1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYENTUVACAU

69 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II TUẦN 19 Ngày dạy: TIẾT 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : Ai làm gì ? I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (n.dung ghi nhớ). - Nhận biế được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục II); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần luyện tập. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 13’ 5’ A. Kiểm bài cũ - Nhận xét rút kinh nghiệm sau kì thi cuối kì I. B . Hướng dẫn bài mới 1. GIỚI THIỆU BÀI : Nêu và ghi tựa. 2. PHẦN NHẬN XÉT - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. Yêu cầu 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và thực hiện VBT - 1 HS làm trên bảng phụ câu 1 phần nhận xét. - Cho HS trao đổi cặp trả lời câu 2, 3, 4 phần n.xét – GV chốt và ghi phiếu lớn: 3. PHẦN GHI NHỚ - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Chỉ vào phiếu các câu : chủ ngữ, ý nghóa, loại từ ngữ tạo thành CN để khắc - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Có 5 câu là những câu kể Ai làm gì ? Câu 1, câu 2, câu 3, câu 5, câu 6 (HS gạch dưới – 1 HS gạch dưới các câu trên bảng phụ). - Trả lời: - 3 HS đọc ghi nhớ. 1 Câu kể Ai làm gì ? Ý nghóa của CN Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, đònh đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nắp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Chỉ con vật Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Cụm danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II 15’ 2’ sâu ghi nhớ. 4. PHẦN LUYỆN TẬP Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân. - Dán bảng phụ ghi sẵn đoạn văn – mời HS lên bảng chữa. - Nhận xét chốt kết quả. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. - Mời HS đọc kết quả. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Dán tranh lên bảng,nhắc lại y/c BT. - Mời HS làm mẫu. - Mời cả lớp thực hiện. 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tuyên dương. - Dặn học thuộc ghi nhớ. - Làm lại bài tập 3 vào VBT. - 1 HS đọc. - Làm trong VBT – chữa bài. - Lời giải: Những câu kể: Ai làm gì? Xác đònh CN. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. - 1 HS đọc. - Làm bài. - Nối tiếp đọc và nhận xét : Ví dụ: a. Các chú công nhân đang khai thác trong hầm sâu. b. Mẹ em dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. c. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời. - 1 HS đọc. - 1 HS khá làm mẫu 2, 3 câu. - Thực hiện cá nhân  Nối tiếp đọc đoạn văn nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh. * Rút kinh nghiệm: 2 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II Ngày dạy : TIẾT 38 Mở rộng vốn từ : Tài năng I . MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người. - Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghóa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2). - Hiểu ý nghóa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1. - Từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 30’ A. Kiểm bài cũ - Kiểm tra nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. Nêu ví dụ. - Nhận xét – ghi điểm. B. Hướng dẫn bài mới 1. GIỚI THIỆU BÀI : Nêu và ghi tựa. 2. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài tập 1 - Gọi HS đọc y. cầu và nội dung bài tập - xác đònh rõ yêu cầu bài tập: Phân loại các từ đã cho theo nghóa của tiếng tài. - Hướng dẫn mẫu. - Mời HS đọc thầm, tìm trong từ điển, kết hợp vốn từ của HS viết vào vở bài tập. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - Gọi HS đọc y. cầu và nội dung bài tập. - Mời HS chuẩn bò (mỗi em một câu) đặt câu với một từ ở bài tập 1. - Gọi HS nối tiếp nêu và chữa – n. xét. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu cách thực hiện: Tìm nghóa bóng - 2 HS thực hiện. - 1 HS đọc (đọc cả phần mẫu). - Cùng với GV làm bài mẫu : + Tài có nghóa là có khả năng hơn người bình thường: tài hoa. + Tài có nghóa là tiền của: tài nguyên. - Thực hiện – chữa bài – nhận xét. - Lời giải: a. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b. tài nguyên, tài trợ, tài sản. - 1 HS đọc. - Đặt câu. - Nối tiếp nêu câu vừa đặt – nhận xét. Ví dụ: Bùi Xuân Phái là một họa só tài hoa. - 1 HS đọc. 3 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II 2’ của các tục ngữ xem câu nào có nghóa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. - Mời HS làm bài c.nhân -gọi HS p. biểu. - Nhận xét và tuyên dương. Bài tập 4 - Mời HS phát biểu chọn câu tục ngữ mà em thích và giải thích lí do. - Chốt nội dung (nghóa bóng) của các câu tục ngữ: a. Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. b. Có tham gia hoạt động mới bộc lộ được khả năng của mình. c. Ca ngợi những người từ bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí có nghò lực đã làm nên việc lớn. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét giờ học. - Dặn học thuộc các thành ngữ, tục ngữ của bài tập 3. - Kết quả đúng : + Câu a: Người là hoa đất. + Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. - Phát biểu và giải thích vì sao em thích câu tục ngữ ở bài tập 3. * Rút kinh nghiệm: TUẦN 20 Ngày dạy: 4 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II TIẾT 39 LUYỆN TẬP CÂU KỂ Ai làm gì ? I. MỤC TIÊU - Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó trong đoạn văn (BT1). - Xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). - HSKG: viết được đoạn văn (có ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần luyện tập. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TG HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 30’ A. Kiểm bài cũ - Kiểm 3 câu tục ngữ tiết trước. - Đặt câu với từ : tài năng theo kểu câu Ai làm gì? - Nhận xét – ghi điểm. B. Hướng dẫn bài mới 1 . GIỚI THIỆU BÀI: Nêu và ghi tựa. 2. LUYỆN TẬP Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân. - Dán bảng phụ ghi sẵn đoạn văn – mời HS lên bảng chữa. - Nhận xét chốt kết quả. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS xác đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được – các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận sau đó gạch dưới 1 gạch bộ phận CN. HS 1: đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. HS 2: đặt câu. - 1 HS đọc. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì?  phát biểu  chữa bài. - Lời giải (HS lên bảng gạch dưới các câu kể): Những câu kể : Ai làm gì ? + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến só thả câu. + Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. + Cá heo gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui. - 1 HS đọc. - Làm bài trong VBT. 5 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II 2’ - Mời HS đọc kết quả. Bài tập 3: (HSKG) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Mời HS làm mẫu. - Mời cả lớp thực hiện. 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tuyên dương. - Làm lại bài tập 3 vào VBT. - Nối tiếp đọc và nhận xét : + Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến só // thả câu. + Một số khác // quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. + Cá heo // gọi nhau quây quần đến quanh tàu như để chia vui. - 1 HS đọc. - 1 HS khá làm mẫu 5 câu. - Thực hiện cá nhân  Nối tiếp đọc đoạn văn nói về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?. * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy : TIẾT 40 6 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II MỞ RỘNG VỐN TỪø : Sức khỏe I . MỤC TIÊU - Biết thêm 1 số từ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2). - Nằm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu khổ to kẻ bảng BT1, 2, 3. - VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 30’ A . Kiểm bài cũ - Kiểm tra nội dung đoạn văn đã làm ở tiết trước. - Nhận xét – ghi điểm. B. Hướng dẫn bài mới 1. GIỚI THIỆU BÀI : Nêu và ghi tựa. 2. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP : Bài tập 1 - Gọi HS đọc y. cầu và nội dung bài tập. - Chia nhóm 4 HS – yêu cầu các nhóm thực hiện trên phiếu. - Mời HS trình bày báo cáo kết quả – tuyên dương nhóm tìm đúng và nhiều từ sẽ thắng cuộc. Bài tập 2 - Gọi HS đọc y. cầu và nội dung bài tập. - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm. yêu cầu các nhóm thi kể và ghi vào phiếu các môn thể thao mà em biết. - Gọi HS đọc kết quả. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mời HS làm bài cá nhân – gọi HS phát biểu. - Nhận xét và tuyên dương. Bài tập 4 Gợi ý: - 2 HS đọc đoạn văn bài tập 3 tiết trước. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi(đọc cả phần mẫu) – HS làm bài. - Lời giải : a. Chỉ những hoạt đọng có lợi cho sức khỏe: Tập luyện, tập thể dục, nghỉ ngơi, chạy, đi bộ, chơi thể thao, du lòch, giải trí, … b. Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, … - 1 HS đọc. - Nhận phiếu và nêu lại nội dung yêu cầu bài tập - Làm bài trong nhóm. - Đại diện đọc – cả lớp theo dõi vả làm trọng tài: Ví dụ: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, cử tạ, xà đơn, xà kép, cầu mây, … - Kết quả đúng : + Câu a: Khỏe như voi (hùm, trâu). + Câu b: Nhanh như cắt (gió, chớp, sóc) 7 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II 2’ - Người không ăn được là người ntn? - Người ăn được ngủ được là người ntn? - Mời HS phát biểu. - Chốt: Tiên những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái, tượng trưng cho sự sung sướng - Ăn được, ngủ được nghóa là có sức khỏe tốt. Có sức khỏe chẳng kém gì tiên; Không ăn, không ngủ, sức khỏe kém phải lo chạy chữa. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét giờ học. - Dặn học thuộc câu tục ngữ của BT 4. - Nối tiếp phát biểu. * Rút kinh nghiệm: TUẦN 21 Ngày dạy: TIẾT 41 8 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II Câu kể : Ai thế nào ? I. MỤC TIÊU - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (nội dung ghi nhớ). - Xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III). - Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2) - HSKG: Viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn BT I. 1 để phân tích mẫu. - Phiếu kẻ sẵn BT III. 1 - Băng giấy viết các câu kể có trong đoạn văn ở BT III.1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 13’ A . Kiểm bài cũ - Gọi HS làm (miệng) lại bài tập 4 tiết 40 phần luyện tập. - Nhận xét – ghi điểm. B. Hướng dẫn bài mới 1. GIỚI THIỆU BÀI : Nêu và ghi tựa. 2. PHẦN NHẬN XÉT Bài tập 1, 2 - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Dán câu mẫu SGK lên bảng. - Phân tích mẫu : Cây cối xanh um. + Từ ngữ chỉ đặc điểm : xanh um. - Gắn bảng phụ ghi các câu còn lại – yêu cầu HS phân tích các câu còn lại. - Mời HS phát biểu và chữa trên bảng. - Nếu HS phát biểu các câu 3, 5, 7 GV giải thích đó là các mẫu câu Ai làm gì? - Chốt lời giải đúng. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ nhất trong đoạn văn trên. Ghi bảng câu văn thứ nhất và yêu cầu đặt câu hỏi : - Cho HS làm các câu tiếp theo trong VBT. - Gắn bảng phụ ghi sẵn lời giải từng câu – nhận xét – tuyên dương. Bài tập 4, 5 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cùng với GV phân tích mẫu. - Phát biểu – sau đó 4 HS lên bảng gạch dưới lại các câu đã phân tích đúng. Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và khỏe mạnh. - 1 HS đọc. - Cùng với GV thực hiện câu mẫu: Cây cối xanh um. Cây cối thế nào? - Trình bày miệng (Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được): Câu 1: Cây cối thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào? Câu 6: Anh (người quản tượng) thế nào? 9 GIÁO ÁN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 - HỌC KÌ II 5’ 15’ 2’ - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gắn bảng phụ: GV chỉ bảng từng câu trên phiếu – yêu cầu HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong từng câu, sau đó đặt câu hỏi cho các từ ngữ tìm được. 3. PHẦN GHI NHỚ - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Ghi sơ đồ cấu tạo câu kể Ai Thế nào? - Phân tích một câu bài tập ở trên để minh họa ghi nhớ. 4. PHẦN LIUYỆN TẬP Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân. - Dán bảng phụ ghi sẵn đoạn văn – mời HS lên bảng chữa. - Nhận xét chốt kết quả. Bài tập 2: (HSKG) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS ghi nhanh lời kể trong nháp và sau đó kể trước lớp. 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tuyên dương. - Dặn học thuộc ghi nhớ. Xem bài : Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Đọc yêu cầu BT 4 - Phát biểu bài tập 4: Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và khỏe mạnh. Bài tập 5: Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? Câu 2: Cái gì thưa thớt dần? Câu 4: Những con gì thật hiền lành? Câu 6: Ai trẻ và khỏe mạnh? - 4 HS đọc ghi nhớ SGK. - Theo dõi. - 1 HS đọc. - Làm trong VBT – chữa bài. - Lời giải : Các câu kể Ai thế nào? (trong đoạn văn) – Xác đònh CN – Xác đònh VNõ: - Đọc yêu cầu. - Ghi lời kể ra nháp. 3, 4 HS nối tiếp kể về các bạn trong tổ có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy : TIẾT 42 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : Ai thế nào ? 10 Câu CN VN 1 2 4 5 6 Rồi những người con Căn nhà Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tònh cũng lớn lên và lần lượt lên đường. trống vắng. hồn nhiên, xởi lởi. lầm lì, ít nói. thì đỉnh đạc, chu đáo.

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:00

Xem thêm: LUYENTUVACAU

w