1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 32 ( CKTKN)

26 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 TUẦN 32 Ngày soạn:23/4/2010 Ngày giảng: Thứ hai/26/4/2010 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết:- Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000… 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (164): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (164): Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu). -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Kết quả: a) 2/ 17 ; 22 ; 4 b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 0,3 ; 32,6 ; 0,45 *Kết quả: a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 550 b) 24 ; 80 ; 6/7 44 ; 48 ; 60 *VD về lời giải: 7 b) 7 : 5 = = 1,4 5 * Kết quả: Khoanh vào D 1 Giáo án lớp 5 Tập đọc: ÚT VỊNH I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK). II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài gv đọc diễn cảm toàn b b)Tìm hiểu bài:-Cho HS đọc đoạn 1: +Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì? +Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? +Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:-Mời HS nối tiếp đọc -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn ra…đến gang tấc trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. -Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. -Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !. -Đoạn 4: Phần còn lại + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các … +) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh. +Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn … +) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS. + Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn … + Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an +) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 2 Giáo án lớp 5 ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG . I.Mục tiêu: - Tìm hiểu về vệ sinh môi trường ở địa phương . -H/S biết xử lí được đúng các tình huống g/v đưa ra. - H/s có ý thức giữ vệ sinh môi trường ; tuyên truyền vận động mọi người giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. -Giáo dục h/s yêu quê hương ,làng xóm. II. Đồ dùng dạy học : G/V:+Tranh ảnh về vệ sinh môi trường. H/S : Tranh ảnh , đồ dùng làm vệ sinh. III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ:-Kiểm tra sách ,vở . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài . b.Tiến hành bài giảng.Hoạt động1: Vấn đề vệ sinh môi trường ở trường chúng ta như thế nào ? -Vì sao trên sân trường và trong lớp nhiều khi vẫn còn bẩn ? -Các em đã có ý thức giữ sạch trường lớp chưa ? -Vấn đề vệ sinh môi trường ở gia đình em thế nào ? -Người dân ở địa phương em có tổ chức vệ sinh làm sạch đẹp thôn xóm không ? -các em đã có lần nào tham gia làm vệ sinh chưa ? -Ơ xóm em có nhiều cây xanh không ? -Nước ao hồ sông suối nơi em ở như thế nào ? Có bị ô nhiễm không ? Hoạt động 2: Xử lý tình huống. -Có hộ gia đình nơi em ở thường hay đưa rác và súc vật chết vứt bừa bãi ra vệ đường có hôm em nhìn thấy ,lúc đó em sẽ nói gì? -Trên đường đi học về,em thấy chị Năm tay cầm con gà bị dịch chết vứt xuống ao .lúc đó em sẽ nói với chị Năm như thế nào? -Nam và Sơn đến trường sớm ,Nam đưa ra 1 gói kẹo bảo Sơn cùng ăn.Nam và Sơn ăn vứt vỏ kẹo giữa sân trường… 3.Củng cố- Dặn dò :- Về nhà học bài . - Tham gia vệ sinh thôn xóm, trường học . - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia vệ sinh … -Cả lớp. -Làm việc cả lớp. -Học sinh suy nghĩ ,trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi , nhận xét. -Làm việc nhóm 4 . -Các nhóm thảo luận ,xử lý các tình huống. -Đại diện các nhóm trình bày theo phân vai xử lí tình huống. * Học sinh liên hệ : -Quét dọn , đốt rác, thu gom rác, đổ đúng nơi quy định. Không ăn quà vứt rác bừa bãi … Tất cả các việc làm đó thể hiện lòng yêu quê hương ,làng xóm… 3 Giáo án lớp 5 Ngày soạn:24/4/2010 Ngày giảng: Thứ ba/27/4/2010 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (165): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (165): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (165): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập. *Kết quả: a) 40 % b) 66,66 % c) 80 % d) 225 % *Kết quả: a) 12, 84 % b) 22,65 % c) 29,5 % *Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% * Bài giải: Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. 4 Giáo án lớp 5 Chính tả (nhớ – viết) BẦM ƠI I/ Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức hình thức các câu thơ lục bát - Làm được bài tập 2,3 II/ Đồ dùng daỵ học: -Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết: -Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. -Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ. -GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. +Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị? * Bài tập 3:- Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi *Lời giải: a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông +Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT. *Lời giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. 5 Giáo án lớp 5 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy( bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. -Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (138): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV mời 1 HS đọc bức thư đầu. +Bức thư đầu là của ai? -GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai. +Bức thư thứ hai là của ai? -Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (138): -Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. -HS viết đoạn văn của mình trên nháp. -GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài: +Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. +Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to. +Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Lời giải : Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” -HS làm việc cá nhân. -HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS nhận xét. 6 Giỏo ỏn lp 5 Lịch sử : Lịch sử địa phơng . I .Mục tiêu: + Giúp H : -Nắm khái quát lịch sử địa phơng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị. -Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hơng. II. ồ dùng dạy học: -Lợc đồ tỉnh Quảng Trị, huyện Cam Lộ -Su tầm tranh ảnh t liệu liên quan. III. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ : +Nêu vài nét về lịch sủ địa phơng tỉnh Quảng Trị H lên bảng trả lời H: Nhận xét. - Nhận xét , đánh giá , ghi điểm . B/ Bài mới : 1, Giới thiệu bài : 2, Tìm hiểu lịch sử Cam L : a. Tình hình đời sống kinh tế văn hoá xã hội: T giới thiệu tóm tắt về một số ngành nghề, tôn giáo, tín ngỡng ở Cam Lộ . b. Quảng Trị với các cuộc đấu tranh: -Em biết những phong trào nào trong cuộc đấu tranh chống Pháp ở Cam Lộ ;ở Quảng Trị ? T giới thiệu một số phong trào điển hình . -H: nghe. -H nêu thêm những kiến thức h/s biết. c. Quảng Trị trong chiến tranh chống Pháp và Mĩ (1945-1975): T giới thiệu một số phong trào tiêu biểu T giới thiệu : cuối tháng 8 bao vây Khe Sanh diệt đồn Nguồn Rào.16-2-1968 tấn công căn cứ Làng Vây diệt 400 tên địch bắt 253 tên ,thu vũ khí,chiếm Làng Vây.Từ 8-2 đến 31-3 1968 vây hãm Tà Cơn đến 25-6-1968 diệt 5200 tên,bắn rơi và cháy 82 máy bay,huỷ 21 xe tăng.9-7-1968 giải phóng Khe Sanh tiến đến giải phóng Hớng Hoá,thắng lợi Đờng 9 Khe Sanh. d.Cam Lộ sau chiến tranh: -Em biết gì về hậu quả chiến tranh để lại ở Cam Lộ -Nhân dân Quảng Trị đã làm gì để khắc phục hậu quả chiến tranh? -Hãy nêu một số di tích lịch sử tiêu biểu ở Cam Lộ,Quảng Trị ? T: Nhận xét, chốt ý và giới thiệu tranh ảnh. C/ Củng cố , dặn dò :- Nhận xét giờ học. - Dặn: ôn tập H nêu đợc trận làng Miệt 18-7-1949 H chất độc, bom mìn lu lại, tài nguyên bị phá huỷ, H rà phá bom mìn, khai hoang thuỷ lợi, tích cực sản xuất, H nhà đày Lao Bảo, sân bay Tà Cơn,cứ điểm Làng Vây;Nhà tằm TT;khu chinh phủ Lâm thời MN VN. Ngy son:25/4/2010 Ngy ging: Th t/28/4/2010 Toỏn ễN TP V CC PHẫP TNH VI S O THI GIAN I. MC TIấU: - Bit thc hnh tớnh vi s o thi gian v vn dng trong gii toỏn. - C lp lm bi 1, 2, 3. HSKG lm thờm bi 4. II.CC HOT NG DY HC Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 7 Giỏo ỏn lp 5 1. Kim tra bi c - GV mi HS lờn bng lm cỏc bi tp 2. Dy hc bi mi2.1. Gii thiu bi 2.2. Hng dn lm bi Bi 1- GV yờu cu HS c bi. ? bi yu cu gỡ? - Yờu cu HS nờu li cỏch cng, t cỏc s o thi gian. - Nhn xột cõu tr li ca HS sau ú yờu cu HS lm bi. Bi 2- GV yờu cu HS c bi. - Yờu cu HS t lm bi, 2 HS lm trờn bng lp. - Gi HS nhn xột bi lm ca bn trờn bng. - GV nhn xột v cho im HS. Bi 3- Yờu cu HS c toỏn, nờu túm tt. - GV gi 1HS lm bi trờn bng. - GV cha bi, nhn xột v cho im HS. Bi 4 HSKG- Yờu cu HS c toỏn. - GV yờu cu HS túm tt bi toỏn. - Yờu cu HS t lm bi, GV hng dn riờng cho HS kộm: + Thi gian t 6 gi 15 phỳt n 8 gi 56 phỳt ụ tụ lm nhng vic gỡ? (ễ tụ chy t H Ni n Hi Phũng v ngh gii lao.) + Thi gian ụ tụ i trờn ng t H Ni n Hi Phũng l bao lõu? + Quóng ng t H Ni n Hi Phũng di bao nhiờu ki-lụ-một? - Gi HS nhn xột bi lm ca bn trờn bng. - GV nhn xột v cho im HS lm bi 3. Cng c, dn dũ- GV túm li ni dung bi hc- Nhn xột gi hc - 2 HS lờn bng lm bi - 1 HS c bi. HS c lp c thm bi trong SGK. - bi yờu cu thc hin cỏc phộp tớnh cng, tr s o thi gian. - 2 HS nờu trc lp. - 2 HS lờn bng lm bi. HS c lp lm vo v. - HS theo dừi bi cha ca GV v t kim tra bi mỡnh. - 1 HS c bi. HS c lp c thm bi trong SGK. - HS lm vo v, 2 em lm bng lp. Kt qu : a) 8 phỳt 54 giõy x 2 = 17phỳt48giõy 38 phỳt 18 giõy : 6 = 6phỳt 23 giõy b) 4,2 gi x 2 = 8,4 gi 37,2 phỳt : 3 = 12,4 phỳt - HS t lm vo v, 1HS lm lờn bng lm Bi gii Thi gian cn cú ngi i xe p i ht quóng ng l: 18 : 10 = 1,8 (gi) 1,8 gi = 1 gi 48 phỳt ỏp s: 1 gi 48 phỳt. Bi giiThi gian ụ tụ i trờn ng l: 8 gi 56 ph - 6 gi 15 ph= 2 gi 16 phỳt 2 gi 16 phỳt= 15 34 gi Quóng ng t H Ni n Hi Phũng di l: 45 x 15 34 = 102 (km)ỏp s: 102 km. Địa lý : địa lí địa phơng I.Mục tiêu : Học xong bài này H biết : - Nắm đợc vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên,tài nguyên khoáng sản,dân c ,dân tộc H.Hoá. -Giáo dục lòng yêu quê hơng và biết bảo vệ tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh tài liệu liên quan. III .Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A / Bài cũ : 8 Giỏo ỏn lp 5 -Nêu điều kiện tự nhiên tỉnh Q.Trị. -Dân c và dân tộc ở Q.Trị nh thế nào? 2H trình bày. - T nhận xét , ghi điểm . B/ Bài mới : Giới thiệu bài : 1.Điều kiện tự nhiên: -Lónh th Qung Tr cú to a lý trờn t lin v cc Bc l 17 0 10' v Bc-xó Vnh Thỏi, huyn Vnh Linh, giỏp tnh Qung Bỡnh.Cc Nam l 16 0 18' xó Hi Qu, huyn Hi Lng, giỏp tnh Tha Thiờn Hu T giới thiệu vị trí địa lí Hớng Hoá: Bắc giáp LệThuỷ,QuảngBình,Nam,TâygiápSalavan,TuMuôì(Lào) Đông giáp Vĩnh Linh, Gio Linh, Đak Rông. -Gii thiu v trớ a lý huyn Cam L -Nhận xét về địa hình Qung Tr, Cam L? -Qung Tr, Cam L có đặc điểm khí hậu nh thế nào? -Nêu đặc điểm của sông ngòi Cam L? - T kết luận 2.Tài nguyên khoáng sản. ở Cam L có những tài nguyên,khoáng sản nào? T kết luận. 3. Dân c dân tộc. ở Hớng Hoá,Cam L có những dân tộc nào ? Dân số thấp nhng tốc độ phát triển nhanh.Mật độ không đều giữa các vùng. C/ Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -V nh hc bi .Tỡm hiu v a lý a phng Qung Tr. -Su tm tranh nh v a lý Qung Tr ,Cam L. H:nêu đợc dạng địa hình thung lũng trên đỉnh Trờng Sơn, núi thấp,đồi núi cao sờn dốc. H trả lời: đợc đan xen giữa 2 miền khí hậu Đông Trờng Sơn và Tây Tr- ờng Sơn nhng ảnh hởng rõ nét của Tây Trờng Sơn. H nhiều nhng nhỏ,ngắn và dốc nh: Sê Pôn, Rào Quán, sông Cam, -H trả lời đợc : Đất,rừng, động vật hoang dó,đá vôi, -Hng Hoỏ : Kinh,Bru -Vân Kiều,Pa cô-Tà ôi -Cam L: dõn tc Võn Kiu Cam Tuyn . K chuyn NH Vễ CH I/ Mc tiờu. - K li c tng on cõu chuyn bng li ngi k v bc u k li c ton b cõu chuyn bng li nhõn vt Tụm Chớt. - Bit trao i v ni dung, ý ngha cõu chuyn. II/ dựng dy hc: Tranh minh ho trong SGK phúng to. III/ Cỏc hot ng dy hc 1-Kim tra bi c:Cho HS k li vic lm tt ca mt ngi bn. 2- Dy bi mi: 2.1-Gii thiu bi:-GV nờu mc ớch yờu cu ca tit hc. -HS quan sỏt tranh minh ho, c thm cỏc yờu cu ca bi KC trong SGK. 9 Giáo án lớp 5 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: -Một HS đọc lại yêu cầu 1. -Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) -Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -GV bổ sung, góp ý nhanh. b) Yêu cầu 2, 3: -Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. -GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. -HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn : +Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất. +Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trước lớp. -HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài thơ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. 10 [...]... dặn dò: - HS nêu nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT: 1HS làm bảng lớp, lớp bảng con Hs làm bài cá nhân 35, 92 70 ,58 0,8 35 + 58 ,76 + 9,86 +9,43 94,68 80,44 10,2 65 HS tựlàm, gọi một số làm miệng nối tiếp, lớp nhận xét x- 7, 25 = 1,92+ 2,08 ; x- 7, 25 =4 x=4 + 7, 25 ; x=11, 25 x + 3,7 = 8,6+ 5, 75; x = 10, 65 - HS tự làm bài.- HS làm bảng Ta thấy hàng trăm có8+c=d ta thấyc = 1 do đod d =9 Hàng... sang bên phải 2 chữ số là s 327 0,8 - Số 32, 708 dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 3 chữ số là s 327 08 - Số 32, 708 dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 4 chữ số là s 327 080 - HS đọc đề phân tích tóm tắt, tự giải Bài giải: Trong 5 giờ người đi xe đạp đi được quảng đường là: (1 2,4 x2) + (1 0 ,57 x3) = 56 ,51 ( km) Đáp số :56 ,51 km ƠN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu: - Ơn luyện về dấu câu (dấu phẩy),nắm được tác dụng... HS làm vào vở (5 0 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2) -Mời 1 HS lên bảng chữa bài Đáp số: 800 m2 -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: a) Diện tích hình vng ABCD là: 3-Củng cố, dặn dò: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến b) Diện tích hình tròn là: thức vừa ơn tập 4 x 4 x 3,14 = 50 ,24 (cm2) Diện tích phần tơ màu của hình tròn là: 50 ,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24... 9600 (m2) -Cả lớp và GV nhận xét 9600 m2 = 0,96 ha *Bài tập 2 (1 67): Đáp số: a) 400m -Mời 1 HS đọc u cầu b) 9600 m2 ; 0,96 ha -GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải:Đáy lớn là: 5 x 1000 = 50 00 -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào (cm) 50 00 cm = 50 m bảng nhóm HS treo bảng nhóm Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) -Cả lớp và GV nhận xét 3000cm = 30 m *Bài tập 3 (1 67): Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm) -Mời... tra: 21 Giáo án lớp 5 Tính: 47 ,5+ 26,3; 39,18 + 39,18 B Bài mới: 1, GTB- ghi đề Bài1: Đặt tính rồi tính 35, 92 + 58 , 76 ; 70 ,58 + 9,86 0,8 35 + 9,43 Bài2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp a b a+b b+a 6,84 2,36 6,84+2,36= 20, 65 17,29 20, 65+ 17,29= Nhận xét: a + b = b + Phép cộng các số thập phân có tính chất Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì *Học sinh giỏi: Bài 4: Tìm x biết: x- 7, 25 = 1,92+... 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (1 67): *Bài giải: a) Chiều dài sân bóng là: -Mời 1 HS đọc u cầu 11 x 1000 = 11000 (cm) -Mời 1 HS nêu cách làm 11000cm = 110m 16 Giáo án lớp 5 -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp Chiều rộng sân bóng là: chấm chéo 9 x 1000 = 9000 (cm) -Cả lớp và GV nhận xét 9000cm = 90m Chu vi sân bóng là: (1 10 + 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là:110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m... với100,1000,10000 Bài5: Một người đi xe đạp trong 2 giờ đầu mỗi giờ đi được 12,4 km; trong 3giờ saumỗi giờ đi được 10 ,57 km Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km? LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 247, 89 x4,3 - HS làm nháp,2HS làm bảng 12,8 x80 =1024 ; 75, 1 x300 =21 450 25, 71 x40 = 1028,4 ; 42, 25 x400 =16900 18 ,32 m = 1832cm ; 1,707 m =170,7cm 9,92 dm = 99,2cm ; 24,22dm =242,2cm - HS thảo luận nhóm 2 - Số 32, 708 dich chuyển... thiệu bài -Cả lớp Nêu tác dụng của rơ bốt trong thực tế Hoạt động 1:Quan sát -G/v đưa mẫu rơ bốt đã lắp sẵn cho H/s quan sát 12 Giáo án lớp 5 -Hướng dẫn h/s quan sát kĩ từng bộ phận -Để lắp được rơ bốt, cần phải lắp mấy bộ -Cần lắp 5 bộ phận: chân rơ bốt, thân rơ bốt, phận? Kể tên các bộ phận đó? đầu rơ bốt, tay rơ bốt, ăng ten, trục bánh xe Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -Cả lớp quan sát... Hoạt động học: -Cả lớp -1 học sinh đọc bài -3học sinh đọc 3 đoạn;cả lớp theo dõi nhận xét -Nhiều tốp học sinh đọc bài .( ưu tiên cho những học sinh đọc còn chậm, đọc còn hay sai) để rèn cho học sinh cách đọc đúng -Thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc -3học sinh giỏi đọc mẫu 3 đoạn cho cả lớp nghe -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm trước lớp -Cả lớp theo dõi bình... Tính nhẩm: 4,08 x10 ; 45, 81 x100 ; 2,6843 x1000 21,8 x10 ; 9,4 75 x100 ; 0,8341 x1000 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 12,8 x80 ; 75, 1 x300 25, 71 x40 ; 42, 25 x400 Bài 3: Viết các số sau dưới dạng số đo xăng ti mét 18 ,32 m ; 1,707 m ; 9,92 dm ; 24,22dm Học sinh giỏi: Bài 4: Số 32, 708 sẽ là bao nhiêu nếu ta dich chuyển dấu phẩy sang bên phải 2 chữ số? 3 chữ số? 4 chữ số? - GV hướng dẫn: số 32, 708 dịch sang phải . 32, 6 ; 0, 45 *Kết quả: a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 55 0 b) 24 ; 80 ; 6/7 44 ; 48 ; 60 *VD về lời giải: 7 b) 7 : 5 = = 1,4 5 * Kết quả: Khoanh vào D 1 Giáo án lớp 5 Tập đọc: ÚT VỊNH I/ Mục. giải:Đáy lớn là: 5 x 1000 = 50 00 (cm) 50 00 cm = 50 m Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30 m Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: (5 0 + 30 ). Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai. 5 Giáo án lớp 5 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy( bt1), biết phân tích và

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w