Xây dựng nhân vật ngời chiến sĩ cách mạng tiêu biểu cho lý t-

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 41)

B. Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ

2.2.1.Xây dựng nhân vật ngời chiến sĩ cách mạng tiêu biểu cho lý t-

sức mạnh của quần chúng

Vấn đề trung tâm của văn học mang khuynh hớng sử thi là xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng. Thành công của Phan Tứ chính là ở chỗ lựa chọn và khắc họa rõ nét đáng dấp, số phận của nhân vật, họ hiện lên với vẻ đẹp rực rỡ cả bên trong và bên ngoài. hình ảnh những ông lão miền Nam với "hai bàn tay chai từng mảng lớn nh da trâu khô". Với tình yêu ruộng v- ờn, đất đai da diết, đến nh đất đá thành một phần da thịt của bác. Bác đau cái đau cảu đất Đồng Dừa bị cào xé, những cọc tre có ngạnh móc xuống đất kia là lỡi câu của địch móc vào mình bác nh ông lão Sần (Về làng), ông Tám Sành (Lửa đêm), ông Nhâm (Gia đình má Bảy). Đặc biệt, hình tợng những cán bộ trẻ đầy nhiệt huyết, trởng thành từ cách mạng miền Nam đã để lại ấn tợng đậm, đẹp và một niềm yêu sâu sắc đối với ngời đọc. Một cô út Sâm (Gia đình má Bảy) tóc đầy gió, mắt đựng mặt trời, tim sủi tăm, thích hát hơn nói, thích chạy nhảy hơn đi, hăm hở đến tận đầu ngón tay. Chiến đấu say mê nh "cuốn đi trong cơn lốc của phong trào và cuốn theo mình một cơn lốc nhỏ". Và một cô Mẫn nữ du kích Tam Sa, kẻ trông đằm thắm, thông minh, dũng cảm và năng động nh "bông bạc giữa dòng"...

Những hình tợng có sức sống này, phần lớn đều là những ngời nông dân, những ngời lính - những ngời mà Phan Tứ đã một đời gắn bó, thuộc hiểu, yêu thơng, trân trọng nhất, nh có lần nhà văn tâm sự: "từ 14 tuổi anh sống xa gia đình, đợc bao bọc trong tình yêu thơng của nông dân". Trong cuộc "viễn chinh" 15 năm qua lăn lộn trong cuộc sống, một mình lao thao cách mạng và cố gắng tiến cho kịp những anh hùng không tên, anh cảm thấy gắn bó thiết tha với nông dân bộ đội hơn bao giờ hết. Trong suốt cuộc đời sáng tác của ông, ông sẽ trung thành với công nông binh, sẽ mãi mãi sống với họ và viết văn ca ngợi họ...

Điều này cắt nghĩa sâu sắc hơn mối quan hệ máu thịt giữa những thành công trong sáng tạo nghệ thuật và nhiệt tâm, ý thức sống hết mình trong cuộc sống của nhà văn.

2.2.2. Thể hiện thành công sự chuyển biến t tởng cách mạng của các nhân vật

Với một bút pháp miêu tả tinh tế Phan Tứ đã đi sâu vào đời sống tinh thần của các nhân vật từ những nẻo đờng khác nhau. Trải qua quá trình đấu tranh gay gắt gian khổ, họ đã tìm đến với cách mạng, với lẽ sống.

Miêu tả nhân vật Cúc (Con đĩ), Phan Tứ đã miêu tả trong hai quá trình: Quá trình bị phá hoại và quá trình làm lại cuộc đời. Từ một nữ sinh trong trắng, Cúc bị chế độ thối nát của Mỹ - Diệm ở miền Nam vu oan, xô đẩy xuống vực thẳm của sự sa đọa: "Chị biết pha cốc tai lối Mỹ và uốn lỡi nói những câu chào mời tiếng Anh, biết chọn kiểu áo khêu gợi nhất và màu phấn nổi da nhất" [23; 585]. Tuy vậy, Cúc cha mất hẳn lơng tri con ngời, cha mất hẳn bản chất tốt lành của ngời con gái xuất thân từ nông thôn. Cúc có những đau khổ tủi nhục trong khi làm đĩ. Đến khi bị bọn địch giao cho Cúc làm công an chìm chống cách mạng thì Cúc do dự. Sự thay đổi của làng quê, cảnh sống đau khổ, tang tóc của gia đình, của hàng xóm và nhất là cuộc đấu tranh hằng ngày của dân làng chống Mỹ - Ngụy, bảo vệ đời sống làm cho Cúc suy nghĩ, cảm biến - cuối cùng, Cúc đã đứng hẳn vào hàng ngũ cách mạng của nhân dân, chiến đấu

và hy sinh. Từ một tâm trạng phản ứng xã hội có tính cá nhân, tiêu cực nhờ phong trào cách mạng của quần chúng dẫn dắt Cúc đã đi vào một cuộc đấu tranh có ý thức. Trong giây phút quyết liệt cuối cùng trớc khi Cúc hy sinh, xung đột đã diễn ra trong quan hệ của chị với với tên Tòng đại úy Củ ôn: "Thằng Tòng muốn giết đồng bào, anh em thấy cha? chút nữa nó hô bắn đó, để coi anh em có nỡ cầm súng Mỹ bắn vô đồng bào mình không? Để coi anh em có còn là ngời mình hay biến ra ngời Mỹ hết rồi? Để coi anh em còn biết tình nghĩa máu mủ hay hết trơn lơng tri rồi" [23; 595]. Sự tố cáo của Cúc về tên Tòng trớc bà con đồng bào cho thấy thái độ tự giác của Thị Cúc về tên Tòng tr- ớc bà con đồng bào cho thấy trình độ tự giác của Cúc trong cuộc đấu tranh với quân thù. Chị Cúc đã lấy lại đợc lòng yêu và thơng mến của đồng bào một cách xứng đáng.

Hay nhân vật chị Hai Phớc (Một buổi chợ), chị có chồng bị giặc giết, bản thân chị bị chúng bầm dập trong những ngày tố cộng. Chị muốn yên phận làm ăn nuôi hai đứa con, muốn quên hình ảnh cô du kích ngày xa hay hát hay cời:

"Nén từng cơn giận, bịt lấp từng tia hy vọng mơ ớc, cố tập cho mình chai đi, trơ đi, thành câm điếc đi, không còn biết yêu ghét gì nữa, để có thể yên phận làm ăn nuôi hai đứa con mất cha" [23; 514], nhng nào có đợc. Trong một buổi đi chợ, chứng kiến sự hy sinh của nữ Đảng viên cộng sản Trần Thị út, ngời đã dũng cảm chống lại trò hề chống cộng của Mỹ - Diệm và bị chúng bắn chết, chị Phớc nức nở kêu lên: "Chao ôi, các đồng chí ở đâu, các anh chị ở đâu hết đi, sao mãi không về..." [23; 514]. Chị bốc vội một dúm cát thấm máu ngời cộng sản đem về đặt lên bàn thờ chồng. Đó là sự thức dậy của tinh thần nghĩa vụ. Trong hoàn cảnh miền Nam, tình cảm chân chính của con ngời nhiều lúc bị ẩn đi, lắng xuống, những tình cảm đó nh hòn than bị vùi trong lớp ta dày chờ gió cách mạng để bốc thành ngọn lửa.

Có thể nói, phần lớn nhân vật trong "Về làng" chủ yếu đợc khai thác ở khâu chuyển biến. Hình nh tác giả chú trọng nhiều ở khâu này, vì ở đó anh có

thể đi sâu vào bên trong tình cảm tâm t con ngời, dùng con mát của nhà phân tích để nhìn vào những động cơ khác nhau của quần chúng, nhìn vào bản chất tốt đẹp của quần chúng cũng nh những xung đột giữa lòng yêu nớc và lòng sợ địch, giữa cái sống và cái chết, giữa tinh thần cầu an bảo mạng và tinh thần tấn công địch... làm nh vậy, nhà văn muốn mô tả cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp qua cuộc đấu tranh bên trong con ngời.

ở "Gia đình má Bảy", Phan Tứ cũng rất công phu và thành công trong việc xây dựng quá trình diễn biến cách mạng của má Bảy. Từ một quần chúng đã có những đóng góp cho cách mạng, nhng qua nhiều năm sống trong sự khủng bố, tra tấn, kìm kẹp dã man của kẻ thù, má Bảy cũng đã có lúc "ngấm mệt" hoang mang. Đã có lúc má tính thỏa hiệp tạm ngừng làm cách mạng, để có thể sống yên ổn, nhẫn nhục, cũng nh số đông bà con Kỳ Bờng, gia đình má Bảy tựa hồ đã vào khuôn phép yên phận làm ăn dới những tác động mạnh mẽ, thờng nhật của hoàn cảnh: Bọn Mỹ - Diệm không để cho má yên, phong trào cách mạng của Đảng thông qua những cán bộ kiên trinh hết lòng lăn lộn trong phong trào giáo dục, lôi kéo quần chúng nh Đông và chị Năm Tân... đã tác động mạnh mẽ đến bà con Kỳ Bờng và gia đình má Bảy tạo nhng chuyển biến trong tình cảm, t tởng, hành động của má. Tác giả miêu tả nỗi hoang mang, sợ sệt khi cán bộ Đảng đến nhà, má "thất kinh hồn vía" đuổi ra rồi gõ mõ la làng: "Má nghển đầu, thấy một ngời hiện trong ánh lửa từ dới hắt lên, cằm bạnh rất to, miệng và mắt là những hố đen ngòm. Má kêu líu lỡi: "ố ông trùm ông xã, ông xã ông trùm" [23; 563] và tiếp đến "má đẩy vai Dõng hổn hển:

- Ra đi anh. Chạy mau!...

- Họ rình. Trời ơi, anh ra đi!.." [23; 564].

Từ chỗ hoang mang sợ sệt đó, má đã lấy lại tinh thần, đứng dậy vững vàng: "Má Bảy tỉnh hẳn. Đúng anh Dõng về, cách mạng về nhà má rồi...", má xin lỗi Đảng về thái độ cầu an, sợ sệt của mình, má thu gom lơng thực trong

nhà cho cán bộ: "Má trút hết gạo vào bao, trút thêm khoai khô, lắc mãi cho đựng đợc nhiều, má bắt Bê lấy bao của Dõng cũng trút đầy khoai, má hốt sạch ổ trứng gà gói vào mo cau, gửi cho anh chị em đang yếu" [23; 570]. Tiếp đến, má nhìn quanh nhà xem còn thứ gì nữa: "Gì nữa hè? à muối, để má gói muối. Còn chai nớc mắm ngời ta mới cho. Mua bằng tiền lơng lính đó. Má cố lèn chai nớc mắm vào cái bao đầy căng. Hết chỗ nhét, má buộc gói muối vào dây quai" [23; 570].

Khi đã dặt tất cả niềm tin của mình vào Đảng, vào cách mạng, má "giao hai con cho cách mạng giữ dùm" và bản thân má cũng tham gia hoạt động: Vạch tội tên ác ôn Phổ, lãnh đạo công tác binh vận, đi "xung kích" trong cuộc đấu tranh chính trị... Qua cả một quá trình nhận thức, đấu tranh căng thẳng và không ít giằng xé, dới những tác động phức tạp của hoàn cảnh, cuối cùng má Bảy đã trở thành một ngời mẹ anh hùng.

Qua đó ta thấy, Phan Tứ là nhà văn hết sức công bằng trong việc khai thác đời sống nội tâm nhân vật. Ông đã không chỉ một mặt ca ngời vẻ đẹp của nhân vật mà để cho nhân vật tự lột xác, tự bộc lộ t tởng, tình cảm của mình bao gồm cả cái tốt và cái xấu xen kẽ nhau để từ đó ngày càng làm tăng thêm vẻ đẹp của họ. Đó là điều hết sức sát thực trong đời sống con ngời mà ta ít thấy các nhà văn thời kỳ này đề cập. Điều này tạo ra nét riêng khác biệt trong phong cách nghệ thuật của Phan Tứ.

2.2.3. Thể hiện thành công vẻ đẹp ngời phụ nữ

Không phải đến với tác phẩm của Phan Tứ ta mới bắt gặp vẻ đẹp ngời phụ nữ miền Nam thủy chung, nhân hậu đảm đang mà ngay ở các tác phẩm của Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, những tác giả cùng thời với ông những nhà văn đã "sống thực sự vào cuộc " nh ông. Song nếu nh ở Anh Đức, đó là vẻ đẹp của ngời phụ nữ mam Bộ hiền hậu, giàu tình thơng nhng gan góc, yêu chồng, yêu con, yêu quê hơng tha thiết, đồng thời cũng sôi sục lòng căm thù giặc, anh dũng

hy sinh nh chị Sứ, Quyên, má Sáu, bà Cà Sợi... Mà điển hình là chị Sứ một nhân vật "biểu hiện tập trung nhất đầy đủ nhất phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ thành đồng" [2; 19], "một tác phẩm văn học có sức sống mãnh liệt, một phẩm chất mà qua đó ngời ta có thể nhận xét đợc phẩm chất của bốn mơi triệu ngời phụ nữ Việt Nam" [12; 14]. Hay hình ảnh của những ngời phụ nữ Tây Nguyên trong sáng tác của Nguyên Ngọc nh: Mai, Sáu Thắm là con ngời kiên cờng, bất khuất, trung hậu, đảm đang và ở họ có sự thống nhất giữa cái phi thờng và cái bình thờng, để từ đó làm toát lên vẻ đẹp toàn diện nhất. Khi chị Thắm bị mất đi đứa con thân yêu - bé Xuyên do bọn giặc giết chị cảm thấy đau đớn vô cùng:

"Đó là núm ruột mình, là trái tim mình bị giết. Đó chính là mình bị giết (....). Ngời mẹ sẽ thấy chính mình đang nằm xuống đó, dới đáy huyệt sâu thẳm cùng với hòn máu yêu thơng của mình, mỗi nắm đất đắp lên thân thể con sẽ đắp ngay trên thân thể mình và tiếng cuốc đắp mộ sẽ vang lên ở đâu đó trên kia xa xôi nơi cuộc đời vẫn xanh tơi, còn mình thì đã nằm ở đây rồi, mắt dịu dàng nhắm lại, hai cánh tay bao la ôm chặt đứa con yêu đã ngủ say trong giấc ngủ mãi mãi lặng im". Nỗi đau ấy tởng chừng nh chị không thể vợt qua đợc, nhng chị vẫn sống, lòng căm thù bảo chị phải sống và chiến đấu đến cùng.

Cũng viết về ngời phụ nữ song mỗi nhà văn lại có cách khai thác, cách thể hiện khác nhau. Khác với hai nhân vật trên, Phan Tứ đến với những ngời phụ nữ vùng Trung Trung Bộ không kém phần trung hậu, đảm đang: "hai tay việc nớc, việc nhà gọn trơn". Chính vì thế, khi viết về ngời phụ nữ, Phan Tứ đã dành cho họ tình cảm đặc biệt. Bên cạnh việc ca ngợi vẻ đẹp bên ngoài ông còn đi sâu kai thác vẻ đẹp bên trong của họ mà theo nh nhà văn đó là những viên ngọc "càng mài càng sáng". Mà trớc hết chúng ta không thể không nhắc đến má Bảy - một hình ảnh khá tròn đầy về ngời phụ nữ nghèo khổ, tin yêu cách mạng và đã trải qua thử thách để đi tới khẳng định niềm tin yêu đó, để trở thành một bà mẹ chiến sĩ, một bà mẹ anh hùng. Má Bảy đã nuôi dấu cán bộ khi địch đến, má đã bị bắt, bị tra tấn rồi bị quản thúc tại thôn. Tóc má đang đen trở bạc, lng

còng xuống. Có một lần thằng Phổ đến, nó đứng trớc mặt má, chống cánh tay xăm chàm vào hông, gờm gờm con mắt lồi: "một chén gạo cho cộng sản là một chén máu!" [23; 569], nhng má không chùn tay. "Đây Phổ nè, tao tiếp tế cộng sản đây nè. Không cho chén gạo nào mày cũng hút hết máu má con tao. Đã vậy tao ủng hộ cộng sản tận bờ sát góc cho mày biết mặt. Cách mạng về mày chết Phổ ơi..." [23; 570]. Má Bảy đã lao vào công việc và sẵn sàng làm tất cả những gì má có thể làm đợc. Chăm sóc cán bộ, tiếp lơng cho du kích, tham gia biểu tình đấu tranh trực diện với kẻ thù, vận động binh sĩ Ngụy quay về với cách mạng. Má Bảy lại còn khích lệ hai con má là T Sỏi và út Sâm đợc tham gia công tác cách mạng. Hơn nữa, khi út Sâm bị bắt và bị tra tấn, má đã biết chịu đựng bằng một thái độ đầy nghị lực: "Má quen chịu tra hơn Sâm, má cỡng lại cơn lịm từ chân tay tê dại chực lan lên đầu. Má rớn nửa ngời tới trớc, mắt trừng không chớp, thay con đếm tội ác, phải tỉnh mà nhớ thù... nhớ thù - nhớ thù. Tim má chỉ còn đập hai tiếng ấy..." [23; 886].

Với tấm lòng tin yêu cách mạng, tin yêu Đảng, mặc dù cha phải là Đảng viên, song "khi nghe bà con ca ngợi Đảng, má hớn hở nh tất cả những ngời đàn bà đảm đang nghe thiên hạ khen chồng con mình". Và cái nhìn của má về Đảng là một cái nhìn thực tế. Má Bảy nhận thức về Đảng qua kinh nghiệm sống, qua những con ngời cụ thể mà nó hằng kính yêu săn sóc. Kết thúc tác phẩm Phan Tứ viết: "Chính những ngời nghèo khổ nh má Bảy thức tỉnh trớc hết, tự tay đốt lên từng ngọn lửa nhỏ trong đêm đen, rồi những chấm sáng rải rác ấy hợp lại làm nên ánh rạng đông đỏ chói mở đầu cho một ngày nắng đẹp trên trái đất và trong mỗi cuộc đời" [4; 342].

Hình ảnh ngời mẹ một lòng chung thủy với cách mạng đã sinh ra đứa con sống suốt đời cho cách mạng, cho Đảng, biết hy sinh một cách âm thầm và lặng lẽ. út Sâm - con gái Má Bảy mang những nét tiêu biểu cho thanh niên mới lớn ở miền Nam đầy nhiệt tình yêu nớc, nhiệt tình cách mạng. "Một cô gái đang ở cái

tuổi thích hát hơn nói, thích chạy nhảy hơn đi, hăm hở đến tận đầu mời ngón tay". Sâm căm ghét bọn ác ôn dân vệ thờng "đá móc" bọn chúng bằng những câu châm chọc rất đau. Đợc gặp cán bộ, Sâm lao vào công tác hăng say nh diều

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 41)