Ca ngợi tinh thần cách mạng quốc tế cao cả của quân tình

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 33 - 36)

B. Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ

2.1.2. Ca ngợi tinh thần cách mạng quốc tế cao cả của quân tình

Việt Nam trên đất nớc bạn

Bằng vốn sống thực tiễn phong phú, tích lũy đợc trong quá trình hoạt động cách mạng, đặc biệt ba năm công tác trên chiến trờng Hạ Lào, sau này trở lại sống động trong trang viết và đó chính là cơ sở để Phan Tứ nhanh chóng khẳng định đợc ngòi bút của mình với những sáng tác khá thành công về đề tài kháng chiến chống Pháp, đặc biệt với hai tiểu thuyết "Bên kia biên giới" (1958) và "Trớc giờ nổ súng" (1960) dới bút danh Lê Khâm. Chỉ với vốn sống dày dặn, tấm lòng chân tài của ông, Phan Tứ mới có thể dựng lại đợc vừa chân thực, vừa sắc sảo, vừa cảm động sâu sắc về cuộc chiến đấu vô cùng gian khổ và quả cảm của tình nguyện quân Việt Nam trên đất nớc bạn.

Trong cuộc chiến đấu ấy, các chiến sĩ cách mạng của ta và bạn đã gặp bao gian khổ hy sinh cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ đã phải đơng đầu với những cơn đói khát, bệnh tật những trở ngại do thiên nhiên đem lại, song tinh

thần cách mạng và lòng quả cảm vẫn giúp họ vơn lên. Và tấm lòng quả cảm ấy càng trở nên mạnh mẽ hơn khi nó đợc tiếp thêm sức mạn của tình yêu: "Tiến lao mình vào những trận đánh ngày càng ác liệt với một hứng khởi khác th- ờng. Đi đôi với trách nhiệm, giờ anh có thêm sức mạnh của tình yêu bị giặc rẽ đôi" [23; 200]. Mặt khác, khi vào cuộc chiến đầy gian khổ họ đã tự xác định cho mình một chân lý "ngời cách mạng biết hy sinh tất cả khi Đảng cần đến nhng không hy sinh ẩu bao giờ" [8; 182].

Và sự hy sinh ấy của họ đợc xuất phát từ tấm lòng kiên trinh, anh dũng, hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù. Nhân vật Khiêm - ngời chiến sĩ tình nguyện quân (Trớc giờ nổ súng) khi bị giặc Pháp bắt: "Khiêm ngẫng cao đầu đi giữa những dãy nhà sàn ọp ẹp. Rất nhiều con mắt lấp ló sau kẻ phên. Nắng đỏ chói mắt, nhng Khiêm vẫn không chớp, không cúi đầu, muốn xem chiến sĩ tình nguyện chết nh thế nào thì cứ tha hồ mở cửa ra mà nhìn, việc gì phải trốn nấp hỡi cái đám dân làng ăn ở hai lòng này" [8; 224].

Sự hiên ngang của Khiêm nh một sự thách thức đối với đám dân làng cha hiểu gì về kháng chiến về cách mạng, đi theo Pháp, nhng đồng thời nó là tấm g- ơng phản chiếu để dân làng nhìn vào và từ đó làm thức tỉnh lòng yêu nớc và chí kiên cờng đấu tranh chống kẻ thù, không sợ gian khổ hy sinh, không sợ mất mát, đớn đau nơi họ. Miêu tả diễn biến tâm trạng của Khiêm khi bị bọn Pháp tra tấn, Phan Tứ đã thể hiện khá thành công, bị bọn Ngụy, tay sai của Pháp quật ra vặn kìm sống ngay trong chùa. Khiêm nghĩ: "Đau quá thì ông cắn đứt lỡi, đố thằng nào bắt ông khai đợc" [8; 225], chịu đựng cái tát cắt da xé thịt ấy Khiêm phải "nghiến răng, gân ngời khi kìm cắn thịt, xoáy, rứt" [8; 225]. Có lúc đau đớn Khiêm đã suýt tuyệt vọng "đau quá thật, Khiêm thè lõi định cắn, lại thụt vào" [8; 225]. Khiêm không cắn lỡi bởi trong đầu Khiêm đã thoáng lên ý nghĩ của một ngời chiến sĩ muốn chiến đấu, muốn hy sinh đến hơi thở cuối cùng:

kìm xé ngời chỉ còn tê tê, rồi tan mất" [8; 225]. ý chí và nghị lực đã chiến thắng Khiêm không còn biết đến cái đau đớn trớc sự tra tấn hành hạ cua kẻ thù, hay nói cách khác, sự chịu khó chịu khổ nơi ngời chiến sĩ cách mạng lâu ngày thành quen, lâu ngày thành chai sạn.

Có những chặng đờng hành quân bị ốm nặng, các chiến sĩ không thể cất bớc tiếp tục cuộc hành quân cùng đồng đội họ đã tự sát để không còn là gánh nặng cho các đồng chí của mình "đồng chí hiệu thính viên Sử bị ốm đã cố gắng hết sức đi theo đội nhng không nổi. Đồng chí dùng súng tự tử để cho chúng tôi khỏi khiêng nặng, đi chậm" [8; 207]. Khó khăn, gian lao, vất vả nhng họ đã hy sinh anh dũng. Dẫu biết rằng trong cuộc hành quân ấy, cái sống và cái chết luôn cận kề, song họ vẫn lẫm liệt đờng hoàng. "Hy sinh vì Tổ quốc, hy sinh vì Tổ quốc" [8; 206] và trong cuộc gian khổ ấy ta còn bắt gặp những nụ cời khà khà của các chiến sĩ. Họ cời bởi họ đã cùng nhau nói về sự đoàn kết cá nhân, đoàn kết tập thể, đoàn kết các dân tộc và ghét bọn xâm lợc, bọn cớp nớc bằng tinh thần và sự ý thức cao. Đoạn tác giả viết:

"Thông Phun hỏi:

- Thế nào là tinh thần quốc tế?

- Hừm... tức nh là mặt trận liên minh Lào - Việt - Khơme, để giải phóng đế quốc, à không, tiêu diệt đế quốc..." [8; 171].

Cuộc tranh luận về câu hỏi ấy thật sôi nổi, một đồng chí khác đã trả lời

"Tinh thần quốc tế là thế nào, đây tôi nói đây. Thằng Pháp, thằng Mỹ nh kẻ c- ớp vào nhà, mẹ nó chứ... Nhà có 3 anh em, ở mỗi ngời một gian. Bây giờ chung sức lại mà đánh cớp, hay là ai lo phần nấy? Hừ, đằng nào hơn" [8; 171]. Và cuối cùng, họ đi tới một chân lý: "Giúp đỡ nhau thực sự, sống chết có nhau. Đuổi giặc đi rồi, ta làm ăn vui vẻ cùng giúp đỡ nhau mãi nh thế. Anh có muối mang lên đây, tôi đổi sa nhân cho. Anh mất mùa, tôi gửi gạo cho anh ăn. ấy cứ thế mà ăn ở đoàn kết giữa các nớc với nhau có phải thích không" [8;

172]. Trớc sức mạnh của tinh thần đoàn kết chia sẻ đùm bọc, họ thấy ghét thằng Pháp, thằng Mỹ cứ rình mò hầm hứ, đi ăn cớp nớc ngời ta...

Cùng với việc rèn luyện tay súng học còn củng cố cho nhau những lý thuyết về cách mạng. Điều này đã làm tăng thêm ý chí, nghị lực sống của các chiến sĩ trên bớc đờng hành quân.

Phải là ngời có vốn sống và sự hiểu biết sâu sắc, Phan Tứ mới có thể phản ánh một cách cụ thể đời sống vật chất và tinh thần của những ngời chiến sĩ trên những chặng đờng hành quân. Và chính bằng những trang viết đậm hơi thở của cuộc chiến đấu mà cả hai tiểu thuyết "Trớc giờ nổ súng" và "Bên kia biên giới" đã đợc đánh giá là những tác phẩm có giá trị trong nền văn hóa cách mạng và thể hiện thành công vẻ đẹp của ngời chiến sĩ tình nguyện quân Việt Nam trên đất nớc bạn.

Có thể nói, trong hàng loạt tác phẩm của mình, chỉ duy nhất hai tác phẩm này Phan Tứ đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp của tình đoàn kết dân tộc Việt - Lào - Khơme. Điều này tạo nên sự khác biệt của Phan Tứ so với các nhà văn cùng thời khi viết về cuộc kháng chiến trờng kỳ chống Pháp gian khổ.

Một phần của tài liệu Yếu tố sử thi trong sáng tác của phan tứ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w