm hồn, tình cảm có phần nào cha tơng xứng với tầm vóc của một cô gái anh hùng trong hoàn cảnh thực tế ở miền Nam.

Hay khi miêu tả nhân vật Thiêm, một chiến sĩ cách mạng tiêu biểu của lớp thanh niên trí thức, Phan Tứ quá thiên về mặt lí trí. ở anh cái gì cũng đúng, cũng hay nhng nhìn vào bề sâu thì thấy nh cha lắng đọng. Chẳng hạn lúc Thiêm trở lại Tam Sa, gặp ngay tình hình khó khăn, địch sắp càn tới nơi, du kích phân tán. Lúc ấy Thiêm muốn lội qua suối, đi qua bên Tam Thân. Trong khi đó Mẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyết định tại chỗ. Nhìn thái độ của Mẫn anh nhận ra ngay là mình trải qua những phút giao động. Thiêm đã nhận ra khuyết điểm của mình nhanh quá, cái gì anh cũng nhận ra nhanh. Tiếp nhận từ bên ngoài nhanh, Thiêm tỏ ra thông minh nhạy cảm, nhng ở anh cuộc sống nội tâm cha thật là đồng điệu. Sức lan tỏa của cuộc sống đo ra ngoài, do đó cha mạnh. Kể cả thái độ của Thiêm trong tình yêu cũng vậy. Là con ngời có đạo đức, mọi biểu hiện tình cảm đều đúng đắn và Thiêm đã tỏ ra nặng về lý trí ngay cả trong tình yêu đối với Mẫn.

Quả là từ góc độ tiếp nhận văn học, ngời đọc còn có quyền mong mỏi và đòi hỏi nhiều hơn nữa ở nhà văn. Tuy nhiên, nhìn lại cả quá trình sáng tác của Phan Tứ có thể dễ dàng cảm nhận: Bằng cảm xúc dồi dào, hình ảnh mới mẻ, sự phong phú của hệ thống chi tiết âm nóng hơi thở đời sống, bằng vốn ngôn ngữ đặc sắc "có cái chín chắn, chân thật của một thứ cây bám chắc vào lòng đất", Phan Tứ Đã sáng tạo và để lại đợc một di sản văn học có bản sắc riêng và có đóng góp nổi bật trong nền văn học cách mạng Việt Nam. Ngời đọc càng trân trọng và xúc động hơn khii đặt di sản văn học của Phan Tứ trong hoàn cảnh ra đời của nó - khi mà nhà văn phải lựa chọn trớc hết khẩu súng và t cách ngời nghệ sĩ, khi mà ngời cầm bút phải giành giật từng chút thời gian, sức lực để sáng tác, khi mà mỗi trang viết đều dồn tụ tâm huyết của ngời lính, đều đợc đánh đổi bằng mồ hôi và xơng máu. Những gì nhà văn thể hiện trên trang viết đều là sự thể nghiệm, sống trải của chính bản thân mình, bằng tình yêu, lòng tin, sự gắn bó chân thành, nồng hậu, thủy chung của mình với dân tộc, nhân dân đất nớc quê hơng mình.

Kết luận

Qua khảo sát và phân tích các tác phẩm của Phan Tứ, đồng thời nhìn lại yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ nói riêng và văn học cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) nói chung, chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1. Phan Tứ - nhà văn chiến sĩ trởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Cả cuộc đời mình, ông đã gắn bó với cách mạng, với nhân dân. Ông luôn có mặt ở những nơi gian khổ và ác liệt của cuộc chiến tranh để sống, để chiến đấu và ca ngợi những vẻ đẹp của đất nớc, của con ngời Việt Nam kiên cờng, bất khuất nói chung, của quê hơng và con ngời Trung Trung Bộ nói riêng. Vì thế, sáng tác của Phan Tứ mang đậm vẻ đẹp thủy chung, suốt đời gắn bó với cách mạng, của ngời dân nơi đây.

2. Tác phẩm của Phan Tứ đợc ví nh những trang sử vàng ghi lại những chiến công oanh liệt của các giai đoạn lịch sử khác nhau trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với một tình cảm nồng hậu, thủy chung, bám đất, bám làng và sống với lý tởng "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Qua tác phẩm của Phan Tứ, vẻ đẹp của con ngời vùng Trung Trung Bộ đợc hiện lên khá thành công thông qua sự tác động nhiều chiều đối với sự phát triển tính cách của nhân vật. Đó là những con ngời tiêu biểu cho thời đại anh hùng. Đồng thời qua tác phẩm, tác giả đã tố cáo tội ác của Mỹ - Ngụy.

3. Văn học thời kỳ 1945 - 1975 có đặc trng rõ nét và bao trùm, đó là yếu tố sử thi, nó đi vào phản ánh những sự kiện lớn, trọng đại, những mâu thuẫn và

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 51)