1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 2 Tuần 27 CKT + MT(Nhật Duy)

28 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 289 KB

Nội dung

Từ ngày 15 / 3 đến 19 / 3 / 2010 Ngày, tháng, năm Môn học Tiết Tên bài dạy. Thứ Hai 15/03/2010 Đạo đức 27 Giúp đỡ người khuyết tật ( Tiết 1 ) Toán 131 Luyện tập Tập đọc 79 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 1 Tập đọc 80 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 2 Thứ Ba 16/03/2010 Thể dục 53 Đi nhanh chuyển sang chạy Kể chuyện 27 Tơm càng vá cá con Toán 132 Số 1 trong phép nhân – Phép chia Mỹ thuật 27 Vẽ theo mẫu: Vẽ cặp sách học sinh Thứ Tư 17/03/2010 Chính tả 53 Nghe – viết sông Hương Tập đọc 81 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 3 Toán 133 Số 0 trong phép nhân – Phép chia Thủ công 27 Làm đồng hồ đeo tay ( Tiết 1 ) T. N. X. H 27 Loài vật sống ở đâu ? Thứ Năm 18/03/2010 L.T - Câu 27 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 4 Tập viết 27 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 5 Toán 134 Luyện tập Thể dục 27 Trò chơi tung vòng vào đích Thứ Sáu 19/03/2010 Chính tả 54 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 6 Tập. L. văn 27 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 7 Toán 135 Luyện tập chung Âm nhạc 27 Ôn bài hát: Chim chích bông Thứ hai ĐẠO ĐỨC 1 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2 ) I . Mục tiêu : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . II .Chuẩn bò : Truyện kể đến chơi nhà bạn, VBT III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1.Khởi động: HS hát. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thế nào là lòch sự khi đến chơi nhà người khác ? - Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm suy nghó thảo luận để tìm những việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác . - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét . - GV nhận xét bổ sung . * Hoạt động 2: Xử lí tình huống . - Chia lớp thành các nhóm .Phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống sau và ghi vào phiếu . - Nội dung phiếu : Đánh dấu x vào trước các ý thể hiện thái độ của em : a/ Hương đến nhà Ngọc chơi , thấy trong tủ của Ngọc có con búp bê rất đẹp Hương liền lấy ra chơi . - Đồng tình - Phản đối - Không biết b/ Khi đến nhà Tâm chơi Lan gặp bà Tâm mới ở quê ra Lan lánh mặt không chào bà của Tâm . - Đồng tình - Phản đối - Không biết c / Khi đến nhà Nam chơi Long tự ý bật ti vi lên xem vì đã đến chương trình phim hoạt hình. - Đồng tình - Phản đối - Không biết 2/ Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau : - Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm . HS hát: Hoa lá mùa xụân - Lớp chia các nhóm và thảo luận theo yêu cầu . -Ví dụ : Các việc lên làm : Gõ cửa hoặc bấm chuông trức khi vào nhà. Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.Nói năng nhẹ nhàng , rõ ràng , + Các việc không nên làm: Đập cửa ầm ó. Không chào hỏi ai.Chạy lung tung trong nhà. Nói cười to.Tự ý lấy đồ dùng trong nhà. - Các nhóm thảo luận để đưa cách xử lí tình huống và ghi vào phiếu học tập . - Một số em nêu kết quả trước lớp . -Lắng nghe và nhận xét bạn đánh dấu vào các ý thể hiện thái độ của mình như thế đã lòch sự khi đến nhà người khác hay chưa . - Nếu chưa thì cả lớp cùng chọn ý đúng hơn trong từng trường hợp . - Học sinh tự suy nghó và viết lại về những lần em đến nhà người khác chơi gặp trường hợp như trên và kể lại cách cư xử của em lúc đó . - Lần lượt một số em đọc bài làm trước lớp 2 - Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đến chơi nhà bạn - Em đang ở chơi nhà bạn thì có khách của ba mẹ bạn đến chơi . - Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn đọc . - Khen ngợi những em biết cư xử lòch sự khi đến chơi nhà người khác . 3. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà áp dụng vào cuộc sống . - Lớp nhận xét về cách cư xử của bạn . - Thực hành vào cuộc sống TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tình chu vi hình tam giác , hình tứ giác . * Bài tập cần làm : 1,3,4 II. Chuẩn bò : - Các hình vẽ tam giác, tứ giác như sách giáo khoa . III. Lên lớp : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 học sinh lên bảng tính chu vi tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là : a: 3cm , 4 cm , 5cm b: 5 cm, 12 cm, 9 cm c: 8 cm , 6 cm , 13 cm -Nhận xét đánh giá ghi điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố tiếp về kó năng tính chu vi của hình tam giác , hình tứ giác qua bài : “ Luyện tập “ b) Khai thác: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi một em nêu bài tập 1 . -Yêu cầu tự suy nghó và làm vào vở . -Yêu cầu học sinh đọc tên các cạnh của hình tam giác và tứ giác vẽ được ở phần b và c . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi một học sinh lên bảng giải bài . -2 học sinh lên bảng thực hành tính ra kết quả . -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Một em nêu bài tập 1 . - Lớp thực hiện vào vở . - Hai em đọc : Hình tam giác MNP có các cạnh : MN ; NP ; PM . Hình tứ giác ABCD có các cạnh: AB , BC , CD , DA . - Tính chu vi tam giác ABC biết độ dài các cạnh lần lượt : 2 cm , 5 cm , 4 cm - Một em lên bảng tính,lớp làm vào vở. 3 - Yêu cầu hai em nêu lại cách tính chu vi hình tam giác . +Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi một học sinh lên bảng giải bài . - Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD ? Vì sao ? - Có bạn nói tứ giác ABCD là đường gấp khúc ABCD , theo em bạn nói đúng hay sai ? + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . * Chu vi hình tam giác ABC là : 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) Đ/ S : 11 cm - Nhận xét bài bạn . - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi tứ giác ABCD . - Một em lên bảng tính,lớp làm vào vở. * Độ dài đường gấp khúc ABCDlà : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm * Chu vi hình tứ giác ABCDlà : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tứ giác ABCD bằng nhau . Vì độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc bằng độ dài các cạnh của hình tứ giác . - Bạn nói đúng . - Nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1 ) I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn , bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trà lời CH với Khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) - HS khá, giỏi : Biết đọc lưu lốt được đoạn, bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút. II. Chuẩn bò - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Vở III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sông Hương. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Kiểm tra tập đọc và HTL : - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét – Ghi điểm. *Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi“Khi nào“ Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phượng vó nở đỏ rực ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” - GV yêu cầu HS làm bài phần b. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc câu văn phần a + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? -Tương tự trên hướng dẫn HS làm phần b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. -GV nhận xét sửa sai. *Ôân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác: Bài 4 : Nói lời đáp của em. a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. -Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghó để nói lời đáp của em. b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. - 2 HS lên bảng đọc. - HS lần lượt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bò. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi và Nhận xét -Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?” -Hỏi về thời gian. -Mùa hè, hoa phượng vó nở đỏ rực. -Mùa hè -Mùa hè. - HS suy nghó và trả lời : Khi hè về. - HS làm bài. -Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. -Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. -Bộ phận “ Những đêm trăng sáng” -Chỉ thời gian. -Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung ling dát vàng ? -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? -HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu a. a. Có gì đâu./ Không có gì./ Thôi mà có gì đâu./ b. Thưa bác khônng có gì đâu ạ!/ Bà đi đường cẩn thận bà nhé./Dạ không có gì đâu ạ ! - Từng cặp lần lượt lên đóng vai. 5 -Gọi HS lên đóng vai thể hiện lại từng tình huống. -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò : +Câu hỏi “Khi nào”dùng để hỏi về nội dung gì? + Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. -Hỏi về thời gian. -Thể hiện thái độ sự lòch sự, đúng mực. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T2 ) I. Mục tiêu - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 ) II. Chuẩn bò - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi. SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. * Kiểm tra tập đọc : -GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. -Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. -GV nhận xét ghi điểm. Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - GV phân chia nhóm và phát phiếu học tập. *Nhóm 1:Mùa xuân có những loại hoa quả nào? Thời tiết như thế nào? *Nhóm 2 :Mùa hạ có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? *Nhóm 3 :Mùa thu có những loại hoa quả nào ? Thời tiết như thế nào ? *Nhóm 4:Mùa đông có những loại hoa quả - Lần lựơt từng HS lên bốc thăm về chuẩn bò 2 phút. - HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -HS nhận xét. -HS thảo luận nhóm cử thư ký ghi vào phiếu học tập. - Mùa xuân có hoa mai, đào, hoa thược dược. Quả cómận, quýt, xoài, vải, bưởi, dưa hấu…Thời tiết ấm áp có mưa phùn. -Mùa hạ có hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn… Quả có nhãn, vải, xoài, chôm chôm…Thời tiết oi nồng, nóng bức có mưa to. - Mùa thu có loài hoa cúc. Quả có bưởi, hồng, cam, na Thời tiết mát mẻ nắng nhẹ màu vàng. -Mùa đông có hoa mận có quả sấu,lê Thời tiết lạnh giá, có gió mùa đông bắc. 6 nào? Thời tiết như thế nào? -Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng. Bài 3 :Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. -GV nhận xét sửa sai. + Khi đọc gặp dấu chấm chúng ta phải làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò: +Một năm có mấy mùa?Nêu rõ đặc điểm từng mùa ? + Khi viết chữ cái đầu câu phải viết như thế nào -Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. -Nhận xét đánh giá tiết học. - Các nhóm lần lượt lên báo cáo. -HS đọc yêu cầu. -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dân lên. - Phải nghỉ hơi. -2 HS trả lời câu hỏi. Thøứ ba THỂ DỤC KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu : -Kiểm tra bài tập RLTTCB. -Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. II. Đòa điểm – phương tiện : -Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, kẻ 2 -4 đoạn thẳng dài 10m -15m, cách nhau 1m -1,5m và 3 đường ngang ( Chuẩn bò, xuất phát và đích ). III. Nội dung và phương pháp : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (15’) (15’) 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : - Kiểm tra bài tập RLTTCB - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV tổ chức cho HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - GV tổ chức cho HS ôn : + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. + Đi theo vạch thẳng, hai tay dang ngang. 2. Phần cơ bản - Nội dung kiểm tra : Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang. - Phương pháp kiểm tra : - Mỗi đợt kiểm tra 4 -5 em. - Mỗi em được kiểm tra 1 lần. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 7 (5’) - GV gọi tên vào vò trí xuất phát rồi nêu tên động tác và dùng khẩu lệnh “ Chuẩn bò … bắt đầu” -GV nhận xét đánh giá. 3. Phần kết thúc - GV tổ chức cho HS đi đều và hát. - GV tổ chức trò chơi hồi tónh (do GV chọn ) -Đánh giá chung nội dung kiểm tra. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. KỂ CHUYỆN TƠM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * HS khá , giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2) II . Chuẩn bò: -Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK, ghi bảng ï các câu hỏi gợi ý. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh “. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới : Tôm Càng và Cá Con a) Phần giới thiệu : - Trong tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện : “ Tôm Càng và Cá Con “ b)Hướng dẫn kể chuyện : a/ Kể lại từng đoạn câu chuyện : Bước 1 : Kể trong nhóm . - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung 1 bức tranh trong nhóm . Bước 2 : Kể trước lớp . -Yc các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp . - Mời các em khác nhận xét . - Yêu cầu kể truyện theo hai lần . -Treo tranh và yêu cầu quan sát tranh . Bức tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào ? - Hai bạn đã nói gì với nhau ? - Cá Con có hình dáng bên ngoài như thế nào? Bức tranh 2: Cá Con khoe gì với bạn ? -3 em lên kể lại câu chuyện “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh “ . - Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện . - Lắng nghe . - Một số em nhắc lại câu chuyện . - Chia thành các nhóm và kể trong nhóm . Mỗi em kể một lần . Các HS khác nghe nhận xét và bổ sung cho bạn . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Mỗi em kể một đoạn câu chuyện . - Lắng nghe bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - 8 HS kể trước lớp . - Quan sát tranh trong nhóm . -Chúng làm quen với nhau khi Tôm Càng đang tập búng càng . - Họ tự giới thiệu và làm quen . - Thân dẹt trên đầu có hai mắt tròn xoe , 8 -Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem như thế nào ? Bức tranh 3: Câu chuyện có thêm nhân vật nào - Con cá đó đònh làm gì ? - Tôm Càng đã làm gì khi đó ? Bức tranh 4:. Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? - Cá Con nói gì với Tôm Càng ? - Vì sao cả hai bạn lại kết thân với nhau ? b/ Kể lại câu chuyện theo vai : -Gọi 3 em xung phong lên kể lại . - Tổ chức cho các nhóm thi kể . -Yc các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp . - GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt - Gọi một em khá kể lại toàn bộ câu chuyện . c) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe mình có lớp vảy bạc óng ánh . - Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy . - Nó bơi nhẹ nhàng lúc thì quẹo trái lúc thì quẹo phải , thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lăn . - Một con cá to mắt đỏ ngầu lao tới . - Ăn thòt Cá Con . -Nó búng càng đẩy Cá Con vào một nghách đá nhỏ . - Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không ? - Cảm ơn bạn toàn thân tôi có bộ áo giáp nên tôi không bò đau . - Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng họ nể trọng và quý mến nhau . -Ba HS lên bảng phân vai:Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. - Các nhóm thi kể theo hình thức nối tiếp. - Một em khá kể lại toàn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần. TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó . - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó . - Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó . * Bài tập cần làm : 1 ; 2. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Thu một số vở bài tập để chấm. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - GV nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng. + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x - HS : 1 x 2 = 1 + 1 = 2 1 x 2 = 2 - HS thực hiện để rút ra : 9 3 và 1 x 4 + Từ các phép nhân 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ? - GV yêu cầu HS thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1 + Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. * Giới thiệu phép chia cho 1 - GV nêu phép tính 1 x 2 = 2. - GV yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng. -Vậy từ 2 x 1 = 2 ta có được phép chia tương ứng 2 : 1 = 2. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4. + Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 ? Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. * Luyện tập : Bài 1 :Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3:Tính. - GV ghi bảng : 4 x 2 x 1 = + Mỗi dãy tính có mấy dấu tính ? + Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận một số 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3= 3 1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 Vậy1 x 4 = 4 -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - HS nêu kết quả. -Thì kết quả là chính số đó. - Vài HS nhắc. - HS lập 2 phép chia tương ứng : 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1 - Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bò chia. - HS nhắc lại. 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con.  x 2 = 2 5 x = 5 3 : = 3  x 1 = 2 5 :  = 5  x 4 = 4 - Có 2 dấu tính. -Thực hiện từ trái sang phải. 4 x 2 x 1= 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 8 = 2 4 x 6 :1 = 24 : 1 = 24 10 [...]... -Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao ? Bài 2 : Tính nhẩm - GV giới thiệu cách nhẩm : -2 chục + 20 còn gọi là mấy chục ? 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 - Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 20 x 3 = 60 80 : 2 = 40 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40 Vậy 20 x 2 = 40 20 x 4 = 80 40 x 2 = 80 - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài tập 90 : 3 = 30 -GV... tập cần làm : 1 ,2, 3 II Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ : -Luyện tập - Gọi 2 HS lên làm bài tập 2 -GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa a Hướng dẫn luyện tập 2x3=6 4 x 3 = 12 5 x 1 =5 Bài 1: Tính nhẩm: 6 :2= 3 12 : 3 = 4 5:5=1 - Yêu cầu HS nhẩm tính 6:3 =2 12 : 4 = 3 5:1=5 -GV nhận xét sửa sai + Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả -Vì... vở bài toán chấm 5 em - GV nhận xét chung 2 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa a Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 : - Nêu phép nhân 0 x 2 và YC HS chuyển phép 0 x 2 = 0 + 0 = 0 nhân này thành tổng tương ứng 0x2=0 +Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ? 0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0 - Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3 0x3=0 + Vậy 0 nhân 3 bằng mấy ? + Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3 = 0 các em có - Số 0 nhân với số... : 3 X = 15 : 3 -GV nhận xét sửa sai X= 5 X= 5 Y: 2 = 2 Y:5=3 25 Y=2x2 Y=5x3 Y= 4 Y = 15 Bài 4 : - HS đọc đề bài + Có tất cả bao nhiêu tờ báo ? - Có 24 tờ báo + Chia đều cho 4 tổ nghóa là chia như thế nào ? -Chia thành 4 phần bằng nhau + Bài toán hỏi gì ? -Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo + Làm thế nào để biết mỗi tổ nhận được mấy tờ -Thực hiện phép chia 24 : 4 báo - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở... cho điểm -Lập bảng nhân 1, chia 1 2 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa *Hướng dẫn HS luyện tập: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 1 : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự tính nhẩm, sau đó nối tiếp nhau - 2 HS đọc đọc từng phép tính của bài -GV nhận xét ghi bảng - Lớp làm bài vào vở,2HS làm bảng lớp 1x1=1 1x6=6 0 +3 = 3 5 +1 =6 4:1=4 1 x2 = 2 1x7=7 3 +0 =3 1 +5 =6 0 :2= 0 1x3=3 1 x 8= 8 0x3=0 1x5=5 0:1=0... TIẾT 27 I Đánh giá tuần qua: HS làm bài và học tập chăm chỉ Đi học đầy đủ, chuyên cần Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn Nếp tự quản tốt Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng Giữa giờ hát văn nghệ tốt Giờ học nghiêm túc Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp II Kế hoạch tuần 28 - Thực hiện thi đua giữa các tổ - Đảm bảo só số chuyên cần - Thi đua nhiều điểm 10 chào mừng ngày 26 /3... Dòng 6:Vòt -Bước 2 : Ghi từ vào ô trống hàng ngang mỗi ô - Dòng 2: Đông - Dòng 3: Bưu điện Dòng 7:Hiền trống ghi 1 chữ cái - Dòng 4:TrungThu Dòng 8:S Hương -Bước 3: Sau khi đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để bết từ mới xuất hiện ở cột - Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền dọc là từ nào ? - Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1 trong 2 nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam - 2 HS nêu (Nhánh... TẢ 23 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T7) I Mục tiêu - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời đòng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) II Chuẩn bò - Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 Vở, SGK II Đồ dùng dạy học : -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần. .. cũ : + Hãy kể tên các loài cây sống dưới nước mà em - Một số loài cây sống dưới nước -2 HS lên bảng trình bày biết ? + Hãy chỉ vào hình vẽ SGK nói tên các loài cây và nêu ích lợi của chúng ? -GV nhận xét đánh giá 2 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa * Hoạt động 1 : Kể tên các con vật - HS kể : chó, mèo, khỉ, chim chào mào, + Hãy kể tên các con vật mà em biết ? chích choè, cá, tôm, cua * Hoạt động 2 :... 4 = 0 0 :2= 0 0:3=0 Lưu ý : không có phép chia cho 0 * Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào -GV nhận xét sửa sai x5=0 3 x=0 :5= 0 :4 =0 14 Bài 3 :Số ? -GV nhận xét sửa sai Bài 4 : Tính 2: 2x0= + Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính ? + Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào? -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -GV nhận xét sửa sai 3 Củng cố dặn do: + Nêu các . Năm 18/03 /20 10 L.T - Câu 27 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 4 Tập viết 27 Ôn tập giữa kì 2 – Tiết 5 Toán 134 Luyện tập Thể dục 27 Trò chơi tung vòng vào đích Thứ Sáu 19/03 /20 10 Chính tả 54 Ôn tập giữa kì 2. vào vở. * Độ dài đường gấp khúc ABCDlà : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm * Chu vi hình tứ giác ABCDlà : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình. tương ứng : 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1 - Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bò chia. - HS nhắc lại. 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w