1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5

17 146 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 290 KB

Nội dung

Trường Tiểu học ĐaSar Thứ-Ngày Môn Tiết Bài dạy Thứ hai 23.4.07 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học 32 32 63 156 63 Dành cho đòa phương Úùt Vònh Luyện tập Tài nguyên thiên nhiên Thứ ba 24.4.07 Thể dục Toán TLV Lòch sử Kó thuật 63 157 63 32 32 Môn thể thao tự chọn_Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” Luyện tập Trả bài văn tả con vật Lòch sử đòa phương Lắp máy bay trực thăng Thứ tư 25.4.07 Tập đọc Toán LTVC Đòa lí Mó thuật 64 158 63 32 32 Những cánh buồm Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Đòa lí đòa phương Vẽ theo mẫu: vẽ tónh vật (vẽ màu) Thứ năm 26.4.07 Thể dục Toán Chính tả Khoa học Âm nhạc 64 159 32 64 32 Môn thể thao tự chọn_Trò chơi “Dẫn bóng” Ôn tập về tính chu vi, diện tích một hình Nhớ viết: Bầm ơi Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người Bài hát dành cho đòa phương tự chọn Thứ sáu 27.4.07 TLV Toán Kể chuyện LTVC HĐTT 64 160 32 64 32 Tả cảnh (Kiểm tra viết) Luyện tập Nhà vô đòch Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007 Nghỉ chế độ công đoàn Nghỉ chế độ công đoàn Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007 Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007 Thể dục Tiết 63 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. MỤC TIÊU  Ôn tâng vàchuyền cầu cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi “Lăn bóng”.  Yêu cầu thực hiện tương đối đúng và nâng cao thành tích. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.  Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Đòa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 2. Phương tiện : Mỗi HS 1 quả cầu; 3 quả bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu • Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. • Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc quanh sân tập. • Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. • Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối(cán sự điều khiển). • Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. • Kiểm tra bài cũ: 4 HS tâng cầu bằng đùi. 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn “Đá cầu” • Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: • Chia tổ cho HS tự quản tập luyện do tổ trưởng điều khiển. • GV quan sát, nhắc nhở HS. • Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 người: • Cho HS tự nhận nhóm để tập luyện. • GV quan sát, nhắc nhở HS tập luyện. b) Trò chơi “Lăn bóng” • Chia lớp thành 3 đội tương đương nhau, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi. • Cho HS chơi có thi đua giữa các đội trong khi chơi. 3. Phần kết thúc • GV cùng HS hệ thống bài. • Đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài Em vẫn nhớ trường xưa. • Làm một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng. • GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học. Giao bài về nhà: Tập đá cầu. 6 – 10’ 1’ 1vòng 1’ 1- 2’ 2 lần x 8 nhòp 1’ 18 – 22’ 14 – 16’ 7 – 8’ 7 – 8’ 5 – 6’ 3 lần 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ 1’ ▲  ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ▲ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Toán Tiết 157 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số %  Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh  Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: • Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. • GV nhận xét. 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1. • Gọi HS đọc yêu cầu của BT. • Yêu cầu HS làm bài. • Lưu ý HS : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân . Bài 2. • Gọi HS đọc yêu cầu của BT. • Yêu cầu HS làm bài. Bài 3. • Gọi HS đọc bài toán. • Yêu cầu HS nêu cách làm. • Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. • GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4. • Gọi HS đọc yêu cầu của BT. • Yêu cầu HS làm nháp, nêu kết quả.  Hoạt động 2: Củng cố. • Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa ôn. 3. Củng cố – dặn dò: • Nhắc HS về xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bò: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian . • Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả. - 1 HS yêu cầu. - HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng phụ rồi sửa bài. - 1 HS đọc bài toán. Lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu của BT. - Học sinh nêu. - HS giải vào vở, 1 HS trình bày bày giải trên bảng phụ rồi sửa bài. - 1 HS đọc bài toán. Lớp đọc thầm, tìm hiểu yêu cầu của BT. - HS nháp, nêu kết quả. - 2 HS nhăc lại. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Tập làm văn Tiết 63 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU Củng cố kó năng bài văn tả con vật. Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Rèn kó năng làm bài tả con vật. Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trả bài văn tả con vật. b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. • GV chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích). • Gọi HS đọc lại đề bài. • Hướng dẫn HS phân tích đề: (kiểu bài; đối tượng miêu tả). • Nhận xét chung về bài viết của cả lớp. + Ưu điểm: Xác đònh đúng yêu cầu của đề bài. Bố cục đủ ba phần. Một số bài có trình tự miêu tả hợp lí. Một số bài thể hiện được sự quan sát riêng, diễn đạt mạch lạc. + Thiếu sót: Nhiều bài còn sơ sài, chưa rõ ý. Bài viết còn mất lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả. Một số bài chưa rõ bố cục, chưa tả kó được con vật, chưa tả được các hoạt động. • Thông báo điểm số của từng HS.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài • GV trả bài cho từng HS. • Gọi HS đọc các nhiệm vụ của tiết trả bài. • Hướng dẫn chữa lỗi chung • GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. • Yêu cầu HS chữa lỗi. • GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai). • Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài • Yêu cầu HS đọc lời nhận xét trong bài làm của mình và tự sửa lỗi. • GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. • Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay • GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - 1 H đọc đề bài trong SGK. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe để rút kinh nghiệm cho bài viết của mình. - 2 HS nối tiếp nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả con vật - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô). - HS đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi. - HS lắng nghe, trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn mà Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar • Yêu cầu HS thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. • HS chọn viết lại một đoạn trong bài. • Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. • Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết lại. • GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: • Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn • Chuẩn bò: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) • Nhận xét tiết học. GV đã đọc. - Mỗi HS tự xác đònh đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. - 1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. Cả lớp nhận xét Lòch sử Tiết 32 Tiết 32 Lòch sử đòa phương Lòch sử đòa phương Kó thuật Tiết 30 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(TT) I. MỤC TIÊU  HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.  Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng.  Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.  Bộ lắp ghép mô hình kó thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (1 – 2’) • Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng b/ Các hoạt động  Hoạt động 3: Thực hành lắp máy bay trực thăng • Yêu cầu HS tiếp tục thực hành lắp ráp máy bay trực thăng. • GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm.  Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm • Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm • GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). • Cử một nhóm HS đánh giá. • GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. • GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp vào đúng vò trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố – dặn dò: (2 – 3’) • Kiểm tra mức độ hoàn thành sản phẩm của các nhóm. • Dặn HS về xem lại các bước lắp để tiết sau thực hành tiếp. • Nhận xét tiết học. - Các nhóm chuẩn bò đồ dùng học tập của nhóm mình. - Những nhóm đã lắp xong từng bộ phận thì tiến hành ráp các bộ phận theo từng bước hướng dẫn trong SGK để hoàn chỉnh máy bay. - Các nhóm trưng bày sản phẩm trên bàn GV. - 5 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của các nhóm. - các nhóm tháo các chi tiết xếp vào hộp. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2007 Tập đọc Tiết 64 NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I. MỤC TIÊU  Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc chậm rãi, dòu dàng thể hiện tình yêu con,. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhòp thơ.  Biết với cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghó và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu cảm xúc tự hào và suy nghó của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.  Luôn có ước mơ, hoài bão và có ý thức phấn đấu rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: • gọi HS đọc bài Út Vònh, trả lời các câu hỏi về bài đọc • GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Những cánh buồm b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. • Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. • Luyện đọc từng khổ thơ (đọc 2 vòng). • Hướng dẫn HS giải nghóa từ. • Luyện đọc trong nhóm. • GV đọc diễn cảm bài thơ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển. Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. • Yêu cầu HS tìm giọng đọc thích hợp. • Hướng dẫn HS đánh dấu ngắt nhòp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! /…Để con đi…// ”. • đọc mẫu đoạn thơ. 3. Củng cố - dặn dò: • Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghóa của bài thơ. • Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Lớp theo dõi. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - HS đọc từ chú giải. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, trao đổi cùng bạn trả lời từng câu hỏi. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. HS thảo luận, tìm giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh nêu. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Toán Tiết 158 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU  Giúp học sinh củng cố về ý nghóa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.  Rèn kỹ năng tính đúng.  Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. • Yêu cầu HS tính: 36,66 : 7,8 15,7 : 6,28 • GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn kiến thức về bốn phép tính với số đo thời gian Bài 1. • Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. • GV chốt cách cộng trừ số đo thời gian. Bài 2. • Yêu cầu HS thực hiện vào vở. • GV chấm nhanh một số bài. • Chốt cách nhân, chia số đo thời gian.  Hoạt động 2: Giải toán Bài 3. • Yêu cầu HS đọc đề. Nêu dạng toán? • Nêu cách tính. • Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4. • Yêu cầu HS đọc đề. Nêu dạng toán. • GV lưu ý HS khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra. Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số. 3. Củng cố - dặn dò: • Nhắc lại nội dung ôn. Chuẩn bò : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình. • Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng tính, lớp làm trên bảng con. - HS làm bài trên bảng con. 2 HS lên bảng tính. - HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng rồi sửa bài. - 1 HS đọc bài toán, nêu tóm tắt. - 1 HS nêu. - HS trình bày bài vào vở. 1 HS trình bày bài giải trren bảng phụ rồi chữa. - HS làm bài cá nhân rồi chữa. Luyện từ và câu Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I. MỤC TIÊU  Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar  Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.  Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).  Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: • GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. • GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu phẩy b/ Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. • Gọi HS đọc nội dung BT. • Hướng dẫn HS xác đònh nội dung 2 bức thư trong bài tập. • Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 HS. • GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2. • Gọi HS đọc nội dung BT. • Yêu cầu HS viết đoạn văn. • Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. • GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. 3. Củng cố - dặn dò: • Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm. Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. • Nhận xét tiết học. - HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - HS làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết đoạn văn của mình trên nháp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Đòa lí Tiết 32 Đòa lí đòa phương Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Mó thuật Tiết 24 VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) I. MỤC TIÊU  HS biết quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.  HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.  HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: + Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm. + Một số tranh tónh vật của hoạ só; một số bài vẽ lọ, hoa, quả của HS lớp trước.  HS: + Sưu tầm tranh vẽ tónh vâït của hoạ só, của thiếu nhi.Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Vẽ tónh vật (vẽ màu) b) Các hoạt động :  Hoạt động 1 : (4 -5’) Quan sát, nhận xét. • Giới thiệu một số tranh tónh vật để tạo hứng thú cho HS. • Giải thích để các em hiểu thêm về khái niệm tranh tónh vật. • GV cùng HS bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét: +Vò trí của các vật mẫu (ở trước, sau, che khuất hay tách biệt nhau) + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. + Hình dáng của lọ, hoa, quả. + Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. • Yêu cầu một số HS quan sát mẫu rồi nêu nhận xét của mình.  Hoạt động 2 : (5 – 7’) Cách vẽ. • GV vẽ lên bảng để giới thiệu cách ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu và phác hoạ khung hình chung, khung hình riêng. Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả. Hướng dẫn vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt). • Nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn trong các bài đã học. • GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu để HS tham khảo.  Hoạt động 3 : (16 – 18’) Thực hành . • Yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn. • Gợi ý cụ thể hơn với một số HS về cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình,…  Hoạt động 4 : (5 – 6’) Nhận xét, đánh giá. • GV cùng HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ về: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt. • Nhận xét bổ sung, điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ làm ĐDDH 3. Củng cố - Dặn dò (1 – 2’) • Nhận xét tiết học. • Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi. - HS quan sát, tìm hiểu tranh. - HS quan sát và tập nhận xét mẫu của nhóm. - HS nêu nhận xét. - Quan sát, nắm được cách vẽ. - Quan sát, rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. - Thực hành vẽ vào vở và vẽ màu theo cảm nhận riêng. - HS nhận xét và đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng. Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007 Nghỉ chế độ công đoàn Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007 Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar Nghỉ giỗ tổ Giáo viên: Trần Thu Phương [...]... một bạn nhỏ II Chuẩn bò: + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ - Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa - Tranh 2: Tôm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vò trí - Tranh 3: Tôm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước - Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô đòch” + HS : SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG... vừa chỉ vào tranh minh hoạ Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar 15 - Học sinh nghe và nhìn tranh  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát * Làm việc nhóm 4 tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt - Học sinh phát biểu ý kiến nội dung cơ bản của từng tranh - Giáo viên... diện tích thửa ruộng HCN + Tính số thóc thu hoạch được • Bài 4 : - Gợi ý : - Đã biết S hình thang = a + b x h 2 + S Hthang = S HV + TBC 2 đáy = ( a + b ) : 2 + Tính h = S Hthang : ( a+b ) 2 - HS đọc đề bài - Tóm tắt - Nêu cách giải - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem trước bài ở nhà - Làm bài 4/ 167 - Nhận xét tiết học Giáo viên: Trần... cục, mạch lạc, có cảm xúc 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bò: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước) - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thò, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một... bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất 5  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên chốt lại ý nghóa của câu chuyện - Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bò nạn của một bạn nhỏ - 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho... 1 học sinh đọc đề bài hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các - Cả lớp đọc thầm ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong - Cả lớp đọc thầm - Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm câu bài Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar - Đưa bảng phụ mang nội dung : +Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước + Khi báo hiệu... Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em” - Nhận xét tiết học Tiết 64 : TẬP LÀM VĂN Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu,... của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô đòch”bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp 2 Kó năng: - Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi vi71 bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghóa câu chuyện 3 Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bò nạn của một bạn nhỏ II Chuẩn bò: + GV : Tranh minh hoạ truyện... sinh viết bài theo dàn ý đã lập Giáo viên: Trần Thu Phương Trường Tiểu học ĐaSar - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bò ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú - Chuẩn bò: Ôn tập về tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng)... (cô) và tranh minh hoạ - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện - Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c - Học sinh nêu + Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất Giải thích vì sao em - Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm thích? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông . HS sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi. - HS quan sát, tìm hiểu tranh. - HS quan sát và tập nhận xét mẫu của nhóm. - HS nêu nhận xét. - Quan sát, nắm. GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. - Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa. - Tranh 2: Tôm

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w