LUYỆN TẬP: Bài tập 1:

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 32 - 36)

- Hoa phượng / là hoa học trò.

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU

LUYỆN TẬP: Bài tập 1:

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm cá nhân và phát biểu. - Dán bảng phụ ghi sẵn lời giải. - Nhận xét chốt kết quả.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được – các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận. - Mời HS ghi kết quả lên bảng.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu. - Mời HS làm mẫu. - Mời cả lớp thực hiện.

- Mời HS đọc – nhận xét – tuyên dương.

5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Tuyên dương.

- HS nêu giải nghĩa các từ : Gan cóc ; Gan lì ; Gan dạ.

- 1 HS đọc.

- Làm VBT: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của các câu đó  phát biểu.

- Lời giải (HS lên bảng gạch dưới các câu kể) và HS khác nêu t/d những câu kể : Ai là gì ?. + Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.  câu giới thiệu.

+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.  câu nêu nhận định.

+ Ông Năm là dân ngụ cư ở làng này.  câu giới thiệu.

+ Cần trục là cánh tay kì diệu của chú công nhân.  câu nêu nhận định.

- 1 HS đọc.

- Làm bài trong VBT.

- 4 HS lần lượt thực hiện:

+ Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên. + Cả hai ông // đều không phải là người H.N.

+ Ông Năm // là dân ngụ cư ở làng này. + Cần trục // là cánh tay kì diệu của chú c.n.

- 1 HS đọc.

- 1 HS khá làm mẫu 5 câu. - Thực hiện cá nhân.

- Nối tiếp đọc đoạn văn giới thiệu từng người trong nhóm theo tình huống bài tập 3, trong đó có dùng kiểu câu Ai là gì?

- Làm lại bài tập 3 vào VBT. * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy : TIẾT 52 Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I. MỤC TIÊU

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1).

- Biết dùng thừ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3). - Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết bài tập 1, 4. - VBT Tiếng Việt.

- Mảnh bìa ghi chữ để điền vào chỗ trống BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HĐ THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

5’

30’

A. Kiểm bài cũ

- Kiểm tra nội dung đoạn văn đã làm ở tiết trước.

- Nhận xét – ghi điểm.

B. Hướng dẫn bài mới

1. GIỚI THIỆU BAØI: Nêu và ghi tựa. 2. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Bài tập 1:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa gần giống nhau; Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

- Chia nhóm 6 HS – yêu cầu các nhóm thực hiện trên phiếu.

- Mời HS trình bày báo cáo kết quả – tuyên dương nhóm tìm đúng và nhiều từ sẽ thắng cuộc.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Nêu: Muốn đặt đúng thì phải hiểu nghĩa của từ, xem từ ấy nói về phẩm chất gì của ai. Mỗi em đặt một câu vừa tìm được ở bài tập 1.

- Mời HS nối tiếp đọc các câu vừa đặt – GV nhận xét.

Bài tập 3:

- 2 HS đọc đoạn văn bài tập 3 tiết trước.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi (đọc cả phần mẫu) làm bài.

- Nghe.

- Nhận phiếu và nêu lại nội dung yêu cầu bài tập  Làm bài trong nhóm.

- Đại diện đọc – cả lớp theo dõi và làm trọng tài:

Ví dụ:

+ Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gn góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm, …

+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, …

- 1 HS đọc. - Đặt một câu.

- Nối tiếp phát biểu.

Ví dụ:

+ Cả tiểu đội chiến đấu rất gan dạ.

+ Anh ấy quả cảm lao mình xuống dòng nước xiếc để cứu em bé.

2’

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Mời HS làm bài cá nhân – gọi HS phát biểu.

- Mời 1 HS lên bảng gắn thẻ đã ghi sẵn từ vào chỗ trống trên bảng.

- Nhận xét và chốt kết quả đúng.

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Nhắc HS dựa vào nghĩa của các từ trong thành ngữ, cảm nhận được nghĩa chung của thành ngữ là có thể giải được bài tập.

- Mời HS trao đổi theo nhóm 4 HS. - Mời HS báo cáo kết quả.

- Gọi HS nêu giải nghĩa các thành ngữ, sau đó GV nêu giải nghĩa:

+ Ba chìm bảy nổi – sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.

+ Vào sinh ra tử – trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm kề bên cái chết.

+ Cày sâu cuốc bẫm – làm ăn cần cù, chăm chỉ.

+ Gan vàng dạ sắt – gan dạ, dũng cảm, o nao núng trước khó khăn nguy hiểm.

+ Nhường cơm sẻ áo – đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn.

+ Chân lấm tay bùn – chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc (ở nông thôn).

Bài tập 5:

- Gọi HD đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu. - Gọi HS phát biểu. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc. - Làm bài VBT  phát biểu. - 1 HS thực hiện. Lời giải: * dũng cảm bênh vực lẽ phải. * khí thế dũng mãnh * hi sinh anh dũng - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. - Nghe. - Làm việc nhóm.

- Lời giải: Những thành ngữ nói về lòng dũng cảm: Vào sinh ra tử; Gan vàng dạ sắt.

- Tập giải nghĩa các thành ngữ.

- 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài VBT.

- Nêu câu vừa đặt với 1 trong hai thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4:

Ví dụ:

+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. +Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.

- Dặn xem bài tiếp theo.

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 27 Ngày dạy :

TIẾT 53

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 32 - 36)

w