Sinh học 9 - Tiết 24: Đột biến số lượng NST docx

3 512 0
Sinh học 9 - Tiết 24: Đột biến số lượng NST docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 24: Đột biến số lượng NST I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS trình bày được các biến đổi thường thấy ở 1 cặp NST. Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1). Nêu được hậu quả của biến đổi số lượn ở từng cặp NST - Rèn kỹ năng quan sát hình, phát hiện kiến thức, phát triển tư duy phân tích, so sánh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 23-1 23-2 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động1: Hiện tượng dị bội thể GV: kiểm tra kiến thức cũ H?: Thế nào là NST tương đồng? H?: Thế nào là bộ NST lưỡng bội, đơn bội? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời H?: Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp * Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất một NST ở 1 cặp NST nào đó - các dạng 2n+1 hoặc 2n-1 NST thấy ở những dạng nào? H?: Thế nào là hiện tượng dị bội thể? GV phân tích thêm có thể có 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST tạo ra các dạng khác: 2n- 2; 2n  1 - GV yêu cầu HS quan sát H23-1 làm bài tập mục  Trang 67  hiện tượng dị bội thể gây ra biến đổi hình thái, kích thước, hình dạng - HS quan sát kỹ hình, đối chiếu các quả từ II VII với nhau và quả I rút ra nhận xét + kích thước - Lớn: VI - Nhỏi: V, XI + Gai dài hơn: ĩ * Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội GV yêu cầu HS quan sát hình 23-2 nhận xét. Sự phân ly cặp NST hình thành giao tử trong + Trường hợp bình thường + Trường hợp bị rối loạn phân boà? H?: Các giao tử nói trên khi - các nhóm quan sát kỹ hình, thảo luận, thống nhất ý kiến nêu được + Bình thường: mỗi giao tử có 1 NST + Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào - Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tương đồng tham gia thụ tinh hợp tử có số lượng NST như thế nào - GV treo tranh H23-2 - Gọi HS lên trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội H?: hậu quả của thể dị bội như thế nào * Kết luận: cơ chế phát sinh thể dị bội + Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân ly tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 NST không mang NST nào - hậu quả: gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bênh 4 NST * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể 2n+1 - Phân biệt hiện tượng di bội thể và thể dị bội? V/ DẶN DÒ - Học bài nội dung SGK - Sưu tầm tư liệu mô tả giống cây trồng đa bội - Đọc trước bài 24 o0o . Tiết 24: Đột biến số lượng NST I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS trình bày được các biến đổi thường thấy ở 1 cặp NST. Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1). Nêu được. cứu SGK trả lời H?: Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp * Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất một NST ở 1 cặp NST nào đó - các dạng 2n+1 hoặc 2n-1 NST thấy ở những dạng nào?. giao tử có 1 NST + Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào - Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tương đồng tham gia thụ tinh hợp tử có số lượng NST như thế nào - GV treo

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan