1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 8 (4 cot)

239 2.9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

    • Ý chính

  • (Trích) - Nam Cao -

    • Từ đ/phương Từ toàn dân

  • TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

  • An - đéc - xen

    • TG

    • Cơ sở để xác định

      • TG

  • <Trích Đôn Ki - hô - tê> - Xec - van - tet -

    • Nội dung bài

      • Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

  • < Trích > - O Hen - ri -

    • TG

    • TG

    • STT

    • TG

  • I/. Mục tiêu cần đạt:

    • TG

  • < Trích “Người thầy đầu tiên” > - Ai - ma - tốp -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

      • TT

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Nguyễn Khắc Viện -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Thái An -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

      • TT

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Phan Châu Trinh -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Tản Đà -

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Trần Tuấn Khải -

    • TG

  • - Vuõ Ñình Lieân -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Thế Lữ -

    • TG

    • Nội dung

    • Đoạn văn thực hiện

    • TG

    • TG

  • - Tế Hanh -

    • TG

  • - Tố Hữu -

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Hồ Chí Minh -

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • Miêu tả

      • TG

  • TẨU LỘ

  • Hồ Chí Minh

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Lý Công Uẩn -

    • TG

    • TG

  • < PHẦN TẬP LÀM VĂN>

    • TG

  • - Trần Quốc Tuấn -

    • TG

    • TG

    • TG

  • I/. Mục tiêu cần đạt:

    • TG

    • TG

      • Mục đích

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Nguyeãn Thieáp -

    • TG

    • TG

    • TG

  • - Nguyễn Ái Quốc -

    • TG

    • TG

      • Quan hệ

        • Ngang hàng Trên dưới

    • TG

  • < Trích Ê - min hay Về giáo dục >

  • Ru - xô

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

    • TG

  • <Trích: Trưởng giả học làm sang>

  • I/. Mục tiêu cần đạt:

    • TG

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 1,2 Vaên baûn Tôi ñi hoïc I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật: - Kỷ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học trong thời thơ ấu. - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng kết hợp với ngôn ngữ giàu chất trữ tình. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, ảnh minh hoạ, phiếu học tập. Học sinh: xem trước SGK, STK, giấy + bút lông (theo nhóm). III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài). TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16’ I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên thật là Trần Văn Ninh, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế. - Các tác phẩm của ông đậm chất trữ tình. - Tác phẩm chính: Hận chiến trường (tập thơ 1937), Quê mẹ (truyện ngắn - 1941). 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: “ Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. b. Thể loại: Truyện ngắn. c. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Gọi h/s đọc chú thích (*) sách giáo khoa. H: Em hãy tự giới thiệu vài nét về tác giả? -> Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn. H: Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của ông? H: Văn bản “Tôi đi học” có xuất xứ như thế nào? -> Giảng giải: đây là văn bản văn xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. H: Xác định thể loại của văn bản? -> Giảng giải: truyện ngắn kể lại một khoảng thời gian, 1 khoảnh khắc trong cuộc đời của nhân vật. Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật; Gv đọc mẫu gọi h/s đọc tiếp theo, chú ý nội dung chính xảy ra trong từng thời điểm (trên đường đi, trước sân trường,vào lớp học). Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s. H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà Đọc chú thích, giới thiệu về t/giả, t/phẩm. -> năm sinh, năm mất, tên thật, đặc điểm quê hương. -> đậm đà chất trữ tình. (t/phẩm mang vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo). -> nêu tập truyện ngắn được trích và năm xuất bản? -> truyện ngắn -> chú ý hướng dẫn của thầy cô -> đọc văn bản -> tiếp thu để sửa chữa. 1 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 21’ 7’ II. Tìm hiểu văn bản: 1. Trình tự diễn tả kỷ niệm: - Từ hiện tại nhớ về quá khứ. - Kỷ niệm được tái hiện theo trình tự thời gian của từng thời điểm: trên đường đi, lúc ở sân trường và khi vào lớp học. 2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tôi”: a. Trên đường làng: - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng trong bộ áo và quyển vở mới. b. Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường. - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ. c. Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin. => Đây chính là tâm trạng của những bạn lần đầu tiên đi học. 3. Thái độ của người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em. - Ông đốc: từ tốn, bao dung. - Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. => Mọi người đều quan tâm nuôi dạy các em trưởng thành. 4. Nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ theo trình tự không gian của buổi tựu trường. - Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. - Kết hợp miêu tả với so sánh làm nổi bật cảm xúc nhân vật, tạo chất thơ cho ngôn ngữ và văn bản. II. Tổng kết: Trong cuộc đời của mỗi con người, kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi t/giả đã sử dụng? Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 -> chuyển ý để sang mục II. H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? H: Kỷ niệm ấy được diễn tả theo trình tự như thế nào? (hết tiết 1) Lưu ý h/s chuẩn bị nội dung kế tiếp. Gv chia lớp ra 4 nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’. N 1 : Chi tiết nào cho thấy nhân vật tôi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng). N 2 : Khi đứng trước ngôi trường cảm giác của “tôi” như thế nào? N 3 : Vào trong lớp học thì tôi có tâm trạng gì? N 4 : Theo em, tâm trạng nhân vật tôi giống tâm trạng của những ai? Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi nhóm để đi đến kiến thức cần ghi. H: Trước tâm trạng như thế của các em nhỏ mới đi học, người lớn có những thái độ, cử chỉ gì đối với chúng? H: Qua đó em hãy nêu nhận xét của mình về tình cảm và trách nhiệm của họ? H: Vậy bản thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm của cha mẹ, thầy cô ? H: Nhắc lại cách diễn tả tâm trạng nhân vật “tôi” theo trình tự như thế nào? -> Bố cục của văn bản. H: Văn bản kể lại nội dung gì? H: Nếu chỉ là kể không thì các em có hình dung ra cảnh vật và tâm trạng của “tôi” như thế nào không? vì sao? -> dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định. -> tìm hiểu từ khó -> hằng năm cứ vào cuối thu, lá rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc. -> trình tự thời gian: hiện tại nhớ về quá khứ. -> trình tự diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi. Chú ý nội dung tiếp theo. H/s cử thư ký của nhóm và tập trung thảo luận theo yêu cầu. -> h/s thảo luận trong 5’, cử đại diện trình bày kết quả sau khi đã dán nội dung thảo luận lên bảng. -> h/s khác nhóm nhận xét kết quả nhóm bạn, bổ sung nếu có. -> tiếp thu và ghi chép. -> phụ huynh: quan tâm con em, lo lắng hồi hộp như chúng. -> ông đốc: từ tốn, bao dung. -> thầy giáo: vui tính, giàu tình thương. -> nêu ý kiến của bản thân. -> nêu ý kiến từ đó có tác dụng giáo dục bản thân. -> nêu lại nội dung đã học. -> tâm trạng lần đầu tiên đi học của “tôi”. 2 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 10’ tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “Tôi đi học”. IV. Luyện tập: Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản ‘Tôi đi học”. -> nêu tác dụng của việc kết hợp 3 phương thức biểu đạt. H: Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì trong văn bản? -> Diễn đạt tâm trạng , cảm xúc “tôi” cụ thể , rõ ràng làm cho người đọc hình dung được sư non nớt, ngây thơ của cậu học trò mới đi học. -> không, h/s tự lý giải. -> liệt kê các hình ảnh: - Những cảm giác trong sáng bầu trời quang đãng. -Ý nghĩ như một làn mây đỉnh núi. - Họ như một con chim e sợ. -> Nêu ý kiến 4. Củng cố: 7’ - Gọi h/s đọc bài tập 1 - SGK. - H/s đọc yêu cầu, làm bài tập dựa trên nội dung vừa học. - Gv hướng dẫn h/s làm bài tập. 5. Dặn dò:1’ - Học bài. - Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình về buổi tựu trường. - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem trước bài. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời? H: Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”? 3. Bài mới: Giới thiệu: Tiết học đầu tiên của phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ Văn 8 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn mức độ rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ. TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, thử nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ về chúng? H: Nghĩa của chúng có mqhệ gì? (gợi ý) -> nêu lại khái niệm: . đồng nghĩa: có nghĩa giống nhau/gần giống nhau. Vd: lợn = heo trái = quả . trái nghĩa: có nghĩa trái ngược nhau (xét trên một cơ sở chung) Vd: mập ><ốm -> mối quan hệ bình đẳng về nghĩa (đồng nghĩa/trái nghĩa). 4 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa từ: Động vật cá 1. Từ ngữ nghĩa rộng: Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa rộng của từ: động vật thú, chim, cá 2. Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. Vd: Phạm vi nghĩa (rộng): Thú hổ trâu chó * Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này nhưng đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. -> Giảng giải: mqhệ này ta không xét nữa mà ta sẽ tìm hiểu mqhệ khác, đó là mqhệ bao hàm (từ này có nghĩa bao hàm nghĩa của từ kia). Đó là phạm vi khát quát về nghĩa của từ: phạm vi: rộng - vừa - hẹp. => Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Gv treo bảng phụ có nội dung sơ đồ trong SGK. H: Nghĩa của từ ngữ động vật rộng/hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? tại sao? Tương tự đặt câu hỏi để giải quyết vấn đề còn lại trên sơ đồ: động vật thú chim voi, hươu tu hú, sáo -> Diễn giải: Qua ví dụ trên ta thấy phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá; phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi, hươu, ta gọi chúng “động vật, thú” là từ ngữ có nghĩa rộng. Vậy theo em, từ ngữ nghĩa rộng là gì? H: Theo em, nghĩa của từ thú, chim, cá có mqhệ như thế nào đối với nghĩa của từ động vật? -> Ta gọi các từ thú, chim, cá là từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ động vật. H: Từ ngữ nghĩa hẹp là gì? => giáo viên chốt ý. H: Cho biết từ “cỏ” là từ có nghĩa rộng/hẹp so với từ động vật? => Xét phạm vi nghĩa rộng/hẹp của một từ phải xét có đối tượng. H: Trong sơ đồ còn từ ngữ nghĩa hẹp nào? H: Nêu nhận xét của từng bậc từ ngữ trong sơ đồ về phạm vi nghĩa? => chú ý đối tượng được giới thiệu. -> quan sát sơ đồ. -> nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ đó vì phạm vi nghĩa của từ “động vật” bao gồm có nghĩa của 3 từ trên. cá cá rô, cá thu -> nêu lên cách hiểu của bản thân về vấn đề. -> nêu mqhệ là rộng/hẹp. -> trình bày cách hiểu của mình. -> phân tích phạm vi nghĩa từ “cỏ” được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ thực vật, nó không thuộc phạm vi nghĩa của từ động vật. -> thú hươu, voi -> chim tu hú, sáo -> cá cá rô, cá thu -> có từ có nghĩa rộng so với từ này nhưng hẹp hơn so với từ khác. 5 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Luyện tập: BT 1 : Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: a. y phục quần quần đùi quần dài b. vũ khí súng súng đại trường bác BT 2 : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a: chất đốt b. nghệ thuật c. món ăn d. nhìn e. đánh. BT 3 : Tìm từ ngữ có nghĩa được bao hàm: a. xe cộ: xe đạp, xe gắn máy, xe tải b. kim loại: nhôm, sắt, chì, bạc c. hoa quả: nhãn, bơ, hồng, sấu d. họ hàng: cô, dì, cậu mợ, chú e. mang: xách, khiêng, gánh, cõng BT 4 : Loại bỏ các từ không thuộc phạm vi nghĩa: a. thuốc lào. b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai -> rút ra lưu ý cho h/s. Gọi h/s nêu yêu cầu của 4 bài tập SGK trang 10 - 11. Chia lớp ra 4 nhóm, cử nhóm trưởng, chia nhiệm vụ 1 nhóm/1 bài tập trong 3’, chú ý hỗ trợ khi h/s cần giải thích. -> Gv hướng dẫn học sinh trình bày kết quả thảo luận Gọi h/s khác nhóm nhận xét. Gv uốn nắn, bổ sung bài làm cho h/s. áo áo sơ mi áo dài bom bom bom bi ba càng H/s nêu yêu cầu. -> hoạt động nhóm theo nội dung bài tập đưa ra. -> cử đại diện lên bảng trình bày kết quả lần lượt theo trình tự. -> nhận xét bài làm của nhóm bạn. 6 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Củng cố: 2’ H: Nghĩa của từ ngữ có phạm vi như thế nào? cho ví dụ minh hoạ. 5. Dặn dò: 3’ - Học bài. - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11. khóc sụt sùi nức nở - Chuẩn bị bài: “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Xác định được chủ đề của văn bản. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, làm bài tập. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) H: Phạm vi nghĩa của từ ngữ có cấp độ khái quát như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ. - Làm bài tập số 5 - SGK, trang 11. 3. Bài mới: Giới thiệu: Khi trình bày nội dung một văn bản, muốn tránh được việc trình bày lạc đề, không phục vụ tốt cho mục đích của bài văn, ta cần biết về chủ đề của văn bản và tính thống nhất của nó qua tiết học hôm nay. TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Chủ đề của văn bản: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Vd: Chủ đề của văn bản “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - Văn bản có tính thống Yêu cầu h/s xem lại văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, trang 5. H: Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu? H: Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác gì trong lòng tác giả? => Đó chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. H: Nêu chủ đề của văn bản “Tôi đi học? => Chủ đề là đối tượng, vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả đặt ra trong văn bản. H: Nêu chủ đề của bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh. -> Chuyển ý sang mục II. H: Căn cứ nào cho em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? Gọi 1 h/s đọc rõ ràng, biểu cảm 1 -> xem lại văn bản. -> kỷ niệm buổi đi học đầu tiên trong đời. -> cảm giác bâng khuâng, xao xuyến không thể nào quên. -> kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. -> tình yêu quê hương và gia đình dạt dào trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân trong thời đánh Mỹ. -> cơ sở: tựa bài, các từ ngữ, câu văn nói đến việc đi học được lập lại nhiều lần 7 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Để viết/hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lập đi lặp lại. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Văn bản “Rừng cọ quê tôi”. a. Thứ tự trình bày: - Miêu tả dáng cọ, sự gắn bọ giữa rừng cọ với nhau, sự gắn bó của cọ với tuổi thơ của tác giả, công dụng của cọ, tình cảm của người sông Thao với rừng cọ Trình tự trên khó thay đổi vì các phần được sắp xếp hợp lý, thể hiện ý rành mạch liên tục. b. Chủ đề văn bản: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi. c. Các từ ngữ được lập lại nhiều lần: rừng cọ, lá cọ, dáng cọ, sự gắn bó của cọ đối với nhân vật tôi, công dụng của cọ. 2. Bài tập 2: Bỏ ý b & d vì xa chủ đề, làm cho văn bản không đảm bảo tính thống nhất. 3. Bài tập 3: Bỏ ý c & g vì lạc đề. đoạn trích do Gv chuẩn bị. Đoạn văn: “Sáng hôm ấy quang cảnh trường tôi khác hẳn đi. Mới chỉ 6 giờ mà đoạn trường trước cổng trường nhộn nhịp lạ với bao nhiêu là sắc áo. Mỗi người một vẻ tất bật khác nhau. Nhóm này thì vác cột tre, nhóm nọ mang leng, cờ, dây, lại có kẻ lủ khủ những nồi, những chảo và cả thùng nước đá nữa. Những hình ảnh thoăn thoắt đi về cùng tiếng nói cười tíu tít làm rộn hẳn một quãng đường, nơi mà mọi ngày giờ này hãy còn lưa thưa bóng học trò”. H: Nếu đoạn văn này có mặt sau đoạn “Hằng năm tựu trường” của văn bản Tôi đi học thì được không? Tại sao? -> chốt ý: lạc đề. Chia h/s ra làm 2 nhóm, thời gian 5’, thi đua tìm từ với yêu cầu sau: H: Tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường. => h/s có thể tìm không hết trong khoảng thời gian trên, Gv định hướng tiếp cho các em. H: Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề? H: Chủ đề được thể hiện như thế nào trong văn bản? Gọi h/s đọc yêu cầu B/tập 1,2,3. Gv chia lớp ra 4 nhóm, chia nhiệm vụ: Bt 1 : nhóm 1 câu a. nhóm 2 câu b, c. Bt 2 : nhóm 3. Bt 3 : nhóm 4. thời gian: 5’. Gv hướng dẫn h/s làm bài tập căn cứ trên kết quả hoạt động của từng nhóm. -> h/s khác nghe. -> h/s lí giải cách lựa chọn của mình. -> hôm nay tôi đi học, lòng tôi lại náo nức, hằng năm cứ vào , rụt rè, trang trọng, đứng đắn, tưng bừng rộn rã, thấy lạ, thay đổi, thèm, non nớt, ngây thơ, lo sợ vẩn vơ, oai nghiêm, ngập ngừng, nức nở -> khi các nội dung tập trung thể hiện vấn đề chính. -> tựa bài, đề mục, từ ngữ then chốt. -> nêu yêu cầu của bài tập l. Hoạt động nhóm theo yêu cầu. Cử đại diện trình bày kết quả. -> h/s khác nhóm nhận xét bài làm của bạn. 8 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. Củng cố: 3’ H: Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề? 5. Dặn dò: 1’ - Học bài. - Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 2 Tiết: 5,6 Văn bản Trong loøng meï (Trích “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Cảm nhận được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần và tình yêu mãnh liệt đối với mẹ của bé Hồng. - Bước đầu làm quen với thể văn hồi kí qua tài kể chuyện và xây dựng nhân vật của nhà văn Nguyên Hồng. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu”, ảnh chân dung tác giả. Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài mới. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: H: Chủ đề của văn bản là gi? H: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản dựa trên những cơ sở nào? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới: (84’) Giới thiệu: (Dựa trên tình cảm của Hồng đối với mẹ để dẫn vào bài). TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định. - Tuổi thơ trải qua nhiều đắng cay, cực khổ. - Ngòi bút của ông luôn hướng về những người nghèo. - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). 2. Văn bản: Gọi h/s đọc chú thích (*) trang 19. H: Giới thiệu đôi nét về tác giả? Giảng giải: Do hoàn cảnh của mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi với những người nghèo khổ. Ông được xem là nhà văn của những người lao động nghèo cùng khổ - một lớp người “dưới đáy” xã hội. -> Giới thiệu ảnh chân dung của tác giả. Nhân vật chính trong tác phẩm của ông đều bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt. Hướng dẫn h/s cách đọc văn bản -> đọc theo yêu cầu. -> năm sinh, năm mất, đặc điểm bản thân; phong cách viết, các giải thưởng cao quý đạt được. 9 TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Thể loại: Hồi ký (tự truyện). b. Vị trí đoạn trích: Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”. c. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. d. Bố cục: 2 phần. - Phần 1: từ đầu -> “hỏi đến chứ”. - Phần 2: đoạn còn lại. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật người cô: - Lúc đầu: tỏ vẻ thân mật, cười hỏi. - Sau đó giọng vẫn ngọt, vỗ vai nhưng giọng điệu đầy mỉa mai châm chọc. - Cuối cùng: lạnh lùng trước nỗi đau của cháu, thản nhiên thích thú khi kể chuyện về sự đói rách, túng thiếu của mẹ Hồng. => Là người có bản chất độc ác, thâm hiểm. 2. Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với mẹ: a. Khi nói chuyện với người cô: - Luôn nhớ đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ. - Cười để trả lời cô vì không muốn tình yêu kính mẹ bị xúc phạm. - Khóc vì đau đớn phẫn uất trước sự mỉa mai, nhục mạ của cô về mẹ. (lưu ý giọng điệu nhân vật khi đối thoại giữa cô, tôi, mẹ). Gv đọc mẫu, gọi h/s đọc theo. H: Nhận xét cách đọc của bạn? Gv uốn nắn, sửa chữa. H: Văn bản thuộc thể loại gì? Em hiểu như thế nào về thể loại trên? -> Hồi ký là tác phẩm văn học thuộc phương thức tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình. Tác giả thành nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ nhất số ít) và trực tiếp biểu lộ cảm nghĩ về những ngày thơ ấu. H: Văn bản có xuất xứ như thế nào? H: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì? * Chuyển ý dựa trên bố cục. Hướng h/s chú ý vào phần đầu của văn bản. H: Ban đầu, người cô có thái độ như thế nào? H: Chi tiết nào tiếp theo cho thấy người cô tỏ ra quan tâm Hồng. H: Giọng điệu của từ “thăm em bé” của người cô có ý nghĩa gì? H: Thấy Hồng rớt nước mắt, người cô có thay đổi không? Nêu dẫn chứng? H: Qua đó em có nhận xét gì về người cô này? -> Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến. H: Bé Hồng có tình cảm như thế nào đối với mẹ? Hướng h/s vào hoạt động nhóm. Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu cầu, giới hạn thời gian 4’, hướng dẫn h/s hoạt động. N 1,2 : Tìm chi tiết chứng tỏ tình cảm của Hồng đối với mẹ khi nói chuyện với cô. N 3,4 : Hồng thể hiện tình cảm ra sao khi gặp lại mẹ? Gv gọi đại diện nhóm 1&3 trình bày, gọi nhóm 2&4 bổ sung. Gv nhận xét, uốn nắn và rút ra nội dung. Có thể qua các gợi ý sau: -> chú ý để phân biệt ngôn ngữ đối thoại. -> đọc văn bản -> giúp bạn nhận ra ưu + hạn chế trong việc đọc. -> xác định thể loại và nêu hiểu biết của bản thân. -> nghe, nhớ. -> nêu vị trí của đ/trích trong v/bản. -> tự sự là chính, kết hợp với phương thức khác. -> dựa trên ý chính để xác định bố cục văn bản. - Hồng và cô nói chuyện. - Hồng và mẹ gặp nhau. -> quan sát phần được hướng dẫn. -> tỏ vẻ thân mật, cười hỏi. -> giọng ngọt, vỗ vai. -> trình bày cảm nhận của bản thân. -> vẫn thản nhiên và tiếp kể chuyện mẹ Hồng với vẻ thích thú. -> thảo luận để đưa ra nhận xét thống nhất. (Hết tiết 1) -> Nêu nhận xét của bản thân. -> h/s thảo luận nhóm, cử thư ký viết lên giấy kết quả thảo luận được; đại diện nhóm trình bày kết quả. -> thực hiện thao tác theo yêu cầu. 10 [...]... STK, tác phẩm “Tắt đèn” Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới III/ Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (4' ) H: Nêu cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản? Kiểm tra bài tập 3 - SGK, trang 27 3 Bài mới: (84 phút) Giới thiệu: Trước CMT8, đời sống người dân Việt Nam thực sự túng quẫn trước nạn “một cổ hai tròng” mà chế độ phong kiến và thực dân Pháp đã bày ra Sau... Hướng h/s chú ý chú thích (*) SGK, trang 31 I Giới thiệu: H: Giới thiệu đôi nét về tác 1 Tác giả: giả Ngô Tất Tố? - Ngô Tất Tố ( 189 3 - 1954), -> Giới thiệu ảnh chân dung quê làng Lộc Hà, Từ Sơn, của nhà văn Ngô Tất Tố Bắc Ninh (nay thuộc huyện => Ông được coi là nhà văn 18 Hoạt động của học sinh -> quan sát các nội dung được trình bày -> trình bày: năm sinh, năm mất, quê, xuất thân, danh hiệu đạt được,... của người nông dân lương thiện trước CMT8 - Cảm nhận được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao - Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, miêu tả kết hợp khéo léo với tự sự của nhà văn II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh phóng to Học sinh: xem văn bản, SGK, STK III/ Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 ) Kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của... cách sử -> nêu ý kiến dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? -> tự rút ra cách sử Gv kết hợp với nội dung trang dụng 58 mục III để liên hệ thực tế, giáo dục h/s và rút ra cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp Chia h/s ra 4 nhóm, mỗi nhóm -> hoạt động nhóm làm 1 bài tập - SGK, trang 58, thực hiện yêu cầu bài 59 (bài 1->4), trong thời gian tập được giao 5’ -> cử đại diện nêu kết Yêu cầu các nhóm trình bày... soạn: Ngày dạy: 14 Hoạt động của học sinh -> bé mèo của chị -> chú chó thông minh -> h/s nêu yêu cầu của bài tập SGK, trang 23 -> hoạt động nhóm để giải quyết bài tập Gv phân công Tuần: 2 Tiết: 8 BỐ CỤC VĂN BẢN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là bố cục của văn bản - Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định - Nhận biết bố cục của văn bản được học II/ Chuẩn... mất, quê, xuất thân, danh hiệu đạt được, tác phẩm chính TG Nội dung bài Đông Anh, Hà Nội) - Xuất thân là nhà nho gốc nông dân, học giả uyên bác, nhà báo nổi tiếng, nhà văn hiện thực xuất sắc trước CMT8 - Được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) - Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939); Lều chõng (1940); Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh của nông dân, chuyên... bản Gv hướng dẫn đọc văn bản trong tác phẩm (có sự phân vai) Gv đọc mẫu, gọi h/s trình H/s đọc phân vai văn bản bày tiếp Việc làng (1940) Gọi h/s nhận xét cách đọc 2 Văn bản: của bạn Trích từ chương 18 của tiểu Gv uốn nắn, sửa chữa thuyết “Tắt đèn” Yêu cầu h/s trình bày tóm tắt văn bản II Tìm hiểu văn bản: H: Khi bọn tay sai xông vào 1 Tình thế gia đình chị nhà, tình thế gia đình chị Dậu Dậu: như thế... độc ác, vô nhân đạo, hung dữ a Đối với chồng: - Luôn quan tâm, chăm sóc chồng - Một mình đứng ra bảo vệ gia đình => là người vợ hiền, yêu thương chồng hết mực b Đối với bọn tay sai: - Lúc đầu: hạ mình van xin, xưng con - ông - Thấy chồng sắp bị đánh: chị xám mặt, đỡ tay cai lệ; xưng cháu - ông - Bị đánh bất ngờ, chị liều mạng cự lại, xưng: tôi ông; nói lí lẽ - Cai lệ làm tới; chị cảnh báo: “Mày bà... soạn: Ngày dạy: Tuần: 3 Tiết: 9 Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tác phẩm “Tắt đèn”) - Ngô Tất Tố I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu được hiện thực đời sống con người và xã hội Việt Nam trước CMT8: hoàn cảnh túng quẫn của người nông dân lương thiện; vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ - Cảm nhận được nghệ thuật xây dựng tình huống; xây dựng tính cách nhân vật sinh động, tài tình của tác giả Ngô Tất... nào kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật chân dung nhân vật? -> “Hôm sau lão Hạc hu hu khóc” - trang 42, 43 - SGK 5 Dặn dò: 1’ - Học bài - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 4 Tiết: 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp h/sinh: - Hiểu thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh . Kiểm tra bài cũ: (4& apos;) H: Nêu cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản? Kiểm tra bài tập 3 - SGK, trang 27. 3. Bài mới: (84 phút) Giới thiệu: Trước CMT8, đời sống người. của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: - Nguyên Hồng (19 18 - 1 982 ), quê ở Nam Định. - Tuổi thơ trải qua nhiều đắng cay, cực khổ. - Ngòi bút của ông luôn hướng. giáo viên Hoạt động của học sinh 16’ I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 - 1 988 ) tên thật là Trần Văn Ninh, quê xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế. - Các tác

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w