1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án sinh 9 - Bài 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN ppsx

5 7,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 139,47 KB

Nội dung

Tiết 28: Bài 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. -Phân biệt sự khác nhau giũa thường biến và đột biến. -Qua tranh ảnh , mẫu vật rút ra được: +Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường. 2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng; -Quan sát, phân tích thông qua tranh, mẫu vật. -Kỉ năng thực hành. II .Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh minh họa thường biến. -Tranh ảnh thường biến không di truyền được. -Mẫu vật: +Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. +Thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất xuống xen bờ và trải trên mặt nước. III .Tiến trình tổ chức tiết dạy: a. Hoạt động 1: Nhận biết một số thường biến. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 5p 7p -Cho hs quan sát tranh và mẩu vật các đối tượng . +Nhận xét thường biến phát sinhdưới ảnh hưởng của nhoại cảnh. +Nêu các nhân tố tác động thường biến -Gv chốt lại đáp án đúng. -Hs quan sát kỉ tranh, ảnh và mẫu vật mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác. -Thảo luận nhóm -> ghi vảo bảng. -Đại diện nhóm trình bày báo cáo. Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 1. Mầm khoai -Có ánh sáng. -Trong tối -Mầm lá có màu xanh. -Mầm lá có màu vàng Ánh sáng 1. Cây rau dừa nước -Trên cạn -Ven bờ. -Trên mặt nước -Thân lá nhỏ . -Thân lá lớn. -Thân lá lớn, rể -> phao Dộ ẩm 3.…………… …. ………………… …. …………………… …. …………… … b. Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 6p 4p -Gv cho hs quan sát lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng. -Thảo luận: +Sự sai khác 2 cây mạ ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? +Các cây lúa gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét? +Tại sao cây mạ ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ trong ruộng. -Gv cho hs phân biệt thường biến -Các nhóm quan sát hình thảo luận nhóm -> nêu được; +Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ I (biến dị trong đời cá thể). +Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền được). +Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. -Một vài hs trình bày, lớp nhận xét bổ sung. và đột biến. c. Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 6p 4p -Gv cho hs quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau: Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không? +Kích thước của các củ su hào ờ 2 luống có khác nhau như thế nào? -> Rút ra nhận xét. -Hs nêu được: +Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lượng). +Chăm sóc tốt: củ to. Ít chăm sóc : củ nhỏ. +Rút ra nhận xét. +Tính trạng chất luợng phụ thuộc vào kiểu gen. +Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện giống. IV. Nhận xét- Đánh gía: 6p -Căn cứ vào bảng thu hoạch để đánh giá. -Cho điểm 1 số nhóm chuẫn bị tốt. -Thu vệ sinh . khoai -Có ánh sáng. -Trong tối -Mầm lá có màu xanh. -Mầm lá có màu vàng Ánh sáng 1. Cây rau dừa nước -Trên cạn -Ven bờ. -Trên mặt nước -Thân lá nhỏ . -Thân lá lớn. -Thân lá lớn, rể -& gt;. năng; -Quan sát, phân tích thông qua tranh, mẫu vật. -Kỉ năng thực hành. II .Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh minh họa thường biến. -Tranh ảnh thường biến không di truyền được. -Mẫu vật:. Tiết 28: Bài 27: THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w