1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện tập pt bậc hai(1)

5 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Đèn chiếu, phiếu học tập, bài giảng trên máy, giáo án, thước thẳng.. C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu đề bài l

Trang 1

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TỈNH

MÔN : TOÁN - LỚP : 9

GV : LÊ XUÂN NƯỚC

ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS HÒA HỘI

A/ MỤC TIÊU:

- HS Được củng cố lại khái niện phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c: đặc biệt là a khác 0

- Giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b: ax2 + c = 0 và khuyết c: ax2 + bx = 0

- Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng ax2 + bx + c = 0 (a

≠ 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Đèn chiếu, phiếu học tập, bài giảng trên máy, giáo án, thước thẳng

- HS: Bút dạ, dụng cụ học tập

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Chiếu đề bài lên màn hình

1)Nêu định nghĩa phương trình bậc 2 một

ẩn

2)Giải phương trình sau:

5x² - 20 = 0

GV: Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra

GV: Gọi 1 HS khác nhận xét

GV: Sửa chữa và cho điểm

GV (đvđ) Bây giờ chúng ta vận dụng

phương trình bậc 2 một ẩn và cách giải

một số dạng phương trình bậc 2 một ẩn

để đi vào tiết luyện tập hôm nay

GV: Chiếu đáp án lên màn hình

ĐÁP ÁN

1) Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax² + bx + c =

0 trong đó x là ẩn ; a , b , c là các hệ số

và a ≠ 0

2) 5x² - 20 = 0

 5x² = 20

 x² = 4

 x = ± 2 Vậy phương trình có hai nghiệm là :

Hoạt động 2: Luyện tập

Dạng 1: Đưa phương trình về dạng tổng

quát của phương trình bậc hai một ẩn:

GV: Chiếu bài 11(SGK/42) câu a, c lên

màn hình

a/ 5x2 + 2x = 4 - x

c/ 2

2x + −x 3= 3x+1

? Theo yêu cầu bài toán này ta giải quyết

câu a, c như thế nào ?

Câu trả lời mong đợi của HS:

Dạng 1: Đưa phương trình về dạng

tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn:

Bài 11(SGK/42) Giải:

a/ 5x2 + 2x = 4 - x

 5x2 + 2x – 4 + x = 0

 5x2 + 3x - 4 = 0 Các hệ số là :

a = 5 ; b = 3 ; c = - 4

1 2; 2 2

x = − x =

Trang 2

B1: Chuyển các hạng tử VP sang VT

B2: Thu gọn các hạng tử đồng dạng

B3: Xác định các hệ số a, b, c

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm – HS

dưới lớp làm vào nháp

HS: Khác nhận xét – GV sửa chữa chiếu

bài giải và chốt lại quy trình giải trên màn

hình

c/ 2x2+ −x 3= 3x+1

2x2+ −x 3− 3x− =1 0

2x2+ −(1 3)x− 3 1 0− = Các hệ số là :

a = 2 ; b = 1− 3 ; c = − 3 1−

Phương pháp giải:

B1: Chuyển các hạng tử VP sang VT B2: Thu gọn các hạng tử đồng dạng B3: Xác định các hệ số a, b, c

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai một

ẩn

GV: Chiếu bài 1 lên màn hình

a/ −2x2+6x=0

b/ 3, 4x2+8, 2x=0

? Hai pt trên thuộc dạng pt bậc hai như

thế nào?

HS: Là pt bậc hai 1 ẩn khuyết c

? Phương pháp giải pt dạng này như thế

nào?

HS: Biến đổi về dạng pt tích

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm – HS

dưới lớp làm vào nháp

HS: Khác nhận xét – GV sửa chữa chiếu

bài giải

quát của phương trình bậc hai khuyết c và

phương pháp giải ?

HS: trả lời – GV nhận xét và chốt lại

dạng tổng quát trên màn hình

Phương trình bậc hai khuyết c có dạng :

ax2 + bx = 0 (a ≠ 0;b ≠ 0 ) ,cách giải như

sau :

ax2 + bx = 0

 x(ax + b ) = 0

 x = 0 hoặc ax + b = 0

 x = 0 hoặc x = - b/a

Vậy phương trình có hai nghiệm :

GV: Chiếu bài 16(SBT/40) câu c, d lên

màn hình

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1 Giải:

a/ −2x2+6x=0

2x(− + =x 3) 0

 x = 0 hoặc − + =x 3 0

 x = 0 hoặc − = −x 3

 x = 0 hoặc x= 3 Vậy phương trình có hai nghiệm là :

1 0; 2 3

x = x =

c/ 3,4x² + 8,2x = 0

 x( 3,4x + 8,2) = 0

 x = 0 hoặc 3,4x + 8,2 = 0

 x = 0 hoặc 3,4x = - 8,2

 x = 0 hoặc x = 41

17

− Vậy phương trình có hai nghiệm là :

41 0;

17

x = x = −

Bài 16(SBT/40) Giải:

1 0; 2 b

a

Trang 3

c) 1,2 x² - 0,192 = 0

d) 1172,5x² + 42,18 = 0

? Hai pt trên thuộc dạng pt bậc hai như

thế nào?

HS: Là pt bậc hai 1 ẩn khuyết b

? Phương pháp giải pt dạng này như thế

nào?

HS: Biến đổi về dạng VT viết dưới dạng

bình phương còn VP là một hằng số

GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm – HS

dưới lớp làm vào nháp

HS: Khác nhận xét – GV sửa chữa chiếu

bài giải

quát của phương trình bậc hai khuyết b và

phương pháp giải ?

HS: trả lời – GV nhận xét và chốt lại

dạng tổng quát trên màn hình

GV: Chiếu bài 14(SGK/43) lên màn

hình

2x2 + 5x + 2 = 0

? ? Bước 1 ta làm như thế nào?

HS: Chuyển 2 sang vế phải

? Bước 2 ta làm như thế nào?

HS: Chia hai vế cho 2

? Bước 3 ta làm như thế nào?

HS: Tách 5 2.5

2x= 4x và thêm vào hai vế

cùng một số 25

16 để VT thành một bình

phương

? Suy ra 5

4

x+ bằng gì?

GV: Yêu cầu HS giải tiếp để tìm nghiệm của

pt

GV: Chiếu bài tập sau lên màn hình:

Giải pt: 3x2 + 10x – 8 = 0

GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoạt

c/ 1,2 x² - 0,192 = 0

 1,2 x² = 0,192

 x² = 0,192 : 1,2

 x² = 0,16

 x = ± 0,4 Vậy phương trình có hai nghiệm là :

1 0, 4; 2 0, 4

x = x = −

d) 1172,5x² + 42,18 = 0

1172,5x² = - 42,18

x² = 1172,5−42,18

Vế trái x2 ≥ 0 với mọi x, vế phải là một số âm suy ra pt vô nghiệm Tổng quát:

Phương trình bậc hai khuyết b có dạng: ax2 + c = 0 ( a ≠ 0 ; c ≠ 0 ) , cách giải như sau :ax2 + c = 0

x2 = - a c (*) Nếu a và c khác dấu thì c

a

> 0

Bài 14(SGK/43) Giải:

2x2 + 5x + 2 = 0

2x2 + 5x = - 2

x2 + 5

2x = - 1

x2 + 2.5

4x +

25

16 = - 1 +

25

16  2

5 4

x

 + 

  =

9 16

4

x+ = 9 3

;

Vậy pt có hai nghiệm là: 1 1; 2 2

2

x = − x = −

Bài tập: Giải pt: 3x2 + 10x – 8 = 0

Giải

3x2 + 10x - 8 = 0

Trang 4

động theo nhóm

Sau 5 phút GV thu phiếu học tập và chiếu

một vài nhóm lên màn hình – nhóm khác

nhận xét – GV sửa chữa và chiếu bài giải lên

màn hình

3x2 + 10x = 8

x2 + 10

3 x =

8 3

x2 + 2.5

3x +

25

9 =

8 25

3+ 9  2

5 3

x

 + 

  =

49 9

3

x+ = 49 7

;

Vậy pt có hai nghiệm là: 1 2

2

3

x = x = − Dạng 3: Bài tập trắc nghiệm

GV: Tổ chức cho HS trò chơi: “ Hộp quà

may mắn”

Nội dung câu hỏi trong ba hộp quà là:

Hộp màu xanh: Phương trình -5x2 – 1 = 0

có số nghiệm là ?

Hộp màu vàng:

Kết luận sai là :

A.Phương trình bậc hai 1 ẩn ax2 + bx +c

= 0 luôn phải có điều kiện a ≠ 0

B.Phương trình bậc hai 1 ẩn khuyết c

không thể vô nghiệm

C Phương trình bậc hai 1 ẩn khuyết b

không thể vô nghiệm

D Phương trình bậc hai 1 ẩn khuyết cả b

và c luôn có nghiệm

Hộp màu tím:

là nghiệm của phương trình

bậc hai :

A.( x – 2 ) ( x – 5 ) = 0

B ( x + 2 ) ( x – 5 ) = 0

C ( x + 2 ) ( x + 5 ) = 0

D ( x - 2 ) ( x + 5 ) = 0

Hộp màu xanh:

Câu trả lời đúng là : B 0 Hộp màu vàng:

C

Hộp màu tím:

Câu trả lời đúng là : D

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm chắc kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải

- Làm bài tập 17(a,b); 18(b,c); 19 trang 40 SBT

- Đọc trước bài “ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”

x = x = −

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w