1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach ging day hoa 8

29 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

phòng gd&đt lang chánh Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã trờng thcs yên khơng Độc lập Tự do Hạnh phúc kế hoạch giảng dạy năm học : 2008 2009 Môn: Hóa Học lớp 8 1. Đặc điểm tình hình . A, Tình hình nhà trờng. - Trờng THCS Yên Khơng Một trờng vùng cao biên giới nên còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho viêc dạy và học. - Địa bàn trờng đóng là vùng cao, vùng khó khăn về giao thông, kinh tế, chính trị, xã hội. - Học sinh phần đa là con em gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn về mọi mặt của đời sống. - Cán bộ giáo viên nhà trờng nhìn chung là đủ về cơ cấu bộ môn. Nhng tất cả đều là giáo viên trẻ, khoẻ, có năng lực, nhiệt tình. Tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn, có tới 80% giáo viên trên chuẩn. B, Tình hình bộ môn. - Môn Hóa học là môn thuộc lĩnh vực KHTN lần đầu tiên học sinh đợc làm quen trong trờng phổ thông. Nó có tầm quan trọng to lớn trong đời sống và khoa học kỹ thật khoa học kĩ thuật - Hóa học là môn học khó, đòi hỏi khả năng t duy nhanh nhạy, khả năng tính toán, khả năng quan sát, phân tích ,giảI thích hiện tợng - Hóa học là môn khoa học thực nghiệm gắn với thực tế. Do đó các em học cũng rất dễ dàng. - Hóa học 9 là phần cuối của chơng trình hóa học THCS do đó nó có yêu cầu rất cao khả năng làm thí nghiêm, quan sát hiện tợng, khả năng phân tích, tính toán C, Tình hình phân công lớp dạy. - Nhìn chung toàn bộ khối 8 các em học còn yếu ở tất cảc các môn. Môn Hóa học cũng không nằm ngoài tình trạng đó. Có nhiều lý do để dẫn đến tình trạng này - Một vài học sinh có năng lực với môn vật lý, học tơng đối tốt. Tuy nhiên phần lớn là các em học tập không tích cực. Kết quả học tập của các em chua cao. 1 2. chất lợng học sinh đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 3. Tình hình về SGK, tài liệu thm khảo của học sinh - Do điều kiên kinh tế khó khăn, học sinh đợc cấp SGK nhng không đủ. sách tham khảo thì rất ít học sinh có điều kiên để mua và sử dụng. 4. Các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học về chất l ợng giáo dục. 4.1 Chất lợng học kì 1. Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 4.2 Chất lợng học kì 2 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 4.3 Chất lợng cả năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 5. Biện pháp thực hiện. A, Xây dựng về nề nếp học tập, làm bài ở lớp ở nhà. - Thờng xuyên theo dõi học tập về nề nếp làm bài tập ở lớp ,ở nhà của học sinh bằng cách đánh giá, kiểm tra nhắc nhở, đôn đốc học sinh B, Xây dựng nhóm học tập ở lớp, ở nhà. - Chia các nhóm học tập các em ở gần nhà nhau để giúp đỡ nhau. - ở lớp yêu cầu các lớp thành lập nhóm học tập, tổ học tập để các bạn khá giúp đỡ các bạn yếu. 2 C, Kèm cặp học sinh ( học sinh giỏi, học sinh yếu kém) - Thờng xuyên kèm cặp, giao nhiệm vụ học tập khó khăn hơn cho các em học sinh giỏi - luôn theo giỏi giúp đỡ các học sinh yếu kém để các học sinh ấy tiến bộ. D, Công tác kiểm tra đánh giá. - Thực hiện kiểm tra đúng thời gian theo phân phối chơng trình. - Thờng xuyên kiểm tra không định kì( Kiểm tra 15 phút, kiểm tra miệng) E, Nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Yêu cầu học sinh cố gắng mua SGK và sách tham khảo dể nghêm cứu. - Giáo viên luôn nghiên cứu tài liệu tham khảo để tự mình bồi dỡng nâng cao trình độ. F, Công tác chuẩn bị bài của giáo viên, của học sinh - Giáo viên lên lớp phải luôn luôn chẩn bị đầy đủ: + Hồ sơ giáo án + Thiết bị đồ dùng dạy học theo yêu câu của từng bài học + Nghiên cứu kĩ SGK, SGV. - Học sinh lên lớp phải chuẩn bị: + Đồ dùng dạy học đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên. + Chuẩn bị trớc bài mới ở nhà. + về nhá làm bài tập và học bài củ đầy đủ. G, Xây dựng mối quan hệ GĐ - NT XH trong học tập - Thờng xuyên thông báo kết quả học tập của học sinh với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp kết hợp với gia đình, xã hội để giúp đỡ, bồi dỡng các em một cách kịp thời. 3 4 kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ M«n : Hãa häc 8 NộI DUNG Kế KOạCH Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện Tuần 1 1 Bài1: Mở đầu môn hóa học - GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. 2 Bài 2 : Chất - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đờng tuần 2 3 Bài 2 : Chất ( tiếp) - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đờng 4 Bài 3: Bài thực hành số 1 - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. tuần 3 5 Bài 4: Nguyên tử Nguyên tử 1. Chuẩn bị của thầy: - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na. - Phiếu học tập: 2. Chuẩn bị của trò: Xem lại phần sơ lợc về cấu tạo nguyên tử 6 Bài:5 Nguyên tố hóa học - Hình vẽ 1.8 SGK - HS các kiến thức về NTHH 5 GIảNG DạY LớP 8 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh ,bổ xung - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. - Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy. - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học - HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm đợc một số qui tắc an toàn trong PTN. - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. - Học sinh biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra đợc mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. - Học sinh biết đợc hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - HS biết đợc trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết đợc với nhau. - Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn t duy tìm tòi sáng tạo trong cách học. - Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân: - Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài - Học sinh hiếu đ- ợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lợng nguyên tử C NộI DUNG Kế KOạCH 6 Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện Tuần 4 7 Bà5i: Nguyên tố hóa học ( tiếp) II. Chuẩn bị: - Hình vẽ 1.8 SGK - HS các kiến thức về NTHH 8 Bài 6 : đơn chất và hợp chất- phân tử - Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nớc và muối ăn. - HS: ôn lại phần tính chất của bài 2. tuần 5 9 Bài 6: đơn chất và hợp chất- phân tử - Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nớc và muối ăn. - HS: ôn lại phần tính chất của bài 2. 10 Bài 7: Bài Thực hành số 2. - GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm. - Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột. tuần 6 11 Bài 8: Bài luyện tập 1 - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập. - HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. 12 Bài 9: Công thức hóa học - Tranh vẽ: Mô hình tợng trng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nớc, muối ăn. - HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. GIảNG DạY LớP 8 7 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh ,bổ xung - Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân: - Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Học sinh hiếu đợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại - Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt đợc đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết đợc trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngyên tử không tách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau. - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt đợc đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết đợc trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngyên tử không tách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau. - Học sinh biết đợc là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không khí và n- ớc) - Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN. - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học - Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm đợpc nguyên tử là gì? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. - Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. - HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dới chân ký hiệu. - Biết cách ghi KHHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tốvà số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử mỗi chất - Biết đợc ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập. - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. NộI DUNG Kế KOạCH 8 Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện Tuần 7 13 Bài 10: Hóa trị - Bảng phụ dùng cho GV. 14 Bài 10: Hóa trị ( tiếp) - Bộ bìa để tổ chức trò chơi lập CTHH - Phiếu học tập. - Bảng nhóm. tuần 8 15 Bài 11: Bài luyện tập 2 - Phiếu học tập - HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. 16 Kiểm tra 1 tiết - tuần 9 17 Bài 12: Sự biến đổi chất - GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nớc muối, đốt cháy đờng - HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lu huỳnh - Hóa chất: Bột sắt, S, đờng, nớc, NaCl - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh. 18 Bài 13: Phản ứng hóa học - Hình vẽ: Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nớc Tuần 10 19 Bài 13: Phản ứng hóa học (tiếp) - GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, môi sắt. - Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na 2 SO 4 , dd BaCl 2 , dd CuSO 4 - Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2 20 Bài 14: Bài thực hành số 2 - II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm sau: - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. Hóa chất: dd Na 2 CO 3 , dd nớc vôi trong, KMnO 4 GIảNG DạY LớP 8 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh 9 ,bổ xung - Học sinh hiểu đợc hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thờng gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu thức - áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trơng. - Học sinh biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố. - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH. - HS đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK - Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố - Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. I. Mục tiêu : - Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chơng I chất - nguyên tử - phân tử. - HS: Phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. - Học sinh biết đợc phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết đợc bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ. Qua việc viết đợc phơng trình chữ HS phân biệt đ- ợc chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. - Học sinh biết đợc các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. - Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học. - Nhận biết đợc dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm - Giáo dục tính cẩn thận , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm. NộI DUNG Kế KOạCH Tháng tuần Tiết Bài học Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện 10 [...]... kết với một hay nhiều nhóm OH - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của axit, bazơ Tháng tuần Tiết NộI DUNG Kế KOạCH Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện Bài học 18 Tuần 28 56 Tuần 29 57 58 59 Bài 37: Axit- bazơ muối ( tiếp) - Bài 38: Bài luyện tập 7 - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ: - Giáo viên chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm: Chậu thủy tinh,Cốc thủy tinh, Bát sứ, hoặc đế sứ: Lọ... dục tính cẩn thận , trình bày khoa học - Biết cách tính toán và pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc - Bớc đầu làm quen với việc pha loãng dd với những dụng cụ và hóa chất dơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm Tháng tuần Tiết NộI DUNG Kế KOạCH Dự kiến về phơng tiện đồ dùng và cách thực hiện Bài học 20 Tuần 33 66 Tuần 34 67 68 Tuần 35 69 70 Bài 44: Bài luyện tập 8 - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ... phản ứng với hệ số thích hợp - Viết PTHH - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học - Học sinh biết đợc ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH - Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện... bớc lập PTHH Bài 22: Tính theo phơng trình hóa học ( tiếp) Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ tuần 17 34 35 Bài 23: Bài luyện tập 4 - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Bài: ôn tập học kỳ I Tuần 18 36 Kiểm tra học kỳ I GIảNG DạY LớP 8 Mục tiêu cần đạt 13 Điều chỉnh bổ xung - HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí - Biết vận dụng các... oxi, S, P, Fe, than 38 Bài 24: tính chất của oxi - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt Bài 25: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi - Tranh vẽ ứng dụng của oxi Bảng phụ , phiếu học tập Bài 26: oxit - Bảng phụ, phiếu học tập BBộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit Bài 27: Điều chế oxi phản ứng phân hủy - Bài 28: KHông khí sự cháy... chậu thủy tinh, đèn cồn Diêm lọ thủy tinh Bông Hóa chất: KMnO4 Bài 28: Không khí sự cháy - Tranh ảnh về môi trờng không khí Bài 29: Bài luyện tập 5 - Bảng phụ , bảng nhóm Bài 30: Bài thực hành số 4 - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nớc Hóa chất: KMnO4, bột lu huỳnh, nớc - GIảNG DạY LớP 8 Mục tiêu cần đạt 15 Điều chỉnh bổ xung - Học sinh biết đợc: Trạng... và cách thực hiện Bài học 16 Tuần 23 46 47 Kiểm tra một tiết - Bài 31: tính chất và ứng dụng của hidro - Tuần 24 48 Tuần 25 49 50 Tuần 26 51 52 53 - Bài 31: tính chất ứng dụng của hidro - - Bài 32: Phản ứng oxi hóa khử Bài 33: điều chế hidro phản ứng thế Bài 34 : Bi luyện tập 6 54 Tuần 28 55 Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút... gồm 2 nguyên tố là H và O Chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần Hidro và 1 phần oxi theo tỷ lệ khối lợng là 8: 1 - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận - Tính chất vật lý tính chất hóa học của nớc ( Hoad tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit) - Học sinh hiểu và viết đợc... sơ đồ tợng trng cho PTHH giữa khí oxi và hidro Bài 18: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ - Tranh vẽ: trang 62 SGK mol Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ - HS: Học kỹ các khái niệm về Tranh vẽ trang 55 - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm Kiến thức về PTHH - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Tuần 14 28 Luyện tập - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ - Phiếu... các kiến thức trong chơng GIảNG DạY LớP 8 Mục tiêu cần đạt Điều chỉnh ,bổ xung 11 - học sinh hiểu đợc nội dung của định luật, giải thích đợc định luật dựa váợ bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học - Học sinh biết đợc phơng trình . Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 4.2 Chất lợng học kì 2 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 4.3 Chất lợng cả năm Lớp Sĩ số Giỏi. cao. 1 2. chất lợng học sinh đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 3. Tình hình về SGK, tài liệu thm khảo của học sinh - Do điều kiên kinh tế khó khăn, học. % 8A1 8A2 8A3 8A4 4.3 Chất lợng cả năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 8A1 8A2 8A3 8A4 5. Biện pháp thực hiện. A, Xây dựng về nề nếp học tập, làm bài ở lớp ở nhà. - Thờng xuyên

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w