THÊM TRẠNG NGỮ chỉ phương tiện CHO CÂU I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 67 - 69)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

THÊM TRẠNG NGỮ chỉ phương tiện CHO CÂU I MỤC TIÊU

I . MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng gì : Với cái gì ? – ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1).

- Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 2 tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 2 (phần nhận xét). - 1 tờ giấy khổ rộng ghi câu a, b bài tập 1 (luyện tập). - 2 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2 (luyện tập). - Tranh con vật: gà, heo, bồ câu, ngựa, mèo, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4’ 1’ 7’ 4’ 7’ 11’

1. KIỂM TRA BAØI CŨ

- Gọi HS làm lại bài tập 3. - Nhận xét – cho điểm.

2. BAØI MỚI

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – ghi tựa.

PHẦN NHẬN XÉT Bài tập 1, 2 Bài tập 1, 2

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1, 2  Giao việc: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu trả lời cho câu hỏi gì?

- Ghi câu a, b SGK lên bảng. - Nhận xét và chốt:

Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?

+ Cho HS nêu loại trạng ngữ đó bổ sung cho câu ý nghĩa gì?

Nhận xét và chốt: Cả hai trạng ngữ điều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.

PHẦN GHI NHỚ

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và yêu cầu HS HTL.

PHẦN LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu BT1  Giao việc  dán 1 phiếu giấy khổ to để 1 HS lên bảng làm bài.

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt :

Câu a: Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.

Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người nghệ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh là Hồ nổi tiếng.

Bài tập 2

- Cho HS đọc yêu cầu BT2  Giao việc : Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích, trong đó có ít nhất một trạng ngữ chỉ phương tiện.

- Cho HS làm bài  dán 2 phiếu giấy khổ to của HS đã làm lên bảng.

- 2 HS thực hiện lại bài tập 3: đặt câu với từ miêu tả tiếng cười.

- 3HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- 2, 3 HS xác định bộ phận trạng ngữ  Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 trong VBT – 2 HS lên bảng làm bài.

- HS phát biểu trạng ngữ trong câu a, và b bổ sung ý nghĩa gì cho câu.

- 3HS đọc phần ghi nhớ.

- 1HS đọc.

- Suy nghĩ, tìm trạng chỉ phương tiện từ trong các câu a, b.

- Lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét bài làm trên bảng.

- 1HS đọc.

- Làm bài cá nhân trong VBT  2 HS làm bài trên phiếu.

3’

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét và tuyên dương những HS có đoạn văn hay và có câu sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2.

- HS lần lượt đọc đoạn văn m. tả con vật. - Lớp nhận xét sau đó nhận xét bài làm trên bảng.

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w