THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 52 - 53)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1 mục III).

- Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ (BT2). - HSKG: viết được đoạn văn cĩ ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

4’ 1. KIỂM TRA BAØI CŨ

1’ 4’ 4’ 3’ 4’ 5’ 2. BAØI MỚI

Giới thiệu bài: nêu mục tiêu – ghi tựa.

PHẦN NHẬN XÉTBài tập 1 Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT 1  Giao việc. - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả so sánh.

- Nhận xét và chốt: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm hai bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.

Bài tập 2

- Tương tự BT1.

Chốt :

+ Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? hoặc Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là :

+ Khi nào I-ren trờ thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

Bài tập 3

- Tương tự BT1.

- Chốt: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN.

PHẦN GHI NHỚ

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và yêu cầu HS HTL.

PHẦN LUYỆN TẬPBài tập 1 Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT1.

- Giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi : Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt :

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w