+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 3 - Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV g
Trang 1TUẦN 30
05/4/2010
CC TĐ T KH ĐĐ
59 146 59 30
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đấtNhu cầu chất khoáng của thực vật
Luyện tập chungBảo vệ môi trường (T1)
06/4/2010
TD TĐ CT T KT
59 60 30 147 30
Nhảy dây ( như bài 58)Dòng sông mặc áoNhớ viết: Đường đi Sapa
Tỉ lệ bản đồLắp xe nôi (TT)
07/4/2010
KC T LTC LS MT
30 148 59 30 30
KC đã nghe,đã đọcƯùng dụng của tỉ lệ bản đồMRVT: Du lịch-thám hiểmNhững chính sách về kinh tế, VH của vua Quang TrungàTập nặn tạo dáng tự do
08/4/2010
LTC TLV T ĐL AN
60 59 149 30 30
Câu cảmLuyện tập quan sát con vậtƯùng dụng của tỉ lệ bản đồ (TT)Thành phố Đà Nẵng
Oân 2 bài hát:Chú voi con…,Thiếu nhi thế giới liên hoan
09/4/2010
TD TLV T KH SHL
60 60 150 60 30
Môn thể thao tự chọn – TC:Kiệu ngườiĐiền vào giấy tờ in sẵn
Thực hànhNhu cầu không khí của thực vậtSinh hoạt lớp
Ngày dạy :08/4/0 9 ĐẠO ĐỨC(Tiết 30)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
Trang 2- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng
b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc
sống con người Vậy chúng ta cần làm gì để bảo
vệ môi trường ?
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Thông tin
trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm
- GV kết luận :
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ
giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các
sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người
bị nhiễm
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau )
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
Trang 3bệnh
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm,
lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các
loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc
màu
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 Dùng
phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá
- GV kết luận :
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) ,
(g)
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm
không khí và tiếng ồn (a)
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt ,
vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc
để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương
###
TOÁN (Tiết 146) LUYỆN TẬP CHUNG
I -
MỤC TIÊU :
-Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về :
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số
-Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
Trang 4-Tính diện tích hình bình hành.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà
Nhận xét phần sửa bài
Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: Tính
HS tính và chữa bài
Bài 2: Tính diện tích của hình bình hành
HS tính rồi chữa bài
Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài
Bài 4:HS làm tương tự bài 3
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài và chữa bài
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:
### _
KỂ CHUYỆN (Tiết 30)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 1 Rèn kĩ năng nói :
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về về du lịch hay thám hiểm
- Hiểu cốt truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
2 Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
Trang 5- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn hs kể chuyện;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu
cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới
các từ quan trọng
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
mình sắp kể
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs thi kể trước lớp
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghĩa câu chuyện
-Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện
em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Đọc gợi ý
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời
3.Củng cố, dặn dò:
Trang 6-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
_###
KHOA HỌC (Tiết 59)
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết:
-Kể ra vai trò chất khoáng đối với đời sống thực vật
-Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 118,119 SGK
-Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: Bài cũ:-Nhu cầu về nước của cây như thế nào?
Bài mới:
Trang 7Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò về chất
khoáng của thực vật
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà
chua a,b,c trang 118 SGK
Kết luận:
Trong quá trình sống, nếu không được cung
cấp đầy đủ cá chất khoáng, cây sẽ phát triển
kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có,
sẽ cho năng suất thấp Điều đó chứng tỏ các
chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo
và các hoạt động sống của cây Ni-tơ có
trong chất đạm là chất khoáng quan trọng nhất
mà cây cần
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng
của thực vật
-Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs
đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm
-Quan sát và thảo luận:
+Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả
ra sao?
+Trong số các cây cà chua:a, b, c ,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Em rút ra điều gì?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết
quả được? Tại sao? Em rút ra điều
gì ?-Đại diện các nhóm bào cáo
-Nhận phiếu và làm theo phiếu (kèm theo)
-Đại diện các nhóm trình bày kết
Trang 8TẬP LÀM VĂN (Tiết 59)
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết để miêu tả
-Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật
II CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả:
Bài 1,2:
-Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn
-GV nêu vấn đề:
• Đẻ miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ
phận nào cũa chúng?
Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay
-Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận
của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ,
cái đầu, 2 cái chân)
-Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ miêu tả đó
Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
-Gv cho hs quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo,
chó…)
-2 Hs nhắc lại
-Vài hs đọc to
-Hs đọc thầm nội dung -Vài HS nêu ý kiến
-hs làm phiếu-HS trình bày cá nhân
-Hs nhận xét
-Hs đọc to yêu cầu-Cả lớp cùng quan sát-Vài hs nêu
Trang 9-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ phận cần tả của con
vật đó và ghi vào phiếu:
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
-Gọi hs trình bày kết quả
-GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài
-Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng các bộphận
Bài 4:
-GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các hoạt động thường xuyên của
con mèo(chó)”
-Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con Mèo Hung” SGK để nhớ
lại các hoạt động của mèo
-GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt động của mèo(chó)
-Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét
4/ Củng cố - Dặn dò
-Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe
-Nhận xét tiết học
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt
Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành
phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000… & nói: “Các
tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các
bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước
Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng
hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật
là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng
phân số 100000001 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ
trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m…) & mẫu số
cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị
HS làm tương tự bài 1, HS viết số thích hợp
vào chỗ chấm Dựa vào bảng GV có thể
HS quan sát bản đồ, vài
HS đọc tỉ lệ bản đồ
HS quan sát & lắng nghe
Trang 11Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
Làm bài trong SGK
LỊCH SỬ – TIẾT 27NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG
- Quý trọng tài năng của vua Quang Trung
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh
-Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?-Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
-Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất
nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân
tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế
không phát triển
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc
HS trả lời
Trang 12- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua
Quang Trung đã có những chính sách gì
về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các
chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành
Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở
về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu
nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai
nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở
cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào
buôn bán .Hoạt động2: Hoạt động cả
lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng
chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ
Nôm ?
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc
mà vua Quang trung đang tiến hành và tình
cảm của người đời sau đối với vua Quang
Trung
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
_### _
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 59)
Trang 13MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm
2 Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Bài tập 2 : Tiến hành tương tự bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
Mỗi HS tự chọn một nội dung viết về du lịch hay thám
hiểm
GV chấm một số đoạn viết tốt
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận
HS trình bày kết quả
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận
HS trình bày kết quả
HS đọc đoạn viết trước lớp
Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: câu cảm
Ngày dạy:10/4/09 ### _
THỂ DỤC(Tiết 59)
Trang 14KIỂM TRA NHẢY DÂY
I MUC TIÊU -:
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ
-Phương tiện: còi, đánh dấu 3-5 điểm dưới san cách nhau 2m
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
SINH
1 Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự
nhiên
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai…
-Một số động tác của bài thể dục phát triển chung
2 Phần cơ bản: 18 – 22 phút
a Nội dung kiểm tra: Nhảy dây kiểu chân trước
chân sau
b Tổ chức và phương pháp kiểm tra
Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS Mỗi
HS được nhảy từ 1 đến 2 lần và một lần chính thức
tính điểm
c Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực
hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của
từng học sinh
Đánh giá theo mức độ: Hoàn thành, Hoàn thành tốt,
Chưa hoàn thành
3 Phần kết thúc: 4 – 6 phút
Chơi một số động tác hồi tĩnh
GV công bố kết quả kiểm tra
GV nhận xét, đánh giá tiết học
HS tập hợp thành 4 hàng
Trang 151 Nhớ và viết đúng chính tả đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài: Đường đi Sa Pa.
2Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : r/d/gi hoặc v/d/gi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát
2 Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3 Bài mới: Đường đi Sa Pa
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm
sau…đến hết
-Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
-Giáo viên đọc cho HS viết
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát
lỗi
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
HS theo dõi trong SGK
Trang 16-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài
-Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
-HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b
-Giáo viên giao việc
-Cả lớp làm bài tập
-HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức
Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại
dương – thế giới.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
ghi lỗi ra ngoài lề trang tậpCả lớp đọc thầm
4 Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học, lam2 VBT 2a và 3a, chuẩn bị tiết 31
_###
TOÁN (Tiết 148) ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
Khởi động:
Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ