Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009 TIẾT 1 Toán (Tiết 37) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Học sinh biết : - So sánh hai số thập phân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT cần làm : B1 ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II.Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ. - Trò: Vở nháp, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau - Học sinh tự ghi VD lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân bằng nhau. - Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? - 2 học sinh Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : “So sánh số thập phân” * Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân - Nêu VD: so sánh - Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? - Học sinh suy nghó trả lời - Đổi: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm- HDHS đổi - Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m > 7,9m. - Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7). - Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu 8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh 2 số thập phân. - Học sinh trình bày ra nháp nêu kết quả - 2 HS nêu quy tắc so sánh. * Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. - Hoạt động nhóm đôi 1 - Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 1/ Viết 35,7m = 35m và 10 7 m 35,698m = 35m và 1000 698 m Ta có: 10 7 m = 7dm = 700mm 1000 698 m = 698mm - Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh phần thập phân. 10 7 m với 1000 698 m rồi kết luận. - Vì 700mm > 698mm nên 10 7 m > 1000 698 m Kết luận: 35,7m > 35,698m Giáo viên chốt: - 2 HS nêu quy tắc - 1 HS cho ví dụ và so sánh. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: Học sinh làm vở - Đọc đề bài - Làm bài. Sửa bài Bài 2: Học sinh làm vở - Đọc đề bài - Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh nộp bài (10 em). - Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước. - Chấm bài làm của học sinh. - Học sinh làm vở - Tặng điểm thưởng học sinh làm đúng nhanh. - Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp 4. Củng cố - Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại kiến thức đã học. - Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần: 12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà học bài + làm bài tập 3 - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT 2 L ịch s ử VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An : 2 Ngày 12-9-1930 hàng vain nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềmvà các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tónh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. - Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước. II.Chuẩn bò: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tónh hoặc bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời 3 HS lần lược lên trả lời 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Hoạt động cá nhân - Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 hàng trăm người bò thương” - Học sinh đọc SGK - Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)? - Trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh Nhận xét, tuyên dương Chốt ý - Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tónh. - Học sinh đọc lại (2 - 3 em) * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Hoạt động nhóm, lớp - Chia lớp thành 4 nhóm - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tónh, Vinh. - Chia lớp thành 4 nhóm - Câu hỏi thảo luận - Nhận phiếu học tập a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới? b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? 3 d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tónh? - Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. - Nhận xét từng nhóm - Các nhóm bổ sung, nhận xét - Chôùt ý: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến só yêu nước bò tù đày hoặc bò giết. - Học sinh đọc lại 4. Củng cố - Hoạt động cá nhân - Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tónh? - Học sinh trình bày 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học Tiết 3 ThĨ dơc: §éi h×nh ®éi ngò. I/ mơc tiªu. Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng däc, hµng ngang nhanh , dãng th¼ng hµng (ngang , däc) ,®iĨm ®óng sè cđa m×nh . Thùc hiƯn ®ỵc ®i ®Ìu th¼ng híng vµ vßng ph¶i vßng tr¸i. . BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i :KÕt b¹n II/ §Þa ®iĨm-Ph ¬ng tiƯn. -Trªn s©n trêng vƯ sinh n¬i tËp. -Chn bÞ mét cßi III/ Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu. -GV nhËn líp phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu vµ ph¬ng ph¸p «n tËp hc kiĨm tra. -®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. -¤n t©p hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè,… 2.PhÇn c¬ b¶n. a.¤n tËp vµ kiĨm tra ®éi h×nh ®éi ngò. -¤n tËp hỵp hµng ngang dãng hµng ®iĨm sè quay ph¶i , quay tr¸i ,®i ®Ịu -KiĨm tra mét sè néi dung trªn. b. trß ch¬i :kÕt b¹n -GV tËp h¬p hs theo®éi h×nh trß ch¬i, nªu tªn trß ch¬i híng dÉn hs ch¬i. 6-10phót 1-2 phót 1-2 phót 2-3 phót 18-22phót 8-9 phót 8-9 phót 3-4 phót -§HNL: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -§éi h×nh tËp lun nh trªn. -§HTC. 4 3.Phần kết thúc. -HS chạy đều quanh sân. *Hat môt bài theo nhip vỗ tay. -GV nhân xét kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà. 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút Đội hình kết thúc: * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tit4 (Dy 5a +5b) An toàn giao thônG Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn I.Mục tiêu: -HS biết cách đi xe đạp an toàn. vận dụng thực hiên: đi bên phải đờng, quan sát và xin đờng khi rẽ, nhờng đờng khi đi từ trong ngõ ra, -HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập. -HS: Sách tài liệu. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Những điều cần biết khi đi xe đạp. -HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình: Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì? -HS khác bổ xung. -GV tổng hợp, sửa sai, kết luận. *HĐ 2: (Nhóm đôi) -GV phát phiếu học tập: Nêu những điều cấm khi đi xe đạp? -HS thảo luận, báo cáo, bổ xung. -GV tổng hợp, kết luận, sửa sai. *HĐ 3: Củng cố - Dặn dò Nhắc nhở học sinh những điều cần biết để đi xe đạp an toàn. Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là từ nhiều nghĩa? Tìm 1 số ví dụ về từ nhiều nghĩa? 5 2.Luyện tập: Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào có từ đồng âm, câu nào có từ nhiều nghĩa? * Xe: Hàng ngày em đi xe đạp đến trờng Xe chỉ luồn kim là bài dân ca rất hay Ngày x, theo truyền thuyết, ông Tơ, bà Nguyệt có nhiệm vụ xe duyên cho nam nữ nên vợ chồng *Trong Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Buổi sáng mùa thu, bầu trời trong xanh không một gợn mây Trong vòng 1 tháng, lớp 5A đã hoàn thành xây dựng tủ sách dùng chung * Sáng: Đã 80 tuổi, mắt cụ Hà vẫn còn sáng lắm Gà vừa gáy sáng, bà con nông dân đã gọi nhau ra đồng làm việc Mặt trời đã nhô lên khỏi ngọn cây, mọi vật chan hòa ánh sáng * Ăn: Ăn phả nhai, nói phải nghĩ Cá không ăn muối cá ơn Con cỡng cha mẹ trăm đờng con h Sơn ăn từng mặt, ma bắt từng ngời Học sinh lên bảng ghi chữ Đ vào ô trống câu có từ đồng âm, ghi chữ N vào câu có từ nhiều nghĩa. - Giaos viên nhận xét chốt lại kết quả đúng b, Bài tập 2: giải nghĩa các từ nhiều nghĩa trong các câu trên Lần lợt gọi học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xét bố sung c, Bài tập 3: Đặt câu với các từ nhiều nghĩa sau để phân biệt nghĩa của từng từ * Chơi - Hoạt động giả trí hoặc nghỉ ngơi - Có quan hệ gần gũi thân thiết với nhau trên cơ sở cùng chung thú vui * Chạy -Ngời hay vật di chuyển thân thể bằng những bớc nhanh - Mang và chuyển nhanh đi nơi khác Lần lợt gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Giaos viên nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà hoàn thiện bài tập 3 Th t ngy 7 thỏng 10 nm 2009 Thể dục: (5a+5b) Động tác vơn thở và tay Trò chơi Dẫn bóng 6 I / Mục tiêu: Biết cách thực hiện động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III / Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần cơ bản. *Học động tác vơn thở 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật đọng tác và làm mẫu cho HS làm theo -GV theo dõi uốn nắn cho học sinh *Hoc động tác tay( dạy t- ơng tự nh động tác trên) -Ôn 2động tác vơn thở và tay. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi dẫn bóng 3 Phần kết thúc. -GV hớng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phú 18-22 phút 10 phút 10 phút 2-3 lần 4-5 phút 4-5 phút 2 phút 2 phút 1 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: Nh trên -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV 7 KỂ CHUYỆN (Tiết 8) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên : biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II.Chuẩn bò: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam - 2 học sinh kể tiếp nhau và nêu ý nghóa - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 8 * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. * Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp - Cho HS thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghóa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghóa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Lớp trao đổi, tranh luận 4. Củng cố - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung 5. Dặn dò: - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em hoặc ở nơi khác. - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Khoa học (Tiết 15) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. * GD BVMT (Liên hệ) : GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch. II.Chuẩn bò: Tranh ở SGK phóng to, thông tin số liệu. III. Các hoạt động: 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. MT : Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Hoạt động nhóm, lớp - Cho lớp hoạt động nhóm - Phát câu hỏi thảo luận - 4 nhóm nhận nhiệm vụ - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa Nhận xét, chốt ý. - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận (Dán băng giấy đã chuẩn bò sẵn nội dung bài học lên bảng lớp) - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận MT: Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện. Nhận xét, chốt ý + Liên hệ GDBVMT: Chúng ta thấy rằng bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền. Để không bò mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh. Không dùng chung ống chích, dao cạo. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng - Lớp nhận xét 10 [...]... - Làm theo nhóm giấy bìa đã chuẩn bò sẵn - Dán bảng lớp - Các nhóm nhận xét 26 - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp K quả : 41 ,53 8 ; 41,8 35 ; 42, 358 ; 42 ,53 8 Nhận xét, tuyên dương - 1 học sinh đọc Bài 4 a: Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải - Học sinh làm vở nhanh - 1 học sinh sửa bài - Chấm vở học sinh, ghi điểm - Lớp nhận xét, bổ sung 4 Củng cố - Nêu nội dung... đònh: 2 Bài cũ: “So sánh số thập phân” 3 Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm bài 1 vào vở - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao Sửa bài 84,2 > 84,19 ; 47 ,5 = 47 ,50 0 6,843 < 6, 85 ; 90,6 > 89,6 - Đọc yêu cầu bài 2 Bài 2: - Học sinh thảo luận (5 phút) - HS làm bài Sửa bài: 4,23 ; 4,32 ; 5, 3 ; 5, 7 ; 6,02 Bài 3: - Giáo viên gợi mở để... điện - Trả lời câu hỏi trong mục 2 Hoạt động lớp Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện - Nêu đáp án của BT - Đối chiếu kết quả làm bài với - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của đáp án để tự đánh giá HS 4 Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn... B4 (a) - Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học II.Chuẩn bò: Phấn màu - Bảng phụ Vở nháp - SGK - Bảng con III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so - 1 học sinh sánh 102,3 102, 45 - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12 ,53 ; - 1 học sinh 21, 35; 42,83;... nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện - Nêu đáp án của BT - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của đánh giá HS 4 Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS đọc trước... nhóm, cá nhân, lớp * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya - Học sinh sửa bài Nhận xét, chốt ý: - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc đề Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Làm bài theo nhóm - Sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ - Hoạt động nhóm bàn 4 Củng cố - Giáo viên phát... màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Ổn đònh: - 3 Học sinh nêu cách so sánh số thập phân 2 Bài cũ: Luyện tập chung Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 3 Bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: 30 1/ Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài: - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời, giáo viên ghi bảng: - Nêu lại các đơn... sinh hoạt của lớp - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1) - Thực hiện trang trí lớp học * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp - Vận động... tuyên dương 5 Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Cái gì quý nhất?” - Nhận xét tiết học TIẾT 2 TOÁN (Tiết 38) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết : + So sánh hai số thập phân + Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3 ; B4 (a) 18 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II.Chuẩn bò: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN... chất béo, không uống rượu - Hoạt động lớp, cá nhân 4 Củng cố - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô - 1 học sinh đọc câu hỏi chữ - Học sinh trả lời 5 Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học TIẾT 4 Thể dục (Tiết 15) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI : TRAO TÍN GẬY GV chuyên trách dạy …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 5 Kó thuật (Tiết 8) NẤU CƠM (Tiết 2) . đưa ra ví dụ: So sánh 35, 7m và 35, 698m. - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh: 1/ Viết 35, 7m = 35m và 10 7 m 35, 698m = 35m và 1000 698 m. xa Buổi sáng mùa thu, bầu trời trong xanh không một gợn mây Trong vòng 1 tháng, lớp 5A đã hoàn thành xây dựng tủ sách dùng chung * Sáng: Đã 80 tuổi, mắt cụ Hà vẫn còn sáng lắm Gà vừa gáy sáng, bà. 84,19 ; 47 ,5 = 47 ,50 0. 6,843 < 6, 85 ; 90,6 > 89,6 Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh thảo luận (5 phút) - HS làm bài Sửa bài: 4,23 ; 4,32 ; 5, 3 ; 5, 7 ; 6,02. Bài 3: - Giáo viên