1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 29 CKTKN - L4

42 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu 1/ Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung:, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm u mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài). II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa(nếu có) III/ Các Hoạt Động Dạy Học. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ôn đònh B/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Con sẻ. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/91 + Nêu ý nghóa của bài. - GV nhận xét chung C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/183) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn : 3 đoạn(xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) * Đọc nối tiếp lần 1 + Phát âm: Chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, lướt thướt, khoảnh khắc,… * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghóa từ ở phần chú thích SGK/103 * Đọc nối tiếp lần 3 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm SGV/183 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 HS nêu - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc từ ngữ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK/103. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - Gợi ý:Các em đọc thầm từng đoạn, nói lo những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. - Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS. - GV nhận xét chốt ý:SGV/184. - Gọi HS đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu HS tự suy nghó rồi trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. -Gọi HS đọc câu hỏi 3. -Yêu cầu HS trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. -Gọi HS đọc câu hỏi 4 -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lởi câu hỏi. -Gọi HS trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc nối tiếp bài . - Treo đoạn văn cần đọc; GV đọc mẫu đoạn văn. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Nêu cách đọc đoạn văn ? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng + Đọc diễn cảm đoạn văn rèn đọc. - Thi đua đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài văn. - Nhận xét cách đọc của bạn. - Gọi HS xung phong đọc thuộc đoạn văn: “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa… đến hết”. D/ Củng cố, dặn dò: - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu . - HS khác nhận xét, bổ xung. -1 HS đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm câu trả lời. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc nối tiếp - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc lại - 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt nghỉ - Nhóm đôi đọc khổ thơ. - 3 HS đọc nối tiếp đọc ngẫu nhiên đoạn văn do GV chọn - 2 HS đọc thuộc đoạn văn. - Nhận xét cách đọc. - HS nêu - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện ************************************ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm Bài 1(a/b); Bài 3,4 – HS khá, giỏi làm thêm BT 5 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2 -GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = 7 5 . c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số b a = 3 12 = 4. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Trả lời: +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Tổn của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố – dặn dò: hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ************************************ Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Thể dục: BÀI 57 MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY I / Mục Tiêu - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng(khơng có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dâu kiểu chân trước chân sau. - HS khá, giỏi u cầu cơ bản nhất là Hs được tâng cầu , chuyền cầu và biết được cách chuyền cầu của mu bàn chân. II / Đòa Điểm – Phương Tiện - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện - Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để ø tập môn tự chọn III / Nội Dung Và Phương Pháp Lên Lớp Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh só số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 6-10 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo Khởi động - Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân - Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển - Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây Như tiết 56 2 . Phần cơ bản GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng a) Môn tự chọn : Ném bóng: Tiến hành như tiết 55 * Ôn một số động tác bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt bóng + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia GV nêu tên động tác GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai. * Ôn cách cầm bóng SGV/138 + GV nêu tên động tác + GV nhắc lại và làm mẫu + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai b) Nhảy dây * Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - HS đi đều và hát - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học tự chọn : đá cầu , ném bóng ” - GV hô giải tán 18-22 phút 4- 6phút - HS nhận xét -HS tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang - HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang , khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát . Khi có lệnh HS đồng loạt thực hiện động tác . Khi có lệnh mới lên nhặt bóng về trao cho các bạn tiếp theo , sau đó về tập hợp ở cuối hàng - Đội hình hồi tónh và kết thúc ************************************ Chính tả: NGHE – VIẾT AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … I/ Mục Tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả; trình bày đúng bài báo có các chữ số. - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ(2)a/b. II/ Đồ Dùng Dạy Học: -Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. III. Các Hoạt Động Dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.n đònh: 2 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV đọc bài chính tả một lượt. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - Nêu nội dung mẫu chuyện? - GV chốt lại: Nội dung bài chính tả giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do người A - Rập nghó ra. Một nhà thiên văn người n Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4 … * Hứớng dẫn HS viết từ khó: - GV yêu cầu HS luyện các từ ngữ sau: A - Rập, Bát - đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát bài. * Chấm, chữa bài: - GV thu 10 bài chấm . - Nhận xét chung. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2a: Ghép các âm tr/ch với vần … - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm bài chính tả. - HS nêu. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS gấp SGK. - HS viết chính tả. - HS soát bài. -10 HS nộp tập HS còn lại đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. + Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã cho. + Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. - GV nhận xét + Khẳng đònh các câu HS đặt đúng. * Bài tập 3: - G HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch - Châu kết - nghệt - trầm - trí. 3. Củng cố – dặn dò: - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - 3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. ************************************ Toán : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Bài tập cần làm Bài 1– HS khá, giỏi làm thêm BT 2,3 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài : b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó  Bài toán 1 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Hỏi: +Bài toán cho ta biết những gì ? -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Trả lời: +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, +Bài toán hỏi gì ? -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thò hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vò ? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trò của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu ? +Số lớn là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trò của một phần và bước tìm số bé với nhau.  Bài toán 2 tỉ số của hai số là 5 3 . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thò số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thò hiệu của hai số vào sơ đồ. -Trả lời: +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vò. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Nghe giảng. +Giá trò của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12  3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -HS làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau làêu5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2  3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ? +Hiệu số ophần bằng nhau là mấy ? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ? +Vì sao ? +Hãy tính giá trò của một phần. +Hãy tìm chiều dài. +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS.  Kết luận: c). Luyện tập – Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Là 12m. -Là 4 7 . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là 4 7 nên nếu biểu thò chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. +Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (m) +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Giá trò của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4  7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. -Bài toán cho hiệu vả tỉ số của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đó là dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -GV chữa bài, sau đó hỏi: +Vì sao em biểu thò số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ? Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào VBT. -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Hiệu của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV. +Vì tỉ số của hai số là 5 2 nên nếu biểu thò số thứ nhất là 2 phần bằng nhau thì số thứ hai sẽ là 5 phần như thế. -HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo kết luận của GV. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. +Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số tức là bằng 100. +Tỉ số của hai số là 5 9 . -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp l;àm bài vào VBT. Bài giải Số bé nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của hai số là 100. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4  9 = 225 Số bé là: 255 – 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225 ; Số bé: 125 -HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. ************************************ Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục Tiêu - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở Bài tập 3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. [...]... tập 4 : - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm - HS thi trả lời nhanh - Các nhóm dán lời giải lên bảng * GV nhận xét, chốt lời giải đúng( SGV/188) D/Củng cố , dặn dò : - HS lắng nghe - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - 3 HS phát biểu - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - 3 HS phát biểu - Lớp nhận xét - 1 HS đọc - HS ngồi... cả lớp đọc đề -Gọi 1 HS đọc đề bài toán bài trong SGK -GV hướng dẫn: +Bài toán cho biết: +Bài toán cho em biết những gì ? Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ Nặng: 220kg Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau +Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi +Bài toán hỏi gì ? +Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại loại +Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi chúng ta làm như thế nào ? +Là thế nào để tính được số ki-l - túi nhân với... xét - Phát phiếu cho các nhóm - 3 HS đọc lại kết quả đúng - Gọi HS trình bày ý kiến - 1 HS đọc * GV chốt lời giải đúng : Cách b, c, d - Trao đổi theo cặp * Bài 3 : - HS nối tiếp nhau trình bày - HS đọc yêu cầu của bài - HS nhắc lại - HS làm bài theo cặp - Gọi HS trình bày - HS nêu * GV nhận xét, chốt lại ý đúng(SGV/198) - Thảo luận nhóm 4 * Bài 4 : - HS làm phiếu HT - Bài yêu cầu điều gì ? - HS... xét - 3 HS nêu - 3 HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu - HS hoạt động cá nhân - 3 HS phát biểu ý kiến * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghó trình bày ý kiến trước lớp * GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Cách b và c - 1 HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo * Bài 2 luận ghi kết quả vào phiếu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Đại diện nhóm trình bày -Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng - Lớp... bài - Tìm hiểu nội dung bài - Hs tự tìm và viết các từ khó ra giấy - Hs viết vào vở - Hs soát lỗi -Gv đọc bài -Gv chấm một số bài và nhận xét c/ Hdẫn làm bài tập Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính tả -Gv chốt lại -Hs viết vào vở - Hs lên bảng làm 4 Củng cố -Lớp nhận xét sữa chữa 5 Nhận xét dặn dò ************************************ Toán : CỦNG CỐ I/ Mục tiêu :  Hs củng cố lại một số dạng toán... khổ thơ - HS lần lượt nêu - Gọi HS đọc lại 3 khổ thơ - HS lần lượt nêu - Nêu cách đọc 3 khổ thơ ? - Cả lớp lắng nghe về nhà thực - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng hiện + Đọc diễn cảm 3 khổ thơ rèn đọc - Thi đua đọc diễn cảm - Gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc của bạn - Gọi HS xung phong đọc thuộc 3 khổ thơ - Nêu ý nghóa bài thơ D/ Củng cố, dặn dò: ************************************ Toán: LUYỆN... làm bài - 3 HS phát biểu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận ghi kết quả vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - 3 HS đọc lại kết quả đúng - HS lắng nghe và thực hiện ************************************ Chiều thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(Tiết 2) I.Mục Tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được... đất nước như thế nào? - 1 HS đọc lại - Gọi HS phát biểu - 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt nghỉ - GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/ 193 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc - Nhóm đôi đọc khổ thơ - 3 HS đọc nối tiếp lòng bài thơ - 3 HS đọc thuộc bài thơ, đọc ngẫu nhiên khổ thơ do GV chọn - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Nhận xét cách đọc - Treo bảng phụ ghi sẵn 3 khổ thơ cần - 2 HS đọc thuộc luyện... lời - HS trình bày * GV nhận xét chốt lời giải đúng(SGV/197) - Qua các bài tập phần nhận xét em rút được điều gì cho mình ? b/ Ghi nhớ : - GV gắn băng giấy đã ghi phần ghi nhớ lên bảng cho HS đọc c/ Luyện tập - 1 HS đọc - Hoạt động theo cặp đôi 1 em nêu , 1 em trả lời - HS nối tiếp nhau trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS suy nghó ,tìm câu trả lời - HS nối tiếp nhau trình bày - Lớp... HS 120kg -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK Bài 4 -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài -Yêu cầu HS đọc đề bài toán toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số -GV nhận xét và yêu cầu HS làm của hai số đó bài -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài 4.Củng c - Dặn dò: -GV tổng kết giờ học ************************************ Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - Mục tiêu: - Nhận biết . trong SGK. -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Hiệu của hai số là bao nhiêu ? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận. HS đọc - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc từ ngữ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS. dặn dò : - HS lắng nghe . - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - 3 HS phát biểu . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - 3 HS phát biểu . - Lớp nhận

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Xem thêm: Giáo án Tuần 29 CKTKN - L4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA

    MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY

    Ném bóng: Tiến hành như tiết 55

    Chính tả: NGHE – VIẾT

    Bài tập 2a: Ghép các âm tr/ch với vần …

    Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(Tiết 2)

    Chiều thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2010

    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

    ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w