Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

69 1.3K 4
Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 2010 Kỹ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ( tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : -Biết cách đính khuy hai lỗ . -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ . khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay : Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chắn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Mẫu đính khuy hai lỗ . -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…. ) với nhiều màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau . *HS và GV : -Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm . -2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn ( có trong bộ dụng cụ khâu , thêu lớp 5 của GV ) -Chỉ khâu len hoặc sợi . -Kim khâu len và kim khâu thường . -Phấn vạch, thước kẻ , kéo . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Ổn đònh : Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới : *Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu *Mục tiêu : Biết cách đính khuy hai lỗ . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS quan sát hình a và b SGK trang 4 . Trả lời câu hỏi dưới 2 hình SGK trang 4 để HS rút ra nhận xét về đặc điểm , hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ và khoảng cách đường chỉ khoảng cách giữa các khuy  trình bày  nhận xét . +Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật để HS nhận xét về khoảng cách giữa các khuy và so sánh vò trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo  trình bày  nhận xét . +Bước 3 : Tóm tắt nội dung : Khuy ( hay còn gọi là cúc hay nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai , gỗ,… với nhiều màu sắc , kích thước , hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải ( dưới khuy ) . Trên hai nẹp áo , vò trí của khuy ngang bằng với vò trí của lỗ khuyết . Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -Để dụng cụ lên bàn . -Quan sát hình và nêu quy trình  nhận xét . -Quan sát mẫu và trả lời . -Nghe GV kết luận . Thứ ngày tháng năm 2010 *Mục tiêu : Biết cách đính khuy hai lỗ .Nắm được quy trình đính khuy hai lỗ, đúng kỹ thuật . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS đọc lướt nội dung 2 SGK trang 4 kết hợp quan sát hình 2 SGK trang 5 và nêu quy trình vạch các dấu điểm đính khuy  trình bày  nhận xét  chốt ý và gọi HS nhắc lại kết hợp chỉ trên mẫu . +Bước 2 : GV treo quy trình theo nội dung 2 . HS đọc lướt nội dung 2 kết hợp quan sát hình 3, 4 , 5 , 6 SGK trang 5 - 6 . Thảo luận nhóm 4 để nêu quy trình đính khuy vào các điểm vạch dấu  trình bày ( kết hợp tranh quy trình trên bảng )  nhận xét . +Bước 3 : GV hướng dẫn HS đính khuy theo quy trình a, b ( SGK trang 5 ) . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài ( vì như thế sẽ khó xâu và chỉ dễ bò rối khi ta khâu ) . Khi đính khuy , mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy . Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn . +Bước 4 : HS thực hiện bước c , d ( SGK trang 6 )  nhận xét . ? Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì ? ? Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu ở lớp 4 mà các em đã được học ?  trả lời  nhận xét . +Bước 4 : Tóm tắt nội dung +Bước 5 : GV nêu câu hỏi để HS nêu ghi nhớ ( SGK trang 7 ) 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . -Đọc nội dung 2 và trả lời theo gợi ý của GV. -Quan sát quy trình , GV hướng dẫn thực hiện . -Thực hiện trên mẫu của GV . -Trả lời . -Nghe kết luận . -Nêu ghi nhớ . -Nhắc lại ghi nhớ . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) Thứ ngày tháng năm 2010 I.MỤC TIÊU : -Biết cách đính khuy hai lỗ . -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ . khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay : Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chắn . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Mẫu đính khuy hai lỗ .-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…. ) với nhiều màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau . *HS và GV : -Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm . -2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn ( có trong bộ dụng cụ khâu , thêu lớp 5 của GV ) .-Chỉ khâu len hoặc sợi . -Kim khâu len và kim khâu thường . -Phấn vạch, thước kẻ , kéo . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 2 Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới : Hôm nay ta thực hành Đính khuy hai lỗ *Hoạt động 1 : Học sinh thực hành *Mục tiêu : Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật . Rèn luyện tính cẩn thận . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS nhắc lại ghi nhớ bài học ( SGK trang 7 )  nhận xét . Nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ . +Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật để HS thực hành . Mỗi nhóm 4 em ,mỗi HS đính 2 khuy trong vòng 50 phút . Khi đinh khuy các em cần đọc phần đánh giá trang 7 để thực hiện sản phẩm cho đẹp .( GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng ) . *Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm *Mục tiêu : Biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS trình bày sản phẩm , giới thiệu sản phẩm của mình  nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá ở SGK trang 7 . +Bước 2 : GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ) . Những hoàn thành sớm , đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức quy đònh -Để dụng cụ lên bàn . -Nhắc lại tựa bài . -Nhắc lại ghi nhớ bài học -Quan sát mẫu và thực hành  nhận xét . -Trình bày sản phẩm , nhận xét . -Nghe GV nhận xét . Thứ ngày tháng năm 2010 được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A + ) . 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . Dặn HS chưa hoàn thành hoặc sản phẩm chưa đạt yêu cầu về nhà làm lại để giờ sau trình bày trước lớp ở tiết 3 . -Nhắc lại ghi nhớ . -Nghe hướng dẫn cho tiết thực hành . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kó thuật THÊU DẤU NHÂN(tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : Thứ ngày tháng năm 2010 -Biết cách thêu dấu nhân . -Thêu được các mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất năm dấu nhân . Đường thêu có thể bò dúm . - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu . HS nam có thể thực hành đính khuy . - Với HS khéo tay : + Thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . đường thêu ít bò dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích thước mũi thêu lớn gấp 3 - 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK ) . -Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . *HS và GV : -Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm . -Chỉ thêu khác màu vải . -Kim thêu hoặc kim khâu . -Bút chì , thước kẻ , kéo . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập . 2.Bài mới : Mời HS nhắc lại ghi thêu chữ V  nhận xét và giới thiệu Thêu dấu nhân *Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu *Mục tiêu : Biết cách nhận xét đặc điểm của thêu chữ V . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS quan sát hình 1 a, b SGK trang 20 để trả lời câu hỏi trang 20  nhận xét đặc điểm và so sánh mũi thêu dấu nhân với mũi thêu chữ V ở mặt trái và phải  trình bày ứng dụng của mũi thêu dấu nhân  nhận xét . +Bước 2 : Chốt ý : Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo , vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn … *Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật *Mục tiêu : Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật , đúng quy trình. *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 trang 20 nêu quy trình “ Vạch dấu đường thêu dấu nhân ” yêu cầu HS so sánh cách -Để dụng cụ lên bàn . -Nhắc lại tựa bài . -Quan sát hình  trả lời  nhận xét . -Nghe GV chốt ý . -Nhóm đôi . -Đọc nội dung , thảo luận  trả lời  Thứ ngày tháng năm 2010 vạch dấu đường thêu dấu nhân với vạch dấu đường thêu chữ V ( đã học ở bài 4 )  trình bày  nhận xét . -Thêu chữ V vạch dấu từ trái sang phải . Các điểm nằm so le trên 2 đường -Thêu dấu nhân vạch dấu từ phải sang trái . Các điểm nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường +Bước 2 : HS lên bảng thực hiện vạch dấu thêu dấu nhân  quan sát  nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét  Tóm tắt nội dung . +Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc nội dung 2 kết hợp quan sát hình 3 và hình 4 a , b , c , d , e ( SGK trang 21 , 22 ) nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân . +Bước 5 : GV hướng dẫn thêu trên mẫu . Khi hướng dẫn lưu ý HS một số điểm sau : -Thêu theo chiều từ phải sang trái . -Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều . -Khoảng cách xuống và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất . -Sau khi lên kim rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bò dúm . +Bước 6 : yêu cầu HS nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu như hình 5 ( SGK trang 22 ) . +Bước 7 : GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu dấu nhân –> HS nhắc lại . -HS nêu ghi nhớ trang 23 . 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . nhận xét . -Quan sát GV hướng dẫn thao tác . -Nghe kết luận . -Thực hiện . -Đọc nội dung và quan sát GV hướng dẫn . -Thực hiện kết thúc . -Nhắc lại quy trình thêu . -Nêu ghi nhớ . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN(tiết 2 ) I.MỤC TIÊU -Biết cách thêu dấu nhân . -Thêu được các mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất năm dấu nhân . Đường thêu có thể bò dúm . Thứ ngày tháng năm 2010 - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu . HS nam có thể thực hành đính khuy . - Với HS khéo tay : + Thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . đường thêu ít bò dúm + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích thước mũi thêu lớn gấp 3 - 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK ) . -Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . *HS và GV : -Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm . -Chỉ thêu khác màu vải . -Kim thêu hoặc kim khâu .-Bút chì , thước kẻ , kéo . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới : Hôm nay ta thực hành Thêu dấu nhân *Hoạt động 1 : Học sinh thực hành *Mục tiêu : Biết cách thêu dấu nhân . Thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật . Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS nhắc lại ghi nhớ bài học ( SGK trang 22 )  nhận xét . Nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân . +Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật theo quy trình để HS thực hành . Mỗi nhóm 4 em ,mỗi HS thêu một sản phẩm trong vòng 50 phút . Khi thêu các em cần đọc phần đánh giá trang 23 để thực hiện sản phẩm cho đẹp . ( GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng ) . *Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm *Mục tiêu : Biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu . Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được . *Cách tiến hành : +Bước 1 : HS trình bày sản phẩm , giới thiệu sản phẩm của mình  nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá ở SGK trang 23 . +Bước 2 : GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ) . Những hoàn thành sớm , đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức quy đònh được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A + ) . *Lưu ý HS : Trên thực tế kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ -Để dụng cụ lên bàn . -Nhắc lại tựa bài . -Nhóm 4 . -Nhắc lại ghi nhớ bài học -Nghe GV chốt ý . -Quan sát mẫu và thực hành  nhận xét . -Trình bày sản phẩm , nhận xét . -Nghe GV nhận xét . Thứ ngày tháng năm 2010 bằng 1 / 2 hoặc 1 / 3 kích thước của mũi thêu các em đang học . Vì thế , sau khi học bài này xong nếu các em thêu trang trí trên , áo , váy hoặc túi … các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp . 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . Dặn HS chưa hoàn thành hoặc sản phẩm chưa đạt yêu cầu về nhà làm lại để giờ sau trình bày trước lớp . -Nhắc lại ghi nhớ . -Nghe hướng dẫn cho tiết thực hành . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Kỹ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂNĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU : -Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ănăn uống thông thường trong gia đình . Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quy trình sử dụng dụng cụ đun , nấu , ăn uống . Thứ ngày tháng năm 2010 - Có thể tổ cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường ( nếu có ) . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *GV : -Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình . -Tranh một số dụng cụ nấu ănăn uống thông thường . -Một số phiếu học tập . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ănăn uống trong gia đình *Hoạt động 1 : Xác đònh các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình *Mục tiêu : Biết phân biệt được các loại bếp đun . *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV giới thiệu các hình ( SGK trang 28 - 30 ) . Mời HS đọc nội dung dưới mỗi hình . +Bước 2 : HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình  trình bày  nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình . *Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình . *Mục tiêu : Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ănăn uống thông thường trong gia đình . Có ý thức bảo quản , giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quy trình sử dụng dụng cụ đun , nấu , ăn uống . *Cách tiến hành : +Bước 1 : Nêu yêu cầu phiếu học tập : Mỗi nhóm nhận hai phiếu học tập và thảo luận ghi nội dung theo yêu cầu của phiếu ( trong vòng 15 phút ) các nhóm cử đại diện lên trình bày , các nhóm còn lại nhận xét  bổ sung nếu sai hoặc thiếu ) . Phiếu học tập *Chú ý : Khi trình bày ngoài các dụng cụ đã nêu trong SGK các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ khác mà các em biết hoặc nêu tên dụng cụ đun nấu ở gia đình các em đang sử dụng mà rong SGK không có . Phiếu học tập về một loại dụng cụ *Tên loại dụng cụ : *Tên các dụng cụ cùng loại : *Tác dụng các dụng cụ cùng loại : *Cách sử dụng, bảo quản : -Các em chỉ cần nêu tên một dụng cụ mà các em thích nhất . Sau đó các em chọn một loại dụng cụ có tác dụng giống như dụng cụ -Nhắc lại tựa bài . -Nhóm đôi . -Quan sát hình  đọc -Kể tên . -Nghe GV chốt ý . -Nhóm 4 . -Thảo luận , ghi phiếu . Thứ ngày tháng năm 2010 các em chọn và thực hiện như phiếu học tập . -Ví dụ : Các em chọn “Nồi cơm điệ”  cùng loại là : nồi (gang , nhôm…)  Tác dụng là làm gì ? Cách bảo quản , sử dụng ra sao ? +Bước 2 : Nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận . GV quan sát , giúp đỡ nếu ( nếu các em gặp khó khăn ) . +Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày  nhận xét . +Bước 4 : GV hướng dẫn để HS nêu ghi nhớ trang 30 . *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập *Mục tiêu : Biết phân biệt , nêu tác dụng và cách bảo quản các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình . *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV treo bảng phụ có viết nội dung phiếu học tập Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau : -HS đọc nội dung từng cột . +Bước 2 : HS thảo luận và lên bảng nối cột  trình bày  nhận xét . +Bước 3 : GV nhận xét ( 1,3 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,1 ) 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . Xem trước bài 8 : Chuẩn bò nấu ăn . -Trình bày  nhận xét . -Đọc ghi nhớ . -Đọc và thảo luận . -Nối cột . -Nghe GV kết luận . -Nhắc lại ghi nhớ . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Kỹ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I.MỤC TIÊU : -Nêu được những công việc chuẩn bò nấu ăn . -Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn . Có thể sơ chế một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình . Biết liên hệ với việc chuẩn bò nấu ăn ở gia đình . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : [...]... *Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành *Mục tiêu : Đánh giá đúng kết quả *Cách tiến hành : +Bước 1 : -Tổ xchức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK, +Bước 2 : HS báo cáo kết quả đánh giá +Bước 3 : -GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS RÚT KINH NGHIỆM: -Thực hiện Thứ ngày tháng năm 2010 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………... -Nhóm đôi *Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành *Mục tiêu : Đánh giá đúng kết quả *Cách tiến hành : +Bước 1 : -Tổ xchức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK, +Bước 2 : HS báo cáo kết quả đánh giá +Bước 3 : -GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS -Thực hiện Thứ ngày tháng năm 2010 RÚT KINH NGHIỆM:... +Bước 3 : Gv nhận xét *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập *Mục tiêu : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình *Cách tiến hành : +Bước 1 : -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập HS thảo luận trả lời ,Bạn nhận xét của HS +Bước 2 : +Bước 3 : -GV nêu đáp án HS đói chiếu kết quả bài làm với đáp án, tự đánh giá -GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố-dặn dò : -Vài HS nhắc... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật NẤU CƠM( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU : - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gi đình Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình ở SGK trang 34 , 35 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bò nấu ăn -Đọc ghi nhớ -HS nhắc lại ghi nhớ  -Nhận xét và cho điểm Thứ ngày tháng năm 2010... lên trình bày Bạn nhận động 1 xét và bổ sung *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập *Mục tiêu : Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi Thứ ngày tháng năm 2010 *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng m,ột số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập (cá nhân) GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết quả bài làm của mình +Bước 2 : +Bước 3 : GV nhận xét... nhận xét và tóm tắt tháng *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập *Mục tiêu : Có ý thức nuôi gà *Cách tiến hành : +Bước 1 : năm 2010 Đại diện nhóm trình bày Bạn nhận xét bổ sung GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng m,ột số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá cá nhân kết quả học tập +Bước 2 : +Bước 3 : GV nêu đáp án để học sinh đối HS phát biểu ý kiến Bạn nhận chiếu, đánh giá kết quả bài làm... giá để đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhận xét 4/ Củng cố - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm và cá nhân học sinh 5/ Nhận xét tiết học – Dặn học sinh chuẩn bò bài sau “ Phân loại thức ăn nuôi gà” RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ngày tháng năm 2010 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… THUẬT NUÔI... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Kỹ thuật Thứ ngày tháng năm 2010 CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tiết 3) I.MỤC TIÊU : -Vận dụng kiến thức, kó năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học -Tranh ảnh của các bài đã học -Phiếu đánh giá kết quả học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : HĐ... bò và các bước luộc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình -Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Rau muốn, rau cải củ, bắp cải… -Nồi, soong, đóa, bếp ga, đũa, rổ,… -phiếu đánh giá III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Thứ ngày tháng 1.Kiểm tra bài cũ : -HS nhắc lại ghi nhớ  -Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới : Luộc rau Hoạt động 1 :... lớp theo dõi nhận xét trình bày kết quả thảo luận của nhóm - GV nêu tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK - GV kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà • Hoạt động 5: * Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp - HS làm bài tập với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm - HS báo cáo kết quả tự đánh . bài để đánh giá kết quả học tập của HS. +Bước 2 : +Bước 3 : -GV nêu đáp án. HS đói chiếu kết quả bài làm với đáp án, tự đánh giá. -GV nhận xét đánh giá so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu ở lớp 4 mà các em đã được học ?  trả lời  nhận xét . +Bước 4 : Tóm tắt nội dung +Bước 5 :

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

+Böôùc 4: GV yeđu caău HS ñóc noôi dung 2 keât hôïp quan saùt hình 3 vaø hình 4  a , b , c , d , e   ( SGK trang 21 , 22 )  neđu caùch baĩt ñaău   theđu vaø caùch theđu caùc muõi theđu daâu nhađn  . - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

c.

4: GV yeđu caău HS ñóc noôi dung 2 keât hôïp quan saùt hình 3 vaø hình 4 a , b , c , d , e ( SGK trang 21 , 22 ) neđu caùch baĩt ñaău theđu vaø caùch theđu caùc muõi theđu daâu nhađn Xem tại trang 6 của tài liệu.
+Böôùc 1: GV giôùi thieôu caùc hình (SGK trang 28 - 30 ). Môøi HS ñóc noôi dung döôùi moêi hình . - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

c.

1: GV giôùi thieôu caùc hình (SGK trang 28 - 30 ). Môøi HS ñóc noôi dung döôùi moêi hình Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Quan saùt hình  - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

uan.

saùt hình  Xem tại trang 11 của tài liệu.
II.ÑOĂ DUØNG DÁY HÓC: -Hình ôû SGK trang 3 4, 3 5. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

nh.

ôû SGK trang 3 4, 3 5 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Hình ôû SGK trang 3 6. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

nh.

ôû SGK trang 3 6 Xem tại trang 14 của tài liệu.
+Böôùc 1: HS quan saùt hình 1, ñóc noôi dung múc 1a. GV toùm taĩt. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

c.

1: HS quan saùt hình 1, ñóc noôi dung múc 1a. GV toùm taĩt Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Tranh ạnh minh hoá ñác ñieơm hình dáng cụa moôt soâ gioâng gaø toât. -Cađu hoûi thạo luaôn. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

ranh.

ạnh minh hoá ñác ñieơm hình dáng cụa moôt soâ gioâng gaø toât. -Cađu hoûi thạo luaôn Xem tại trang 31 của tài liệu.
+Yeđu caău HS quan saùt hình 3( SGK).       +Gói 1 HS leđn laĩp . - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

e.

đu caău HS quan saùt hình 3( SGK). +Gói 1 HS leđn laĩp Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Boô laĩp gheùp mođ hình kó thuaôt. - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

o.

ô laĩp gheùp mođ hình kó thuaôt Xem tại trang 47 của tài liệu.
+Yeđu caău HS quan saùt hình 3( SGK).       +Gói 1 HS leđn laĩp . - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

e.

đu caău HS quan saùt hình 3( SGK). +Gói 1 HS leđn laĩp Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Cho hóc sinh quan saùt hình 3 - Giáo Án Lớp 5 CKTKN Môn Kĩ Thuật (CN)

ho.

hóc sinh quan saùt hình 3 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan