THÊM TRẠNG NGỮ chỉ mục đích CHO CÂU I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 63 - 65)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

THÊM TRẠNG NGỮ chỉ mục đích CHO CÂU I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III)0. - Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4 tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1, 2 (phần nhận xét). - 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2 (phần luyện tập).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

4’ 1. KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS lảm lại bài tập 1, 2 và đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ ờ bài MRVT lạc quan,yêu

- 2 HS thực hiện lại ài tập 1, 2 + 1 HS đọc thuộc lòng 2 cậu tục ngữ.

1 6’ 4’ 6’ 5’ đời. - Nhận xét – cho điểm. 2. BAØI MỚI

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – ghi tựa.

PHẦN NHẬN XÉT Bài tập 1, 2 Bài tập 1, 2

- Cho HS đọc yêu cầu BT 1, 2  Giao việc: + Đọc truyên Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trả lời cho câu hỏi gì? Loại trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì? - Dán b.phụ đã ghi câu chuyện SGK lên bảng

+ Cho 2 HS dán phiếu lên bảng xác định trạng ngữ  Cho HS nêu loại trạng ngữ đó bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

Nhận xét và chốt: TN “Để dẹp nỗi bực mình”, bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - GV yêu cầu: Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói trên.

Chốt : Trạng ngữ “Để dẹp nỗi bực mình”, khi tìm ta có thể đặt câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?

PHẦN GHI NHỚ

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và yêu cầu HS HTL.

PHẦN LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT1  Giao việc  dán 1 phiếu giấy khổ to để 1 HS lên bảng làm bài.

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt :

Câu a: Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

Câu b: Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.

Câu c: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chứa nhiều hoạt động thiết thực.

Bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu BT2  Giao việc:

- 1HS đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 trong VBT – 2 HS làm trong phiếu khổ giấy to.

- HS xác định bộ phận trạng ngữ và nêu trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu.

- Chép lời giải đúng vào vở. - Nối tiếp phát biểu.

- 3HS đọc phần ghi nhớ.

- 1HS đọc.

- Suy nghĩ, tìm trạng chỉ mục đích từ trong các câu a, b, c.

- Lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét bài làm trên bảng.

7’

3’

Tìm các trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích điền vào chỗ trống.

- Cho HS làm bài  dán 1 phiếu giấy khổ to ghi các câu a, b, c  gọi 3 HS lên bảng làm. - Cho HS trình bày.

- Nhận xét và chốt:

Câu a: Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em đã đào một con mương.

Câu b: Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

Câu c: Để thân thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu  Giao việc cho cả lớp: mỗi em suy nghĩ thêm CN, VN vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

- Mời HS phát biểu – nhận xét. - Chốt lời giải đúng:

Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

Đoạn b: Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w