1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 2 - TUẦN 35 (CKT - KN)

21 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường TH Trí Phải Đông Lớp 2A1 PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 35 Thứ Ngày Tiết dạy Tiết PPCT Môn dạy Tên bày dạy Hai 10/5/2010 1 Chào cờ Tuần 35 2 Tập viết Ôn tập – kiểm tra (Tiết 1) 3 Toán Luyện tập chung 4 Thể dục CMH 5 Đạo đức Thực hành kó năng cuối năm học Ba 11/5/2010 1 Tập đọc Ôn tập – kiểm tra (Tiết 2) 2 Tập đọc Ôn tập – kiểm tra (Tiết 3) 3 Toán Luyện tập chung 4 Mó Thuật Trưng bày kết quả học tập 5 TNXH Ôn tập: Tự nhiên Tư 12/5/2010 1 Kể chuyện Ôn tập – kiểm tra (Tiết 4) 2 Âm nhạc CMH 3 Toán Luyện tập chung 4 Chính tả Ôn tập – kiểm tra (Tiết 5) 5 Năm 13/5/2010 1 Tập đọc Ôn tập – kiểm tra (Tiết 6) 2 LTVC Ôn tập – kiểm tra (Tiết 7) 3 Toán Luyện tập chung 4 Thể dục CMH 5 PĐHS Sáu 14/5/2010 1 Chính tả Ôn tập – kiểm tra (Tiết 8) 2 Tập L văn Kiểm tra cuối năm 3 Toán Kiểm tra cuối năm 4 Thủ công Trưng bày sản phẩm thực hành của HS 5 SHTT Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Chào cờ TẬP VIẾT ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 35 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc). - Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ , lúc nào, mấy giờ trong các câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thàng 5 câu rõ ý. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. - Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết đònh số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Yêu cầu HS suy nghó để thay cụm từ khi nào - Hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bò. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian. - Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội? trong câu trên bằng một từ khác. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm câu - Bài tập yêu cầu các con làm gì? - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu). - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu. - Chuẩn bò: Tiết 2 + Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội? + Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội? + Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội? Đáp án: b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu? c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài theo yêu cầu: Bố mẹ đi vắng. nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm. -Biết tính giá trò của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). -Biết giải bài toán có một phép chia. -Nhận biết một phần mấy của một số. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập về hình học. - Hát - Sửa bài 3. - Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống. - Gọi HS tính nhẩm trước lớp. Bài 4: - Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. - GV nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu. - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. - Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp. - HS nhắc lại cách so sánh số. - HS làm bài. - Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7. HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét. - HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu. THỂ DỤC CHUYÊN MÔN HÓA ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KÌ II - CẢ NĂM Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 2) I. Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1. -Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được. -Đặt được câu hỏi với cụm từ khi nào. II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Ôn tập tiết 1. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết 1. v Hoạt động 2: n luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. Bài 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến khích các con đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay hơn. v Hoạt động 3: n luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? Bài 4 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3. - Gọi HS đọc câu văn của phần a. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên. - Hát - Đọc đề trong SGK. - Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,… - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2. - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ: Những cây phượng vó nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm lá xanh non, những chú ve đang cất lên bài hát rộn ràng của mình./… 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay. - Khi nào trời rét cóng tay? - Làm bài: b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ? c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú? d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được. - Chuẩn bò: Tiết 3. - Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. TẬP ĐỌC ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 3) I. Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1. -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. -Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn II. Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Ôn tập tiết 2. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS. - Hát - Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau. - Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về đòa điểm, vò trí, nơi chốn. - Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. - Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu? - Làm bài: b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu? c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu? v Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không? - Dấu phẩy đặt ở vò trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không? - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - Chuẩn bò: Tiết 4. d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu? - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau? - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu. - Làm bài: Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn: - Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào? Chiến đáp: - Thế bố cậu là bác só răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào? - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về đòa điểm, nơi chốn, vò trí. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính chu vi hình tam giác. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung. - Sửa bài 4: - Hát - Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làmbài. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 5: - Số có 3 chữ số giống nhau là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò cùng được viết bởi một chữ số. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và bổ sung cho đủ 9 số có 3 chữ số giống nhau. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét. - Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bao ngô cân nặng 35kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 9kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam? - Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. - Ta thực hiện phép cộng 35kg + 9kg. Bài giải Bao gạo nặng là: 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44kg. - 4 HS lên bảng viết số. MĨ THUẬT Bµi 35 : tr¦ng bµy kÕt qu¶ häc tËp I/ Mơc ®Ých - Gi¸o viªn, häc sinh thÊy ®ỵc kÕt qu¶ gi¶ng d¹y, häc tËp trong n¨m. - Häc sinh yªu thÝch, m«n mÜ tht. II/ H×nh thøc tỉ chøc - Chän bµi vÏ ®Đp ë c¸c lo¹i bµi. - Trng bµy ë n¬i thn tiƯn cho nhiỊu ngêi xem. Lu ý: + D¸n vµo giÊy cêr«ki (hay b¶ng) c¸c bµi vÏ theo lo¹i bµi häc : VÏ theo mÉu, VÏ trang trÝ, VÏ tranh ®Ị tµi… + Tr×nh bµy ®Đp, cã ®Çu ®Ị. * kÕt qu¶ d¹y – häc mÜ tht líp 2….N¨m häc…… * VÏ tranh…. * Tªn bµi vÏ, tªn häc sinh. III/ §¸nh gi¸ - Tỉ chøc cho häc sinh xem vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em cã nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vỊ c¸c bµi vÏ. - GV híng dÉn HS xem vµ tỉng kÕt. - Tuyªn d¬ng häc sinh cã bµi vÏ ®Đp. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài dạy ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - GV:Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. Giấy, bút. • Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Mặt Trăng và các vì sao - Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? - Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? - Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? - GV nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật. +Cách tiến hành: - Chuẩn bò nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng. - Chuẩn bò trên bảng 2 bảng ghi có nội dung về tên các con vật và nơi sống của chúng - Chia lớp thành 2 đội lên chơi. - Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ. - Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. - HS chia làm 2 đội chơi. - Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. - GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước. - Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - HS tham gia chơi để chuẩn bò đi tham quan. v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời +Cách tiến hành: . - GV chuẩn bò tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người. - Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. - Người thứ nhất lên xác đònh hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà. - Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. - GV chốt kiến thức. v Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời. +MT : HS hệ thống lại các kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. +Cách tiến hành: . - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: - Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?) - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. - Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả. Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? điểm nào? 5. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Yêu cầu HS chuẩn bò để thăm quan vườn thú vào giờ sau: - Chuẩn bò bảng ở hoạt động 1 để HS ghi chép theo kiểu phân loại nhóm các con vật em quan sát được trong vườn thú. - Xác đònh hướng của cánh cổng của vườn thú (đi thăm quan vào buổi sáng) và giải thích cách xác đònh. - Cho HS đi thăm quan, vừa đi vừa ghi chép các nội dung. Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét bài học HS. - Chuẩn bò: Ôn tập cuối HKII. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại cách xác đònh phương hướng bằng Mặt Trời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bò thể hiện kết quả dưới dạng kòch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau. - Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét. - HS trả lời cá nhân câu hỏi này. [...]... động của Trò - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - Làm bài, sau đó 2 HS đọc bài của mình trước lớp - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Tấm vải xanh dài 40m, tấm vải hoa ngắn hơn tấm vải xanh 16m Hỏi tấm vải hoa dài bao nhiêu mét? - Bài toán thuộc dạng ít hơn 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài... từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết 6 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27 ’) v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1 v Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc... động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết 4 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27 ’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1 v Hoạt động 2: n luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác - Bài 2 - - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra - Hãy nêu tình huống a - Hãy tưởng... bày trước lớp - - Nhận xét và cho điểm từng HS v Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Để người... thế nào? - CHUYÊN MÔN HÓA MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết xem đồng hồ - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số - Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính - Biết tính chu vi hình tam giác II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) Hoạt động của Trò - Hát - 2 HS lên... Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết 3 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27 ’) v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành tương tự như tiết 1 v Hoạt động 2: n luyện cách đáp lời chúc mừng - Bài 2 - - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài - Khi ông bà ta tặng quà chúc... sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./… - Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét Gọi một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS v Hoạt động 3: n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài - Yêu cầu HS đọc lại câu a - Anh chiến só kê lại hòn đá để làm gì? - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi... tư ngày 12 tháng 5 năm 20 10 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 4) I Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 -Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào II Chuẩn bò - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ... Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Ôn tập tiết 5 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (27 ’) v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Tiến hành tương tực như tiết 1 v Hoạt động 2: n luyện cách đáp lời từ chối của người khác - Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống - 1 HS đọc... thành tiếng trước lớp, - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hát - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài - Yêu cầu HS nêu lại tình huống a - Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai? - Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghó và tự làm các phần còn lại của bài - cả lớp theo dõi bài trong SGK Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.” - HS nối tiếp . tập. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi. gần nó./… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài. - Yêu cầu HS đọc lại câu a. - Hãy. Trường TH Trí Phải Đông Lớp 2A1 PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 35 Thứ Ngày Tiết dạy Tiết PPCT Môn dạy Tên bày dạy Hai 10/5 /20 10 1 Chào cờ Tuần 35 2 Tập viết Ôn tập – kiểm tra (Tiết 1) 3

Ngày đăng: 09/07/2014, 12:01

Xem thêm: GA LỚP 2 - TUẦN 35 (CKT - KN)

Mục lục

    ÔN TẬP – KIỂM TRA

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w