GDBVMT: Đoạn thơ trong BT1b (LT) nói về vẻ đẹp của quê hương.

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 25 - 27)

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi 4 câu văn (Trong đoạn văn phần nhận xét).

III. Các hoạt động dạy – học

TG HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

5’

13’

5’

15’

A . Kiểm bài cũ

- Gọi 2 HS làm lại bài tập 2 phần luyện tập ở tiết 47.

- Nhận xét – ghi điểm.

B. Hướng dẫn bài mới

1. GIỚI THIỆU BAØI: Nêu và ghi tựa.

2. PHẦN NHẬN XÉT

- Dán phiếu ghi 4 câu của đoạn văn. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn.

Yêu cầu 2:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và phát biểu.

- Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?

- Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? − Chủ ngữ nối với chủ ngữ bằng từ gì? 3. PHẦN GHI NHỚ - Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- Mời HS nêu VD minh hoạ – nhận xét.

4. PHẦN LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 1

- Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân.

- Dán bảng phụ ghi sẵn đoạn văn – mời HS lên bảng chữa.

- Nhận xét chốt kết quả.

Bài tập 2

- 2 HS thực hiện lại bài tập 2 có sử dụng một số câu kể Ai là gì?

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Xác định câu kể Ai thế nào? (Em là cháu bác Tự)

- … là cháu bác Tự. - … Vị ngữ.

- … do danh từ hoặc cụm danh từ. - .. từ laø.

- 3 HS đọc ghi nhớ. - Cho VD – nhận xét.

- 1 HS đọc.

- Làm trong VBT – chữa bài. - Lời giải:

Những câu kể : Ai là gì ? Xác định VN.

Câu kể Ai là gì? VN

Người là Cha, là Bác, là Anh. là Cha, là Bác, là Anh

Quê hương là chùm khế ngọt. là chùm khế ngọt

2’

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Mời HS làm VBT và lên bảng làm bài. - Chốt lời giải đúng.

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gợi ý: Các bộ từ ngữ đã cho là bộ phận nào của câu kể Ai là gì?; Vậy ta chỉ cần tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò chủ ngữ, ta cần đặt câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? để tìm chủ ngữ của câu.

- Cho HS làm bài cá nhân trong VBT – mời HS phát biểu. 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tuyên dương. - Dặn học thuộc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu. - Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? - 1 HS đọc. - …vị ngữ).

- Nối tiếp đọc kết quả đặt câu:

Ví dụ:

a. Hải Phòng / là một thành phố lớn.

b. Bắc Ninh / là quê hương của làn điệu dânca Quan Họ. ca Quan Họ.

c. Xuân Diệu / là nhà thơ.

d. Nguyễn Du / là nhà thơ lớn của Việt Nam.

* Rút kinh nghiệm:

TUẦN 25 Ngày dạy :

TIẾT 49

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LAØ GÌ ?I . MỤC TIÊU I . MỤC TIÊU

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III).

Sư tửlà nghệ sĩ múa tài baGà trốnglà dũng sĩ của rừng xanhĐại bànglà chúa sơn lâmChim cônglà sứ giả của bình minh bànglà chúa sơn lâmChim cônglà sứ giả của bình minh

- Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2). - Đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).

Một phần của tài liệu LUYENTUVACAU (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w