- Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
KIỂM TRA GHK
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại cảu từng nhân vaatjphuf hợp với diễn biến câu chuyện.
.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh đúng dán trên bảng lớp).
- Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch (nếu có). + HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát
- 2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập chuyển thể câu chuyện “Một vụ đắm tàu” thành hai màn kịch . Sau đó tập diễn thử.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phương pháp : Luyện tập , thực hành , đàm thoại
• Bài 1 :
- Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Một vụ đắm tàu”
• Bài 2 :
- GV nhắc HS :
+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.
+ Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện
Hoạt động nhóm , lớp
- 2 HS tiếp nối nhau đọc BT2
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn 1)trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-ta , Ma-ri-ô
- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2
- - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
• Bài 3 :
- GV nhắc HS : có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch , chú ý lời đối thoại thật tự nhiên
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch.
- Tập dựng hoạt cảnh một màn. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối. - Nhận xét tiết học.
2)
- HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi tìm ra lời đối thoại hay , phù hợp
- - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 2 màn. - Cả lớp nhận xét
- HS phân công sắm vai và biễu diễn trước lớp
RÚT KINH NGHIỆM
... ...
TẬP LÀM VĂN