1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 2 TUẦN 28 ( BUỔI 2)

23 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Tuần 28 Thứ ngày tháng năm Tập đọc KHO BÁU I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. •-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng . •-Biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc. •Hiểu : Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK/tr 84 và các thành ngữ “hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để” -Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ :Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Kho báu. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 1.Bài cũ : PP kiểm tra . -Gọi 3 em HTL bài “Bé nhìn biển” 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đocï . -PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà (mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh), sự hảo huyền của hai người con (mơ chuyện hảo huyền). Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhòp nhanh hơn. Câu kết- hai người con đã hiểu lời dặn dò của cha, đọc chậm lại. -3 em HTL bài và TLCH. -Kho báu -Tiết 1. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. 1 -PP luyện đọc : Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : nông dân, hai sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, hão huyền. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -Tập đọc bài. Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KHO BÁU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp. - Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2.Kó năng : Rèn kó năng nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp nối lời bạn đã kể. 3.Thái độ : Học sinh biết chăm học, chăm làm sẽ đem đến thành công trong cuộc sống. 2 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Kho báu”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” và TLCH: 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì ? Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo gợi ý . Đoạn 1 : Hai vợ chồng chăm chỉ. Thức khuya dậy sớm. Không lúc nào ngơi tay. Kết quả tốt đẹp. -Giáo viên Nhắc nhở HS cách dùng từ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. -Khen ngợi HS biết dùng từ : từ lúc gà gáy và khi đã lặn mặt trời. -Khuyến khích HS dùng từ : Không lúc nào ngơi tay, không để cho đất nghỉ. Đoạn 2 : Dặn con. Tuổi già. Hai người con lười biếng. -3 em kể lại câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” và TLCH. -Kho báu. -Kho báu là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần. -1 em nhắc tựa bài. -1 em kể chi tiết các sự việc để hoàn chỉnh đoạn 1 : Ý đoạn 1 : (Hai vợ chồng chăm chỉ) Ở vùng quê nọ, có hai vợ chồng người nông dân quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. -Thức khuya dậy sớm : Họ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. -Không lúc nào ngơi tay : Hai vợ chồng cần cù, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúc, họ cấy lúa. Vừa gặt hái xong, họ lại trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. -Kết quả tốt đẹp : Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gầy dựng được một cơ ngơi thật đàng hoàng, nhà cao, cửa rộng, gà lợn đầy chuồng, cá đầy ao ……. -Chia nhóm kể đoạn 2-3. -Đại diện nhóm thi kể từng đoạn -3 em đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3 đoạn. Nhận xét 3 Lời dặn của người cha. Đoạn 3 : Tìm kho báu Đào ruộng tìm kho báu. Không thấy kho báu. Hiểu lời dặn của cha. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện -Nhận xét. 3. Củng cố : PP hỏi đáp :Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện nói lên ý nghóa gì ? -Nhận xét tiết học -Chia nhóm. Tập kể trong nhóm toàn bộ chuyện dựa vào gợi ý. -Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn lên kể. Nhận xét. - Thứ ngày tháng năm Toán ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm. - Nắm được đơn vò nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Biết cách đọc và viết số tròn trăm. 2. Kó năng : Đọc viết đúng, nhanh chính xác các số đơn vò, chục, trăm, nghìn. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV. 2. Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 1.Bài cũ : PP kiểm tra. Gọi 3 em lên bảng. 20 : 0 + 5 = -3 em làm bài.Lớp làm bảng con. 20 : 0 + 5 = 0 + 5 = 5 1 x 14 : 1 = 14 : 1 = 14 4 1 x 14 : 1 = 45 x 1 : 9 = -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập đơn vò, chục, trăm. Mục tiêu : Ôn lại về quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm. PP trực quan, hỏi đáp : -Giáo viên gắn 1 ô vuông và hỏi : có mấy đơn vò ? -Tiếp tục gắn 2.3.4.5 …………………… 10 ô vuông và yêu cầu HS nêu số đơn vò. -10 đơn vò còn gọi là gì ? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ? -GV viết bảng : 10 đơn vò = 1 chục. -PP trực quan : Giáo viên gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục. -Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay từ 10 đến 100) -10 chục bằng mấy trăm ? -Giáo viên viết bảng : 10 chục = 100. -Hoạt động 2 : Giới thiệu 1 nghìn . Mục tiêu : Nắm được đơn vò nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. A/ Số tròn trăm : -PP trực quan : Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? 45 x 1 : 9 = 45 : 9 = 5 -Đơn vò, chục, trăm, nghìn. -Quan sát. -Có 1 đơn vò. -1 em nêu : Có 2.3.4.5.6.7.8.9.10 đơn vò. -10 đơn vò còn gọi là 1 chục. -Suy nghó và trả lời : 1 chục = 10 đơn vò. -Nhiều HS nêu 1 chục – 10, 2 chục – 20, 3 chục – 30 …………………. 10 chục - 100 -HS nêu : 10 chục = 1 trăm. -Nhiều em nhắc lại. -Theo dõi -Có 1 trăm. -1 em viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. -Có 2 trăm. -1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 100. -Viết bảng con : 200. 5 -Gọi 1 em lên bảng viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 100. -PP giảng giải : GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. -GV lần lượt đưa ra 3.4.5.6.7.8.9.10 hình vuông để giới thiệu các số từ 300 →900. -Các số từ 300 →900 có gì đặc biệt ? -PP giảng giải : Những số này được gọi là những số tròn trăm. B/ Giới thiệu nghìn. -PP trực quan, hỏi đáp : -Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi : Có mấy trăm ? -Giải thích : 10 trăm được gọi là 1 nghìn. -Viết bảng : 10 trăm = 1 nghìn. -Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1.000 . -PP hỏi đáp : 1 chục bằng mấy đơn vò ? -1 trăm bằng mấy chục ? -1 nghìn bằng mấy trăm ? -Nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành . Mục tiêu : Thực hành cách đọc -Học sinh đọc và viết số từ 300 →900. -Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Nhiều em nhắc lại. -Có 10 trăm. -Cả lớp đọc : 10 trăm = 1nghìn -Quan sát, nhận xét : Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. -HS đọc và viết số 1000. -1 chục = 10 đơn vò. -1 trăm = 10 chục. -1 nghìn = 10 trăm. -Nhiều em nêu mối liên hệ giữa đơn vò, chục, trăm, nghìn. -Đọc và viết số. -HS đọc và viết số theo hình biểu diễn. -HS nêu : Chọn hình phù hợp với số . -HS thực hành trên bộ đồ dùng . Nghe và lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc. Nhận xét. -1 chục = 10 đơn vò. -1 trăm = 10 chục. -1 nghìn = 10 trăm. -Học thuộc quan hệ giữa đơn vò, chục, 6 và viết số tròn trăm. -PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn một số đơn vò, một số chục, các số tròn trăm bất kì .Gọi HS đọc và viết số tương ứng. -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -PP thực hành : Giáo viên đọc một số tròn chục, tròn trăm bất kì -Nhận xét. cho điểm. 3. Củng cố : Nêu mối quan hệ giữa đơn vò, chục, trăm, nghìn ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. trăm, nghìn . Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ (Nghe viết) KHO BÁU . PHÂN BIỆT UA/ , L/ N, ÊN/ ÊNH . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu” - Luyện viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn : l/ n, (ên/ ênh), ua/ . 2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Biết chăm học, chăm làm thì sẽ được sung sướng hạnh phúc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn BT 2a,2b. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. 7 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 1.Bài cũ : Giáo viên chia bảng làm 4 cột, gọi 4 em lên bảng. -GV đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 167). voi h vòi, mùa màng. thû nhỏ, chanh chua. Bài 3 : a/ Ơn trời mưa nắng phải thì. Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu, Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng . b/Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào ? 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. -4 em lên bảng. Lớp viết bảng con. 2 em viết : con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp. -2 em viết tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr. -Điền vần / ua vào chỗ trống . -3 em lên bảng đính vần vào chỗ trống, sau đó đọc kết quả. Lớp làm vở BT. -Nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng điền nhanh l/ n, ên/ ênh vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 8 Thứ ngày tháng năm Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh -Biết so sánh các số tròn trăm. -Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. 2.Kó năng : So sánh các số tròn trăm đúng, nhanh, chính xác . 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông (25cm x 25cm) biểu diễn 1 trăm. 2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hỗ trợ 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Đọc viết số Viết số : 300 , 700 , 800 , 600 , 1000 . Đọc số : 200 , 500 , 900 , 400 , 1000 . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : So sánh các số tròn trăm. Mục tiêu : Biết so sánh các số tròn trăm. -PP trực quan, hỏi đáp : GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi : Có mấy trăm ô vuông ? -Gọi 1 em lên bảng viết. -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước và hỏi : Có mấy trăm ô vuông ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 300 ở HS viết số bảng con HS đọc số -So sánh các số tròn trăm. -Có 2 trăm. -1 em lên bảng viết 200 -Có 300 ô vuông. -1 em lên bảng viết 300. -300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. -300 lớn hơn 200. -200 bé hơn 300. -1 em lên bảng. Lớp làm bảng con : 9 dước hình biểu diễn.? -GV hỏi : 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn ? -Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn ? -200 và 300 số nào bé hơn ? -Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ trống . -Tiến hành tương tự với số 300 và 400. -200 và 400 số nào lớn hơn ? số nào bé hơn ? -300 và 500 số nào lớn hơn ? số nào bé hơn ? -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành . Mục tiêu : Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -PP luyện tập : Gọi 2 em lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? PP trực quan -hỏi đáp -Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì ? -Gọi HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 200 < 300 300 > 200 -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -1 em : 300 < 400 400 > 300. -400 > 200, 200 < 400. -300 < 500, 500 > 300. -So sánh các số tròn trăm và điền dấu thích hợp -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nhận xét. -Điền số còn thiếu vào ô trống -Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. -HS cùng đếm. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Suy nghó và điền các số tròn trăm trên tia số. -Tập đếm các số tròn trăm thành thạo. 10 [...]... 110 20 0 vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình Hoạt động 2 : So sánh các số vuông - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 tròn chục -Điền dấu : 110 < 120 , 120 > 110 Mục tiêu : So sánh được các số tròn chục Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học -PP trực quan : Gắn bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi : Có bao nhiêu ô vuông ? -Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi : Có bao -HS thực hiện so sánh : 120 ... 1 02 hay 1 02 > 101 -GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vò trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ? -Dựa vào vò trí các số trên tia số hãy so sánh 101 và 1 02 ? -Chữ số hàng trăm cùng là 1 - Chữ số hàng chục cùng là 0 - Chữ số hàng đơn vò là : 1 nhỏ hơn 2 hay 2 lớn hơn 1 -Làm bài -Điều đó đúng -1 02 < 1 02 vì trên tia số 101 đứng trước 1 02, ... bài 20 Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ? -GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó -PP hỏi đáp : Viết bảng 101 …… 1 02 và hỏi : -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 101 và số 1 02 ? -Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 101 và số 1 02 ? -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của số 101 và số 1 02 ? -GV nói : Vậy 101 nhỏ hơn 1 02 hay 1 02 lớn... < 130, hay 130 > 120 nhiêu ô vuông ? -110 hình vuông và 120 hình -Trò chơi “Chim bay cò bay” vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn ? -Vậy 110 và 120 số nào lớn -2 em lên bảng Lớp làm vở Nhận xét hơn, số nào bé hơn ? -Gọi 1 em lên bảng điền dấu < bài bạn > 14 -PP truyền đạt : Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình u\vuông như... cùng hàng để so sánh 120 và 130 -Quan sát Sau đó so sánh các số thông qua việc so sánh các số cùng hàng -Điền dấu < > = vào chỗâ trống -Làm bài -Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ trống -Dựa vào việc so sánh các chữ -1 em lên bảng làm Lớp làm vở số cùng hàng để so sánh 120 110. 120 .130.140.150.160.170.180.190 .20 và 130 0 -Trò chơi -Vì đếm 110, sau đó đếm 120 rồi đếm Hoạt động 2 : Luyện tập, thực... trong bài học -2 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết -Có lẻ ra đơn vò nào không ? số Nhận xét -Đây là một số tròn chục -Vài em đọc -Hướng dẫn tương tự dòng thứ -Quan sát hai : viết và cấu tạo số 120 -PP hoạt động : Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách đọc, viết -Có 110 ô vuông, 1 em lên bảng viết số các số : 130 20 0 110 -Có 120 ô vuông, 1 em lên bảng viết số 120 -Em hãy đọc các số tròn chục - 120 hình vuông... chục 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng viết các số tròn chục mà em đã học -Nhận xét,cho điểm 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục từ 110 → 20 0 Mục tiêu : Biết các số tròn chục từ 110 → 20 0, gồm các trăm, các chục, các đơn vò Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 → 20 0... hành Mục tiêu : Biết vận dụng bài -Vài em đọc : 10 .20 .30.40.50.60……… học để làm bài tập đúng 20 0 PP hỏi đáp- thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét -PP trực quan : Vẽ hình biểu -HS thi xếp hình diễn Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1 -Nhận xét, cho điểm Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ? -Vài em đọc : 10 .20 .30.40.50.60……… -GV nhắc nhở : Để điền số 20 0 đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh... - Tìm hiểu các loài cây 12 Thứ ngày tháng năm Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 → 20 0 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : •-Biết các số tròn chục từ 110 → 20 0, gồm các trăm, các chục, các đơn vò -Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 → 20 0 -So sánh được các số tròn chục Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học 2. Kó năng : Rèn kó năng làm tính nhanh đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/... số từ 101 → 110 2. Kó năng : Rèn kó năng làm tính nhanh đúng 3.Thái độ : Ham thích học toán II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vò 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng viết các số tròn chục mà em đã học -Nhận xét,cho điểm 2. Dạy bài mới : Hoạt . ít hơn 120 hình vuông. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120 . -Điền dấu : 110 < 120 , 120 > 110 . -HS thực hiện so sánh : 120 < 130, hay 130 > 120 -Trò chơi “Chim bay cò bay” -2 em lên. vở. 110. 120 .130.140.150.160.170.180.190 .20 0 -Vì đếm 110, sau đó đếm 120 rồi đếm 130.140… -Theo dõi đọc lại các số trên. -Vài em đọc : 10 .20 .30.40.50.60……… 20 0 -HS thi xếp hình -Vài em đọc : 10 .20 .30.40.50.60………. l/ n, ( n/ ênh), ua/ . 2. Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Biết chăm học, chăm làm thì sẽ được sung sướng hạnh phúc. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn BT 2a,2b. 2. Học

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w