- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật 3.Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật
5. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn.
- Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu
- 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
RÚT KINH NGHIỆM
... ... ...
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc).
+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu).
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
+ Hát
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt.
- Nhận xét tiết học
từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Học sinh chép bài chữa vào vở.
- Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi.
- Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn.
RÚT KINH NGHIỆM
... ...
TẬP LÀM VĂN:
I. MỤC TIÊU:
Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2).
- 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3. + HS: SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động: