59 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật Hình ảnh minh hoạ trong SGKTranh ảnh các loại phân bón T 30/03/11 59 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm Một số tờ phiếu viết
Trang 1Tuần 30
Hai
28/03/11 146 Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập;bảng phụ
30 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con Bảng phụ kẻ dòng nhạc;Gõ đệm;…
59 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ảnh chân dung Ma-gien-lăng
30 Kỹ thuật Lắp xe nôi Bộ mô hình lắp láp kĩ thuật
30 Chào cờBa
29/03/11 59 Thể dục (Kiểm tra) Ôn tập 1còi,mỗi HS 1 dây nhảy,bàn ghế,
30 Lịch sử Những chính sách về kinh tế Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp;các bản chiếu vua
30 Chính tả Nhớ viết: Đờng đi Sa Pa Một số tờ phiếu khổ rộng viết Nội dung BT2a;BT3a.
59 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật Hình ảnh minh hoạ trong SGKTranh ảnh các loại phân bón
T
30/03/11
59 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm Một số tờ phiếu viết nội dungBT1,2.
30 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: đề tài tự chọn. Một số tợng nhỏ:ngời,con vậtảnh về ngời,con vật,BT của HS.
148 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Vẽ bản đồ Trờng Thắng Lợi SGK
30 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Một số truyện viết về du lịch;…
30 Địa lý Thành phố Huế Bản đồ hành chính VN;ảnh Huế.Năm
31/03/11 60 Thể dục Môn thể thao tự chọn Kẻ sân để tổ chức trò chơi MTC.
60 Tập đọc Dòng sông mặc áo Tranh minh hoạ bài bài đọc SGK
149 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Vẽ lại bản đồ nh trong SGK.
59 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật Tranh minh hoạ bài đọc SGK;Một số tranh ảnh chó,mèo cỡ to.
60 Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật Hình minh hoạ trong SGK
Sáu
01/04/11
60 Luyện từ và câu Câu cảm 4 giấy khổ to các nhóm thi làmBT2;bảng lớp viết sẵn BT1.
30 Đạo đức Bảo vệ môi trờng (tiết 1/2) Nội dung một số thông tin về MT
60 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng(đủ cho HS)và1 bản cỡ to.
30 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần
Trang 2Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
Toán (Tiết 146) Luyện tập chungA.Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
+ Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số
+ Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu)
và tỉ số của hai số đó
- Tính diện tích hình bình hành
B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?+ Vẽ sơ đồ
Học sinh 1:
a)35 + 1120 = 1220 + 1120 = 2320
b) 58 9− 4 = 7245 32−72 = 1372
Trang 3-Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng lớp giải
- 1 em đọc đề
+ Độ dài của đáy 18 cm
+ Chiều cao bằng 59 độ dài đáy+ Tính diện tích hình bình hành
- 1 em giải ở bảng lớp Cả lớp làm vào vở
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Học sinh nêu lại các bớc giải bài
toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của 2 số đó?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- 1 em đọc đề toán, cả lớp đọc đề bài trong SGK
+ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của
2 số đó
- Bớc 1: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán
- Bớc 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau
- Bớc 3: Tìm các số
- 1 học sinh lên bảng làm bài Học sinh cả lớp làm bài vào vở BT
Trang 4- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc hình thích hợp:
14Hình H6Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H6 bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình:
Trang 5ÂM NHAC (Tiết 30) Ôn tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan
(Gv dạy nhạc – Soạn giảng) -Tập đọc (Tiết 59)
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
A.Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy toàn bài Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài (Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma gien lăng, Ma tan) đọc rành mạch các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới
B.Đồ dùng dạy học
ảnh chân dung Ma gien lăng
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: “Trăng ơi từ đâu đến?” và trả lời câu hỏi: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Bài đọc hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất giúp các
em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma gien lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm
đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang
2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn
các tên riêng (Xe vi la, Tây Ban Nha,
Trang 6năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm
1552, 1083 ngày)
- Yêu cầu 6 học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của bài (3 lợt) Giáo
viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc mẫu Chú ý giọng đọc
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài
và trả lời câu hỏi:
+ Magien lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?
+ Vì sao Ma gien lăng lại đặt tên cho
Đại dơng mới tìm đợc là Thái Bình
D-ơng?
- Cả lớp đọc thầm, 2 em ngồi cùng bàn trao đổi
+ Có nhiệm vụ khám phá con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+ Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dơng
- Giáo viên giảng bài: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma gien lăng đã giong buồm ra khơi Đến gần cực Nam Mĩ, đi qua 1 eo biển là đến 1
đại dơng mênh mông, sóng yên biển lặng hiền hòa nên ông đã đặt tên cho
nó là: Thái Bình Dơng sau này có tên là eo biển Ma gien lăng
+ Giáo viên hỏi tiếp:
- Giáo viên: Đoàn thuyền xuất phát
từ cửa biển Xe vi la nớc Tây Ban Nha
tức là từ Châu Âu đi qua Đại Tây
D-ơng đến Nam Mĩ tức là Châu Mĩ đến
+ Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thủy thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn Mỗi ngày
có vài ba ngời chết, phải giao tranh với dân đảo Ma tan và Ma gian lăng
đã chết
+ Ra đi năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần 200 ngời bỏ mạng dọc đờng Trong đó có Ma gien lăng bỏ mình
Trang 7Thái Bình Dơng, đảo Ma Tan thuộc
Châu á qua Thái Bình Dơng và cập
bờ biển Tây Ban Nha Cuộc thám
hiểm đầy gian khổ, hi sinh, mất mát
+ Đoàn thám hiểm của Ma gien lăng
* Hạm đội của Ma gien lăng đã đi theo hành trình Châu âu - Đại Tây D-
ơng - Châu Mỹ - Thái Bình Dơng - Châu á (Ma tan) - ấn độ dơng - Châu
âu (Tây Ban Nha)
+ Đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới
+ Học sinh tiếp nối nhau phát biểu:
Đoạn 1: Mục đích cuộc thám hiểm
Đoạn 2: Phát hiện ra Thái Bình Dơng
Đoạn 3: Những khó khăn của đòan thám hiểm
Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma tan, Ma gien lăng bỏ mạng
Đoạn 5: Trở về Tây Ban Nha
Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm; dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích đề ra
+ Những nhà thám hiểm là những nhà ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn
+ Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn lao cho loài ngời
Nội dung chính: Bài ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và những vùng đất mới
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc cả
bài
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
đoạn 2, 3 (có thể giáo viên đọc mẫu
1 lần)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Mỗi em đọc 2 đoạn
- 3 -> 5 em thi đọc diễn cảm Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc hay nhất
3.Củng cố, dặn dò
Trang 8-Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay bây giờ, học sinh cần rèn luyện những đức tính gì? (học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết v-
- HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi.
- Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe noõi ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy trỡnh
- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thửùc hieọn thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa xe noõi
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC:
- Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn
- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
A/ OÅn ủũnh lụựp:
- Nhaộc nhụỷ HS giửừ traọt tửù, chuaồn bũ ủoà duứng
ủeồ hoùc taọp
B/Kieồm tra baứi cuừ:
- Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
C/Daùy baứi mụựi:
1/Giụựi thieọu baứi:
- Laộp xe noõi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc
- GV ghi tửùa baứi leõn baỷng
2/ Giaỷng baứi
* Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe noõi
a/ HS choùn chi tieỏt
- GV cho HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ chi tieỏt ủeồ
rieõng tửứng loaùi vaứo naộp hoọp
- GV kieồm tra giuựp ủụừ HS choùn ủuựng ủuỷ chi
tieỏt ủeồ laộp xe noõi
- Caỷ lụựp thửùc hieọn
- Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp
- Laộng nghe
- Nhaộc laùi
- HS choùn chi tieỏt ủeồ raựp
- 1 HS ủoùc.
Trang 9- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi
- Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài của các thanh
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ
trên tấm lớn
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành
xe và mui xe
c/ Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình
trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để
xe không bị xộc xệch
- GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra
sự chuyển động của xe
- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn
và chỉnh sửa
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn
vào hộp
D/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết
quả thực hành của HS
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học
bài “Lắp xe đẩy hàng”
- HS cả lớp quan sát
- HS thực hành lắp
- Lắng nghe
- HS làm cá nhân, nhóm
- HS trưng bày sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm
- Lắng nghe
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện
Trang 10
-Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011Thể dục (Tiết 59)
Ôn tập nhảy dâyA.Mục tiêu:
-Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
-Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, hông, vai: 1 - 2 phút
-Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng và nhảy
-Giáo viên nhận xét quá trình ôn luyện của học sinh: 1 phút
3.Giáo viên thông qua cách đánh giá khi kiểm tra nhảy dây học sinh về nhà tiếp tục ôn luyện
-Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt tối thiểu 6 lần (nữ), nam (5 lần)
-Hoàn thành: nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 4 lần (nữ), 3 lần (nam)
-Cha hoàn thành:
+Trờng hợp 1: nhảy sai kiểu
+Trờng hợp 2: nhảy cơ bản đúng kiểu, nhng thành tích đạt dới 4 lần (nữ), 3 lần (nam)
Những trờng hợp khác, do giáo viên quyết định
4.Phần kết thúc: 4 – 6 phút
-Một số động tác và trò chơi hồi tỉnh (do giáo viên chọn) 2 – 3phút
- Giáo viên nhận xét, công bố kết quả ôn luyện, tuyên dơng nhắc nhở 1 số học sinh: 2 phút
Trang 11- Về nhà ôn nhảy dây cho thành thạo hơn.
-Nhận xét tiết học
Toán (Tiết 147)
-Tỉ lệ bản đồA.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu
2.1.Giới thiệu bài
*Giáo viên hỏi: Các em đã đợc học về
bản đồ trong môn địa lý, em hãy cho
biết bản đồ là gì?
-Giáo viên: Để vẽ đợc bản đồ ngời ta
phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, vậy tỉ lệ
hình nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ
m-ời triệu lần Độ dài 1 cm trên bản đồ
ứng với độ dài 10000000cm hay
100km trên thực tế
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định
- Học sinh tìm và đọc tỉ lệ bản đồ
- Học sinh nghe giảng
Trang 12-Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dới dạng phân số 100000001 , tử số cho biết độ dài
thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m) và mẫu số cho biết
độ dài thật tơng ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m)
Giáo viên rút kết luận: Tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu
3.Luyện tập
Bài 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, mỗi độ dài 1mm, 1cm, 1dm ứng với độ dài thật nào cho dới đây?
1000dm, 1000cm, 1000mm
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề
Giáo viên hỏi:
1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
-Giáo viên hỏi thêm:
1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
- Gọi 2 em lên điền
- 1 em đọc đề toán
+ Là 1000 mm+ ứng với độ dài thật là 1000cm+ ứng với độ dài thật là 1000m+ 500mm
+ 5000 cm+ 10000m
- 2 em lên bảng Học sinh khác điền vào vở
Độ dài thu
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Trang 13-Tỉ lệ 1: 10000, quãng đờng từ A đến B đo đợc 1 dm Nh vậy độ dài thật của quãng đờng từ A đến B là:
-của vua Quang TrungA.Mục tiêu: Học sinh biết:
-Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
-Tác dụng của các chính sách đó
B.Đồ dùng dạy học
-Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Dựa vào lợc đồ hình 1, em hãy kể lại trận Hà Hồi
2.2.Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nớc
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm - Mỗi nhóm 5 học sinh thảo luận Kết quả thảo luận là:Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
khuyến nông” lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang
- Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm lại thanh bình
Thơng nghiệp - Đúc đồng tiền mới - Thúc đẩy các ngành
Trang 14- Yêu cầu nhà Thanh
mở cửa biên giới để dân
2 nớc tự do trao đổi hàng hóa
- Mở cửa biển cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán
nông nghiệp, thủ công phát triển
- Khuyến khích nhân dân ta học tập, phát triển dân trí
- Bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
Giáo viên kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lu tán phải trở về quê cày cấy); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nớc tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn n-
ớc ngoài vào buôn bán
2.3 Hoạt động 2: Quang Trung - Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá
Lý, Trần sử dụng Chữ Nôm đa vào cách viết của chữ Hán nhng đọc theo
âm Tiếng Việt Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, ý thức tự c-ờng dân tộc
Giáo viên: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nớc ta, thay cho chữ Hán Nhà vua giao cho La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính, để dịch chữ Hán ra chữ Nôm Các văn kiện nhà nớc dần dần đợc viết bằng chữ Nôm Năm 1789, kì thi Hơng đầu tiên đợc tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm
+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nớc
lấy việc học làm đầu” của vua Quang
Trung nh thế nào?
+ Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc
Giáo viên: Đúng đấy các em ạ Đất nớc muốn phát triển đợc, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
3.Củng cố, dặn dò
Trang 15Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792) Ngời
đời sau đều thơng tiếc một ông vua tài năng đức độ nhng mất sớm
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung
Gọi vài em đọc mục ghi nhớ SGK
Nhận xét tiết học
Chính tả (Nhớ - viết) (Tiết 30)
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 em lên bảng viết Học sinh viết vào giấy nháp: xử trảm, nớc tràn, trận đấu; nghề chài; chán chờng, chặng đờng
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn
văn cần nhớ viết
+ Hỏi: Phong cảnh Sa Pa thay đổi nh
thế nào?
+ Vì sao Sa Pa đợc gọi là “Món quà
tặng diệu kì” của thiên nhiên?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Trong bài viết có những từ khó nào
các em dễ viết lẫn
- Giáo viên gọi 2 em lên bảng viết
Học sinh khác viết bảng con
c) Nhớ - viết chính tả
d) Giáo viên thu vở chấm nhận xét
bài của học sinh
- 2 học sinh đọc thuộc lòng thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày Ngày thay
đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa
- Học sinh nhớ viết
- 2 em đọc to Cả lớp đọc thầm
Trang 16- Giáo viên nhận xét kết luận.
- Chia lớp thành 4 nhóm Đại diện nhóm lên trình bày
a)
ra vào, rà soát, rà lại,
rà mìn, đói rã, ra mắt,
Rong chơi, rong biển, bán rong, ròng ròng, đi rong,
Nhà rông, rồng rỗng, rộng, rống lên,
Rửa, rục rữa, rựa,
da trời, da diết,
Cây dong, dòng nớc, dong dỏng
Cơn dông (cơn giông) Da, dừa, dứa
tham gia, giả
dối, giã giò,
Giơng buồm, dóng hàng, giọng nói, trống giọng
cờ mở,
Nòi giống, giống hệt, hạt giống, cơn giông
ở giữa, giữa chừng,
b)
va đầu, và cơm, vá áo,
ăn vạ, vã nên hồ
Vòng, vòng, vong ân, vong hồn, vang vọng, vọng xa,
Vông, cao vổng, núi uống, cây vông,
Vừa, vữa xây nhà, vựa lúa
trời, da giả, giả da
Dòng nớc, dòng sông, dong dỏng,
Cơn dông, Da, dừa, dứa
tham gia, giả
dối, gia quyến, gia sự,
Giọng nói, giỏng tai, giọng buồm
Cơn giông, nòi giống, con giống
ở giữa, giữa chừng
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống dới đây:
- Giáo viên treo bảng phụ viết bài tập
3a và 3b lên bảng - 2 em điền bảng lớp Học sinh khác làm vào SGK
Trang 17khác dùng bút chì điền vào SGK
a)Thế giới - rộng - biên giới - biên giới - dài
b)Th viện - lu giữ - bằng vàng - đại dơng - thế giới
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò
-Về đọc và làm lại BT3 vào vở Tập đặt câu với BT2 vừa tìm đợc
-Nhận xét tiết học
Khoa học (Tiết 59) Nhu cầu chất khoáng của thực vật
-A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
-Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
-Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
1.Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loại cây
khác nhau có nhu cầu về nớc khác
- Cùng một cây, trong những giai
đoạn phát triển khác nhau cần những lợng nớc khác nhau
- Ngoài ra, khi thời tiết thay đổi nhu cầu nớc của cây cũng thay đổi
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển đợc cần phải cung cấp đủ các chất khoáng có trong đất Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về khoáng chất khác nhau Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ
Trang 18hơn về vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật cũng nh nhu cầu
về chất khoáng của mỗi loài thực vật
2.2 Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật
Hỏi:
+ Trong đất có các yếu tố nào cần
cho sự sống và phát triển cây?
+ Khi trồng cây, ngời ta có phải bón
+ Ngời ta phải bón thêm các loại phân khác cho cây và khoáng chất trong đất không đủ cho cây phát triển Bón thêm phân để cung cấp
đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây
+ Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh,
Giáo viên: Mỗi loại phân cung cấp 1 loại chất khoáng cần thiết cho cây Thiếu một trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trởng
và phát triển đợc
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh họa 4 cây cà chua trang 118
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Các cây cà chua ở hình vẽ trên
phát triển nh thế nào? Hãy giải thích
vì sao?
- Học sinh hoạt động theo bàn trao
đổi và trả lời câu hỏi
+ Vài em đứng lên trình bày trớc lớp Học sinh khác nhận xét bổ sung
Cây a: Cây phát triển tốt nhất, cây cao, lá xanh, nhiều quả, quả to, và mọng vì cây đợc bón đủ chất khoáng
Cây b: Phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống, cây không thể ra hoa hay kết quả đợc là vì cây thiếu Ni tơ
Cây c: Phát triển kém, thân gầy lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn là do thiếu kali
Cây d: Phát triển kém, thân gần lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn do thiếu phốt pho
+ 4 cây cà chua em vừa quan sát,
cây nào phát triển tốt nhất Cây nào
phát triển chậm nhất? Tại sao? Vậy
em có kết luận gì?
+ Cây a: phát triển tốt nhất cho năng suất cao Cây đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng
+ Cây c: Phát triển kém nhất vì cung cấp cha đầy đủ chất khoáng (thiếu ni tơ)
+ Nitơ là chất khoáng rất quan trọng
đối với thực vật
Trang 192.3Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
trang 119 SGK
+ Những loại cây nào cần đợc cung
cấp nhiều Ni tơ hơn?
+ Những loại cây nào cần đợc cung
cấp nhiều phốt pho hơn?
+ Những loại cây nào cần đợc cung
cấp nhiều Ka li hơn?
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất
khoáng của cây?
+ Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa
+ Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau
+ Giai đọan lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm có Ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng khi gặp gió to dễ bị
đổ
+ Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa
Giáo viên kết luận: Mỗi loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lợng khác nhau Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau
Ví dụ: Đối với các cây cho quả, ngời ta thờng bón phân nào lúc đâm cành ,
đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần đợc cung cấp nhiều chất khoáng
Thứ t ngày 30 tháng 03 năm 2011Luyện từ và câu (Tiết 59)
-Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm
A.Mục tiêu:
-Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
Trang 20-Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những t ngữ tìm đợc.
B.Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ tiết Luyện từ và câu: giữ phép lịch sự )
-Gọi 1 em lên làm bài tập 1
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đợc biết thêm rất nhiều từ thuộc chủ
điểm du lịch, thám hiểm và biết cách sử dụng chúng khi viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
2.2.Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung bài
1
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Gọi học sinh đọc lại các từ vừa tìm
a)Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: vali, cần câu, lều trại, giày thể thao,
mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lớt, vặt, quả cầu ) thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nớc uống
b)Phơng tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phơng tiện giao thông: tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, cáp treo, bến xe, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô
c)Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch
c)Địa điểm tham quan, du lịch phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác
n-ớc, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm,
Bài 2: Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm
a)Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm
La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,
b)Những khó khăn, nguy hiểm cần vợt qua
bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn,
c)Những đức tính cần thiết của ngời tham gia
Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá,
Trang 21Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 nhóm hoạt động Đại diện 4 nhóm
trình bày trớc lớp
Ví dụ: Tuần vừa rồi, lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan,
du lịch ở đâu Địa phơng chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn khách du lịch: phố cổ, bãi biển, thác nớc, núi cao Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nớc Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, quần áo thể thao, mũ, giày thể thao, dây, đồ ăn, nớc uống Có bạn còn mang theo cả bóng, lới, vợt, cầu lông, cần câu, thiết bị nghe nhạc, điện thoại,
3.Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học Viết lại đoạn văn hoàn chỉnh vào vở
-Mỹ thuật (Tiết 30) Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn (Gv dạy Mĩ thuật – Soạn giảng)
Toán (Tiết 148) ứng dụng của tỉ lệ bản đồA.Mục tiêu: Giúp học sinh: từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất
-B.Đồ dùng dạy học
Vẽ lại bản đồ Trờng mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng (nếu không thì dùng hình vẽ trong SGK)
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Trên bản đồ tỉ lệ 1:100, độ dài thu nhỏ là 1cm thì độ dài thật là bao nhiêu? (Đồ dài thật là 1000 cm)
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài mới: các em đã biết thế nào là tỉ lệ bản đồ, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
2.2.Giới thiệu bài toán 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
tập1SGK/156
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
trong SGK
+ Giáo viên hỏi: Trên bản đồ, độ rộng
của cổng trờng thu nhỏ là mấy xăng
- 1 em đọc to Học sinh khác đọc thầm
- Học sinh quan sát tranh
+ Độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là
2 cm
+ Tỉ lệ 1 : 300