Sinh học 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST (tiếp) ppt

3 382 0
Sinh học 9 - Tiết 25: Đột biến số lượng NST (tiếp) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 25: Đột biến số lượng NST (tiếp) I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS phân biệt được hiện tượng đa bội thể và thể đa bội. Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên. biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và bằng cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 24-1; 24-2; 24-3; 24-4 SGK - Tranh: sự hình thành thể đa bội - Phiếu học tập: Tìm hiểu sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Hiện tượng đa bội thể H?: Thế nào là thể lưỡng bộ? GV yêu cầu thảo luận - HS thảo luận thống nhất trả lời + hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ H?: Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n 5n có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? H?: Thể đa bội là gì? fv chốt lại kiến thức - GV thông báo sự tăng số lượng NST, AND ảnh hưởng tới cường độ đồng hoá và kích thước tế bào - GV yêu cầu HS quan sát hình 24-1 24-4 hoàn thành phiếu học tập - yêu cầu HS thảo luận H?: Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan như thế nào? H?: Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiện nào? NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn 2n) hình thành các thể đa bội * Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước các cơ quan - ứng dung + Tăng tích thước thân, cành tăng sản lượng gỗ + Tăng sản lượng rau màu + Tạo giống có năng suất cao * Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả - 1 2 HS nhắc lại kiến thức của quá trình nguyên phân và giảm phân - GV yêu cầu HS quan sát hình 24-5 trả lời câu hỏi H?: So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đô 24a-b - HS quan sát hình nêu được: + cơ chế hình thành thể đa bội- do rối loạn nguyên phân và giảm phân không bình thường không phân ly tát cả các cặp NST tạo thể đa bội * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? - GV treo tranh 24-5 gọi HS lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân - đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến V/ DẶN DÒ - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu 3 vào vở bài tập - Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo mỗi môi trường sống o0o Ngày 29/11/07 . giảm phân - đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến V/ DẶN DÒ - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu 3 vào vở bài tập - Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo mỗi môi trường sống o0o. Tiết 25: Đột biến số lượng NST (tiếp) I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC - HS phân biệt được hiện tượng đa bội thể và thể đa bội. Trình bày. kiến thức - GV thông báo sự tăng số lượng NST, AND ảnh hưởng tới cường độ đồng hoá và kích thước tế bào - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 4-1  2 4-4  hoàn thành phiếu học tập - yêu cầu HS

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan