Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
283,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 2 năm học 2009 - 2010 TUN : 30 T ngy 05-04-2010 n ngy 09-04-2010 Th Mụn Bi dy HAI Cho c Tp c Ai ngoan s c thng Tp c Ai ngoan s c thng Toỏn Ki lụ một Hỏt nhc BA K chuyn Ai ngoan s c thng Chớnh t Nghe vit: Ai ngoan s c thng Toỏn Mi li một o c Th cụng Lm vũng eo tay (T2) T Tp c Chỏu nh Bỏc H Luyn t & cõu M rng vn t: T ng v Bỏc H Toỏn Luyn tp Th Dc NM M thut Tp vit Vit ch hoa M (kiu 2) T nhiờn XH Nhn bit cõy ci v con vt Toỏn Vit s thnh tng cỏc trm, chc, n v SU Chớnh t Nghe vit: Chỏu nh Bỏc H Tp lm vn Nghe-tr li cõu hi Toỏn Phộp cng (khụng nh) trong phm vi 1000 Th dc Sinh hot lp Sinh hot tun 30 Tun 30 Th hai, ngy 5 thỏng 4 nm 2010 Tit 1: Co c Tit 2 + 3: Tp c Giáo viên : Lê Thị Hoà Ttờng Tiểu học Nghi Sơn Trang 47 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I. Mục tiêu : - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH1, 3, 4, 5) - HS khá, giỏi trả lời được CH2. II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Cậu bé và cây si già. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cậu bé và cây si già. + Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si? + Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó? + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc só Phong Nhã. Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối Hát 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc bài. Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ,… Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 48 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. Gọi HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. Gọi HS đọc đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. Gọi HS đọc lại đoạn 3. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn do ø : Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ! + Đoạn 3: Phần còn lại. 1 HS khá đọc bài. 1 HS đọc lại bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc câu: + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) 1 HS đọc đoạn 3. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 49 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: Tiết 2. TiÕt 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 1) 3. Bài mới : Giới thiệu: Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 2). Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc lại cả bài lần 2. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? - Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. - Bác Hồ hỏi các em HS những gì? - Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? - Các em đề nghò Bác chia kẹo cho những ai? - Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan? - Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại? Yêu cầu HS đọc phân vai. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø : Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy Hát HS theo dõi bài trong SGK. - HS đọc. - Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? - Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. - Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen. - 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ) Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 50 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bò bài sau: Tốn KI-LÔ-MÉT I. Mục tiêu : - Biết Ki-lô-mét là đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơ vò Ki-lô-mét. - Biết được quan hệ quan hệ giữa đơn vò ki-lô-mét với đơn vò mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo đơn vò ki-lô-mét. - Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Chuẩn bò : GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Mét. Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số? 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm . . . dm = 100 cm. Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Kilômet. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) GV giới thiệu: Chúng ta đã đã được học các đơn vò đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét. Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. Viết lên bảng: 1km = 1000m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. + Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao Hát 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS đọc: 1km bằng 1000m. Đường gấp khúc ABCD. + Quãng đường AB dài 23 km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 51 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 nhiêu kilômet? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet? Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài. Bài 3: GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. Bài 4: Đọc từng câu hỏi trong bài cho HS trả lời. + Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? + Vì sao em biết được điều đó? + Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn? Vì sao? + Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội – Vinh hay Vinh – Huế? + Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau? 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, … Chuẩn bò: Milimet. 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km. Quan sát lược đồ. Làm bài theo yêu cầu của GV. 6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. + Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn. + Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, 285km>169km. + Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, còn từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102km, 102km<169km. + Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hơn Hà Nội đi Vinh. + Quãng đưỡng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ gần hơn quãng đường Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau. Tiết 5: Hát nhạc (Gi¸o viªn bé m«n Nhạc d¹y) Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 52 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại được câu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Những quả đào. Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào. Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét. Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau: Tranh 1 - Bức tranh thể hiện cảnh gì? - Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu? Hát 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt). - HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn. - Mỗi nhóm 2 HS lên kể. Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS). - Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi. - Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa… Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 53 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 - Thái độ của các em nhỏ ra sao? Tranh 2 - Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? - trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì? - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác? Tranh 3 - Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì? - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ? b) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS tham gia thi kể. Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm HS. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”. Gọi 1 HS khá kể mẫu. Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn do ø : Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. - Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. - Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ. - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. HS suy nghó trong 3 phút. Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan. Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi. Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 54 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 Chuẩn bò bài sau: Chiếc rễ đa tròn. 3 đến 5 HS được kể. Thật thà, dũng cảm. Tiết 2: Chính tả Nghe viết: AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) a / b. II. Chuẩn bò : GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Hoa phượng. Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch; êt/êch. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đọc đoạn văn cần viết. - Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng? - Đoạn văn kể về chuyện gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn? - Cuối mỗi câu có dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, Hát Viết từ theo lời đọc của GV. + MB: Cái xắc, suất sắc; đường xa, sa lầy. + MN: bình minh, thân tôn; to phình, lúa chín. - Theo dõi bài đọc của GV. - Đây là đoạn 1. - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. - Đoạn văn có 5 câu. - Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. Tên riêng: Bác, Bác Hồ. - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 55 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 2009 - 2010 ùa tới, quây quanh, hồng hào. Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn do ø : Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bò bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ. - HS đọc viết các từ này vào bảng con. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống? Làm bài theo yêu cầu. Đáp án: a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở. b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết. Toán MI LI MÉT I. Mục tiêu : - Biết mi-li-mét là đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu mi-li-mét. - Biết được mối quan hệ giữa đơn vò mi-li-mét với các đơ vò đo độ dài : xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vò cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bò : GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Kilômet. Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. 267km . . . 276km 324km . . . 322km 278km . . . 278km Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: Milimet. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm) Hát. 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 56 [...]... dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hát 1 Khởi động : Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Trang 70 Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 2 Bài cũ : Luyện tập Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số? a) 22 0, 22 1, , , 22 4, , , , 22 8, 22 9 b) 551, 5 52, , , , , , 558, 559, c) 991, , , , 995, , , , , 1000 Chữa bài và cho điểm HS 3 Bài mới: 1 HS làm bài trên... chục, đơn vò - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vò 300 là giá trò của hàng trăm 70 (hay 7 chục) là giá trò của hàng chục Phân tích số 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 703 = 700 + 3 Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích các số này, HS dưới lớp làm bài ra giấy nháp Nêu: Với các số hàng đơn vò bằng 0 ta không cần viết... dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo 326 +2 5 3 Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 Vậy 326 cộng 25 3 bằng bao nhiêu? 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm c) Đặt tính và thực hiện bài ra giấy nháp * Đặt tính 326 Tính từ phải sang trái Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng và +2 5 3 Cộng đơn vò với đơn vò: cho HS học thuộc 579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm,... chúng ta gộp 326 hình vuông với 25 3 hình vuông lại để tìm tổng 326 = 25 3 b) Đi tìm kết quả Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: Tổng 326 và 25 3 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Trang 76 Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông Có tất cả 579 hình vuông 326 + 25 3 = 579 2 HS lên bảng... làm bài Đặt tính rồi tính 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên làm bài vào vở bài tập bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt 8 32 257 641 936 tính và thực hiện phép tính của mình +1 52 + 321 +3 07 + 23 Nhận xét và cho điểm HS 984 578 948 959 Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập... tiết 1 32 HS: Vở III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Khởi động : 2 Bài cũ : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vò Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vò a) 23 4, 23 0, 405 b) 675, 7 02, 910 c) 398, 890, 908 - Chữa bài và cho điểm HS 3 Bài mới : Theo dõi và tìm hiểu bài toán HS phân tích bài toán Ta thực hiện phép cộng 326 +2 5 3 Giới... Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 d) Viết chính tả viết các từ bên bảng con e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo Yêu cầu 2 HS lên bảng làm dõi và cùng suy nghó Gọi HS nhận xét, chữa bài 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 yêu cầu của làm vào vở Bài tập Tiếng... sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ M kiểu 2 Chữ M kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ M kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái GV viết bảng lớp GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2 Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia... Dương làm như thế sẽ làm gà bò đau và sợ hãi + Hằng đã làm đúng + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó + Tâm và Thắng làm thế là sai + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu... bước - HS quan sát nhận xét + Bước 1: Cắt nan giấy + Bước 2: Gấp nan giấy - Theo dõi các thao tác gấp - Cho HS thực hành 2 Củng cố dặn dò - Thực hành theo hướng dẫn của GV - Nhận xét tiết học - Hồn thành sản phẩm - u cầu về nhà thực hành gấp làm vòng đeo tay Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Trang 60 Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 20 10 TËp ®äc CHÁU NHỚ BÁC HỒ . hot lp Sinh hot tun 30 Tun 30 Th hai, ngy 5 thỏng 4 nm 20 10 Tit 1: Co c Tit 2 + 3: Tp c Giáo viên : Lê Thị Hoà Ttờng Tiểu học Nghi Sơn Trang 47 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 AI NGOAN SẼ ĐƯC. Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Kilômet. Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. 26 7km . . . 27 6km 324 km . . . 322 km 27 8km . . . 27 8km Chữa bài và cho. đi số kilômet là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30km. Một bác thợ may dùng 15m vải để may 5 Gi¸o viªn : Lª ThÞ Hoµ Ttêng TiĨu häc Nghi S¬n Trang 65 Gi¸o ¸n líp 2 n¨m häc 20 09 - 20 10 Thành phố Thò