1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV

137 592 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 875,5 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND Ghi nhớ). Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III). HS yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5 -Bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hơm nay giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu: Giúp HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh -Gọi HS đọc u cầu bài tập 1 -u cầu HS đọc thầm bài văn và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài -Giáo viên giải thích từ ngữ khó. -Chốt lại ý đúng. -Gọi HS đọc u cầu bài tập 2 và u cầu nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn (hồng hơn trên sơng Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa). -Gợi ý về cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Cho HS thảo luận nhóm Hoạt động 2: Ghi nhớ Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ cấu tạo của bài văn tả cảnh -Bước 1: Giáo viên gọi 2-3 HS đọc thành tiếng -1 học sinh đọc u cầu BT 1 và đọc bài “Hồng hơn trên sơng Hương” -Cả lớp đọc thầm bài văn. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. -Học sinh phát biểu ý kiến. -Nhận xét. 1 học sinh đọc u cầu BT 2 và nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn (hồng hơn trên sơng Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa). -Thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong Thứ ngày tháng năm 2010 nội dung cần ghi nhớ trong SGK -Bước 2: u cầu HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh .* Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết đã có, nhận xét đúng cấu tạo của bài văn -Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập -u cầu HS làm bài tập -Giáo viên mời học sinh phát biểu -Giáo viên chốt lại. Dán giấy khổ to. Củng cố, dặn dò: Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh. SGK. -2 học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hồng hơn trên sơng Hương. -1 học sinh đọc u cầu bài tập và bài văn nắng trưa. -Cả lớp đọc thầm bài nắng trưa và làm BT theo nhóm đơi -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -2 học sinh đọc phiếu to. 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết2 TẬP LÀM VĂN Thứ ngày tháng năm 2010 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). Lập được dàn ý bài văn tả cảnh trong ngày ( BT2). HS yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, cơng viên. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả cảnh -Nhận xét B-Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hơm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh GV nêu câu hỏi, gọi nhiều HS trả lời ?Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? ?Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng trưa? GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Bài tập 1: Đọc bài văn và nêu nhận xét a/ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu. b/ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? c/ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? -Cho HS thảo luận nhóm -2 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. -HS trả lời 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 -Thảo luận nhóm đơi: đọc thầm và trả lời Thứ ngày tháng năm 2010 -Mời đại diện các nhóm trình bày -Chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở phần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng trong vườn cây. -Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. -Gợi ý học sinh quan sát -Hướng dẫn HS lập dàn ý .* Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. Chốt lại ý chính. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hồn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở. câu hỏi. -HS trình bày. Học sinh phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 học sinh đọc u cầu BT 2 -HS quan sát -Lập dàn ý vào vở. -Học sinh nối tiếp nhau trình bày. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Thứ ngày tháng năm 2010 I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh Rừng trưa và bài chiều tối( BT1) Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2) . Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, cơng viên. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả cảnh -Nhận xét B-Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hơm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh. Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh GV nêu câu hỏi, gọi nhiều HS trả lời ?Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? ?Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng trưa? GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, chiều tối). Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích trong bài Rừng trưa, chiều tối. -u cầu HS thảo luận làm bài tập -Mời đại diện các nhóm trình bày -Chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở tuần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa, 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. -HS trả lời 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 -Thảo luận nhóm đơi: đọc thầm và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. Học sinh phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 học sinh đọc u cầu BT 2 Thứ ngày tháng năm 2010 chiều) trong vườn cây. .* Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. -Gợi ý học sinh quan sát. -Chốt lại ý chính. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hồn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở. -HS quan sát -Lập dàn ý vào vở. -Học sinh nối tiếp nhau trình bày. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Thöù ngaøy thaùng naêm 2010 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhận biết được bảng số liệu thống kê hiểu cách trình bày số liệu thống kê, dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng ( BT1). Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc bài văn tả cảnh do các em làm -Nhận xét B-Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó và biết thống kê đơn giản, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập làm báo cáo thống kê. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về mẫu báo cáo thống kế GV gọi HS đọc lại bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó. Biết thống kê đơn giản, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi. -Cho HS thảo luận làm bài -Gọi HS trình bày Chốt lại ý đúng Bài tập 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu BT2 -Phát phiếu. -1 học sinh đọc 1 HS đọc -1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 -Thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và tìm ý. -Học sinh phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 học sinh đọc yêu cầu BT 2. -Làm BT vào phiếu, dán bảng, trình bày kết quả. Tổ số hs Hs nữ Hs nam Hs G, TT 1 Thứ ngày tháng năm 2010 Chốt lại ý chính Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hồn chỉnh bài làm, viết lại vào vở. 2 3 4 … TS hs -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết 5 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Thứ ngày tháng năm 2010 Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. Biết yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Vở bài tập Tiếng Việt 5. -Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả cảnh -Nhận xét B-Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Để hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý, biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. Hơm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh. Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh GV nêu câu hỏi, gọi nhiều HS trả lời ?Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? ?Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng trưa? GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý, biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời 4 câu hỏi trong SGK -u cầu HS thảo luận làm bài tập -Mời đại diện các nhóm trình bày -Chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Từ những điều quan sát được lập 3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước. -HS trả lời 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 -Thảo luận nhóm đơi: đọc thầm và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. Học sinh phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 học sinh đọc u cầu BT 2 Thứ ngày tháng năm 2010 dàn ý bài văn tả một cơn mưa. Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. -Gợi ý học sinh quan sát. -Hướng dẫn HS lập dàn ý -Gọi HS trình bày .* Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây. -Chốt lại ý chính. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hồn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở -HS quan sát -Lập dàn ý vào vở. -Học sinh nối tiếp nhau trình bày. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết 6 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo u cầu của BT1. [...]... chưa đạt tháng năm 2010 -3 học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi -Cả lớp tự chữa trên nháp -Đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi -Đổi tập với bạn bên cạnh để rà sốt -Vài học sinh đọc đoạn văn hay -Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn -5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ngày tháng năm... tả cảnh Bài tập 1: …mở bài… -Gọi 2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp) -Cho cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng -Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp (b) là kiểu mở bài gián tiếp Bài tập 2: …kết bài… -Gọi 2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp) -Cho cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét GV chốt lại: Lời giải: Giống nhau Đều... sinh đọc nội dung bài tập 1 tháng: -Học sinh phát biểu ý kiến -Bạn nhận xét Bài tập 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập -1 học sinh đọc u cầu BT 2 trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ -Phát phiếu -Học sinh dựa vào bài tập 1 làm bài tập vào phiếu stt họ và tên số điểm 0-4 5- 6 7-8 9-10 1 2 3 tổng cộng -Học sinh lên bảng trình bày bảng thống kê Thứ ngày tháng năm 2010 -Bạn nhận xét Chốt... q, gắn bó rất thân thiết với bạn học sinh đối với con đường, tháng năm 2010 -HS trả lời -1 học sinh đọc nội dung bài tập 1 -2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp) -Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét -Nhận xét, bổ sung -1 học sinh đọc nội dung bài tập 2 -2 học sinh nêu hai kiểu kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) -Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài Khác nhau... bài viết của cả lớp -Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt 3/Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài: -Phát bài cho học sinh -u cầu đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi -Cho HS đổi tập với bạn bên cạnh để rà sốt -Gọi vài học sinh đọc đoạn văn hay -u cầu học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn -Gọi 5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp Củng cố dặn... thời gian 3/Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết -u cầu HS làm bài 25 - 30 phút -Học sinh làm bài vào vở -Chấm một số tập - > đánh giá -Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tun dương RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 9 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Biết... mang tên bảy sắc cầu vồng và trả lời câu hỏi -Treo tranh, ảnh về thảm hoạ… -Nêu câu hỏi tháng năm 2010 -HS nêu 1 HS đọc bài Cả lớp đọc thầm Quan sát tranh, ảnh Trả lời câu hỏi Bạn nhận xét Bài tập 2: Viết đơn xin gia nhập đội tình -HS đọc u cầu BT và phần chú ý nguyện Thực hành viết đơn Tiếp nối nhau đọc trước lớp Bạn nhận xét Ghi điểm những bài tốt Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tun dương những... Thứ ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiết, mở bài gián tiết (BT1) Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài loại mở rộng cho bài văn tả cảnh... I-MỤC ĐÍCH U CẦU: Biết thống kê theo hàng ( BT1) và thống kê bằng cách lập bảng ( BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Sổ điểm của lớp -Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê Thứ ngày III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: tháng năm 2010 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS -Nhận xét B-Dạy bài mới: Giới thiệu... trình bày kết quả quan sát -5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà -Cho HS thảo luận Thảo luận nhóm 4 lập dàn ý chi tiết: Mở bài… Thân bài…… Kết bài…… -Học sinh trình bày dàn ý -Bạn nhận xét, bổ sung -Chốt lại ý đúng .* Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây Thứ ngày tháng năm 2010 Bài tập 2: Viết . -Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập -u cầu HS làm bài tập -Giáo viên mời học sinh phát biểu -Giáo viên chốt lại. Dán giấy khổ to. Củng cố, dặn dò: Gọi 1 HS đọc lại. viết. -u cầu HS làm bài 25 - 30 phút -Chấm một số tập - > đánh giá Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tun dương. -1 học sinh đề. -5 học sinh đọc cấu tạo

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
c tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp (Trang 5)
-Làm BT vào phiếu, dán bảng, trình bày kết quả. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
m BT vào phiếu, dán bảng, trình bày kết quả (Trang 7)
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (Trang 11)
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi ý trong bài văn - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i ễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi ý trong bài văn (Trang 14)
-Viết đề lên bảng: Tả một cơn mưa.  -Viết cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng: - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i ết đề lên bảng: Tả một cơn mưa. -Viết cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng: (Trang 15)
-Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i ấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Trang 34)
-Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i ấy khổ to đã kẻ bảng thống kê (Trang 40)
-Chi tiết nổi bậc về ngoại hình, tính tình… - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
hi tiết nổi bậc về ngoại hình, tính tình… (Trang 45)
1/Biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
1 Biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (Trang 46)
(Tả ngoại hình) - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
ngo ại hình) (Trang 48)
1/ Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
1 Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật (Trang 48)
Bảng phụ. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ (Trang 48)
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp  - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
2 Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp (Trang 50)
-Bảng phụ cĩ ghi gợi ý4 trong SGK. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ cĩ ghi gợi ý4 trong SGK (Trang 50)
-Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ. -Phiếu to viết nội dung bài tập 2. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ. -Phiếu to viết nội dung bài tập 2 (Trang 52)
-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng l ớp viết đề bài, dàn ý (Trang 54)
Gọi HS nêu hình thức trình bày củamột biên bản - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i HS nêu hình thức trình bày củamột biên bản (Trang 62)
Gọi HS nêu hình thức trình bày củamột lá đơn - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i HS nêu hình thức trình bày củamột lá đơn (Trang 64)
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. + HS:  - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. + HS: (Trang 71)
-Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài  theo các câu hỏi cụ thể. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
c 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể (Trang 72)
TẬP LÀM VĂN - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
TẬP LÀM VĂN (Trang 77)
+ GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
c tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2 (Trang 83)
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên  tính cách. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
c điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách (Trang 84)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … (Trang 89)
- Tìm hình ảnh so sánh? - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
m hình ảnh so sánh? (Trang 91)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật (Trang 100)
-GV nhắc HS: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn  thử  màn kịch , chú  ý lời đối thoại thật tự  nhiên  - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
nh ắc HS: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch , chú ý lời đối thoại thật tự nhiên (Trang 112)
Hiểu cấu tạo cách quan sát và một số chi tiết, và một số hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật ( BT1). - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
i ểu cấu tạo cách quan sát và một số chi tiết, và một số hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật ( BT1) (Trang 115)
Ý c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
c Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? (Trang 116)
-Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
reo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết (Trang 119)
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175 ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn TLV
Bảng ph ụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175 ); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w