B. Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ
2.1.3. Mô tả tình cảm gắn bó với đất với làng của ngời nông dân miền
nói chung và của nông dân vùng Trung Trung Bộ nói riêng
Phan Tứ đã vận dụng ngòi bút hiện thực sắc sảo của ông để phân tích chuyển biến t tởng của nhân vật, có khi là những xung đột bên trong của nhân vật. Mô tả nhân vật ngời nông dân nh bác Tám Sành (Lửa điên), tác giả đã khai thác tình cảm của ngời nông dân gắn bó với đát và từ tình cảm ấy, những diễn biến về hành động, về t tởng, tâm lí của bác Tám Sành. Bác Tám gắn bó với mảnh đất Đồng Dừa một cách máu thịt. Bác thuộc từng gốc mít, từng mảnh ruộng. "Đất Đồng Dừa này nuôi bảy đời nhà bác Tám Sành rồi đấy, từ thuở ông Tiên Hiền tới vỡ ruộng khai nơng đến nay kể đã hai trăm năm. Đất nuôi ngời và ngời giữ đất, đuổi giặc to, giặc nhỏ không nhớ bao nhiêu lần. Bác bớc mỗi bớc là dẫm lên vết chân của tổ tiên đã sống trớc bác, mồ mả còn xếp dày
ngoài kia. Bác lớn lên, mồ hôi, nớc mắt tới xuống đất ngày một nhiều. Tới hồi kháng chiến, bác gặt đêm trúng đạn bị thơng, máu chảy trên ruộng lúa rồi tiếp tới thằng cả nhà bác hy sinh trong chống càn, đất lại ngấm thêm ít nhiều máu mủ của bác. Một ngày nào đó bác sẽ nhận vài phần thớc đất cuối cùng, nằm xuống cho đất ấp ủ, nhờng chỗ cắm lúa lại cho con cháu giữ lấy mà kiếm miếng ăn. Trăm ngàn sợi dây thơng yêu nh vậy níu bác Tám vào quê cha đất tổ - đất đã thành một phần da thịt của bác. Bác đau cái đau của đất Đồng Dừa bị cào xé, những cọc tre có ngạnh móc xuống đất kia là những lỡi câu của địch móc vào mình bác.." [23; 609]. Gắn bó nh vậy, bác Tám bị dằn vặt đến phát ốm khi bị bắt đi vào ấp chiến lợc. Vì vậy, khi quần chúng cách mạng nổi lên phá ấp chiến lợc thì bác hởng ứng với tất cả nhiệt tình say sa. Đang ốm, bác vùng dậy ra đi, vợ bác cản không đợc định phải chạy theo quàng vội cái khăn rằn vào cổ chồng, ném hộp dầu cù là vào túi chồng. Mô tả tình cảm của bác Tám Sành với đất, tác giả thể hiện những trạng thái khác nhau của tình cảm đó, qua động tác cuốc đất của bác Tám khi đào đất làm mơng rào ấp chiến lợc, do địch bắt làm thì bác thấy nhát cuốc nặng về đau nhức "nhát quốc vập xuống bụi lúa nh 1 nhát dao băm trên thân Bác" [23; 605]. Còn khi bác cùng với quần chúng phá rào ấp chiến lợc thì nhát cuốc trở nên nhẹ nhàng, say sa bác cuốc "say nh con nhà võ uống rợu mã tiền" [23; 609].
Đối với ông Sần (Về làng), Phan Tứ cũng khai thác tình cảm của ngời nông dân đối với đất, nhng đã khai thác những mặt khác nhau thuộc bản chất ngời nông dân, khai thác xung đột bên trong của nhân vật nhằm khẳng định tình cảm nói trên. ở ông Sần có xung đột về t tởng cầu an bảo mạng và lòng yêu n- ớc, yêu đất. Ông Sần là một nông dân nghèo, không có ruộng, hồi mới lớn
"nhiều lần ông ăn độn trừ cơm vì con trâu nuôi sẽ đi qua ruộng ngời thò mõm đớp đôi bụi lúa" [23; 564)], nay "gần 60 tuổi đầu ông cha hề biết cái sớng đợc đánh con trâu nhà, cày đám ruộng nhà" [23; 564]. Ông mơ ớc, thèm khát đợc ruộng, vì vậy khi cách mạng về ông hăm hở vạch mặt ác ôn, ông chỉ tay giữa
mặt thằng đại diện ác ôn mà hét "mày còn nhớ, mày đánh tao bao nhiêu cây sắt không, mày cớp của tao bao nhiêu ruộng không? Khai đi! đồ quỷ, đồ chó Mỹ" [23; 562]. Rồi ông tham gia phá ấp chiến lợc, "ông xách cuốc rựa đi đốt rào đi lấp mơng ấp chiến lợc với bà con, mãi gần sáng mới về" [23; 533].
Nhng sau đó, địch bắn đại bác vào làng, ông hoảng sợ chạy trốn ở nhờ nhà ngời quen trong ấp chiến lợc chợ cà. Ông có sự dằn vặt, ở ấp lợc ăn nhờ ở gửi, bị ngời ta cạnh khóe: Con cá đã đợc ra ngoài lờ và còn tiếc miếng mồi trong lờ, ông lại bị thằng đồn trởng dân vệ xã ông xuống bắt ông tra hỏi, dọa dẫm. Có dằn vặt, có đấu tranh bên trong mới tám ngày mà ông già hẳn đi, phờ phạc, ôi cái tiếng xấu bỏ cách mạng, bỏ làng chạy theo Mỹ - Diệm... cọp chết để da ngời ta chết để tiếng. Nghĩ thế ông theo thằng cháu về làng. Dọc đờng gặp bà con ở xã kéo lên quận đấu tranh chính trị, bà con rủ ông cùng đi, ông lại sợ tránh vào một cái quán bên đờng. Nhng ở trong quán một cái gì nh một tia chớp lóe sáng trong óc ông khi ông nghe ngời chủ quán nói cách mạng về đã chia ruộng đất cho nông dân ở làng ông. Tin này đánh thức nỗi thèm khát ruộng đất lâu ngày trong ngời ông Sần: "Sức ông không đánh chém đợc ai, ông cũng liều cái mạng già này chống bom đạn, tìm đờng sống cho con cháu, giữ cho chúng miếng ruộng đợc chia" [23; 566]. Và nỗi thèm khát ruộng của ông càng về già càng thêm quay quắt. "Đời mình đã vậy, đến đời con, cháu, chắt vẫn cứ nghèo khổ mãi sao" [23; 565]. Nghĩ vậy, ông theo bà con xuống quận đấu tranh, cuộc đấu tranh bên trong của ông Sần là cuộc đấu tranh giữa hai mặt tích cực và tiêu cực ở trong bản thân ngời nông dân cuối cùng thắng lợi. Ruộng đất đợc thỏa mãn, lòng yêu đất gắn liền với lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa đã thắng tinh thần bảo mạng của ngời nông dân.