Tuần 30 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010. tập đọc Thuần phục s tử I. Mục tiêu. - c ỳng cỏc tờn riờng nc ngoi; bit c din cm bi vn. - Hiu ý ngha : Kiờn nhn, du dng, thụng minh l sc mnh ca ngi ph n, giỳp h bo v hnh phỳc gia ỡnh. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Con gái. + Trả lời câu hỏi trong SGK 2.Bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2. Hớng dẫn HS luyện đọc: - HS đọc bài. - HS đọc từ khó. Cả lớp đọc thầm theo. - HS chia bài làm 5 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ. Đoạn 2: Tiếp theo đến vừa đi vừa khóc Đoạn 3: Tiếp theo đến chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 4: Tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi. Đoạn 5: Còn lại. HS tiếp nối nhau đọc bài. HS nhận xét. - GV HD cách đọc đoạn. -3 HS khác luyện đọc, - Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải sau bài (thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A- la) - HS đọc theo nhóm. - GV đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn văn: khi băn khoăn, khi hồi hộp, khi nhẹ nhàng. Lời giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn. HĐ3.Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn , HS trả câu hỏi . HS khác nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung thêm. + Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? + vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ , Ha- li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? + Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với s tử? + Ha- li- ma đã lấy ba sợi lông bờm của s tử nh thế nào? + Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha- li- ma , con s tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi? + Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? - HS nêu ý nghĩa của bài. - GV ghi ý nghĩa. HS ghi ý nghĩa vào vở. ý nghĩa: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính tốt làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. HĐ 4: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn - HS nêu cách đọc diễn cảm. HS đọc đoạn văn. - HD đọc đoạn: Nhng mong muốn hạnh phúc chải bộ lông bờm sau gáy. 1 - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. toán ôn tập về đo diện tích i. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan h gia cỏc n v o din tớch ; chuyn i cỏc s o din tớch ( vi cỏc n v o thụng dng) - Vit s o din tớch di dng s thp phõn. - C lp lm bi 1, 2 (ct 1), 3 (ct 1). HSKG lm cỏc bi cũn li. II. Đồ dùng dạy học: -Phấn màu. III. Hoạt động dạy học: 1, Thực hành: HĐ1: Củng cố và ôn tập bảng đơn vị đo diện tích Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích Bài 1: - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét Chú ý: Khi đo diện tích ruộng đất ngời ta còn dùng đơn vị hec-ta (ha). 1ha = m 2 b) Trong bảng đơn vị đo diện tích: - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Bài 2: - HS đọc đề bài, làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ. HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm a) 1m 2 = 100 dm 2 = 10 000 cm 2 = 1 000 000 mm 2 . 1ha = 10 000 m 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000 m 2 b) 1m 2 = 0,01 dam 2 1m 2 = 0,0001 hm 2 = 0,0001 ha 1m 2 = 0,000001 km 2 1ha = 0,01 km 2 4ha = 0,04 km 2 HĐ2: Củng cố cách viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân Bài 3: - HS làm bài vào vở, trao đổi vở kiểm tra và nhận xét bài nhau - 1 HS khác nhận xét, GV kết luận và cho điểm 65 000m 2 = 6,5 ha ; 846 000m 2 = 84,6 ha; 5000m 2 = 0,5 ha 6km 2 = 600 ha ; 9,2km 2 = 920 ha ; 0,3km 2 = 30 ha 2.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Khoa học Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bit thỳ l ng vt con II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 120, 121 SGK. Vở BTKH III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nờu s phỏt trin phụi thai ca chim? + Chim nuụi con nh th no? 2. Dạy bài mới: HĐ1. Quan sát Mục tiêu: HS biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. * Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chim, ếch. 2 - Làm việc theo nhóm: HS quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì? * + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ. - HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. - Kết luận : Thú là loại động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim HĐ 2: Làm VBT Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con; mỗi lứa nhiều con. - Từng nhóm hoàn thiện Bài 2 - VBT của mình. Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con trâu, bò, ngựa, hơu, nai, khỉ 2 con trở lên chó, lợn, mèo, hổ, s tử, chuột - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV tuyên dơng nhóm làm tốt . 3. Củng cố, dặn dò: ******************************* Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010. thể dục môn thể thao tự chọn. trò chơi lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn ném bóng vào rổ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: bóng, còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: HĐ 1: Môn thể thao tự chọn: Ném bóng: Học cách ném bóng bằng một tay( trên vai): Tập đồng loạt theo tổ, GV theo dỗi và sữa sai cho HS. Học cách ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai): GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. HĐ 2: Trò chơi Lò cò tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. - Cho HS chơi chính thức 2-3 lần. 3. Phần kết thúc: 3 - Cho HS thả lỏng hoặc hát một bài. - GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. toán ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan h gia một khi,-xi-một khi, xng-ti-một khi. - Vit s o th tớch di dng s thp phõn; - Chuyn i s o th tớch. - C lp lm bi 1, 2 (ct 1), 3 (ct 1). HSKG lm cỏc phn cũn li. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : 1. Bài mới: HĐ1: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thể tích chuyển đổi số đo thể tích Bài 1: - HS làm bài vào vở BT, trao đổi vở kiểm tra và nhận xét bài nhau - 1 HS lên bảng đọc bài của mình (câu a) , 1 HS khác nhận xét b) Trong bảng đơn vị đo thể tích: - 1 số HS trả lời câu b) - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - GV kết luận và cho điểm Bài 2: - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài mỗi HS làm 4 phép biến đổi . 1 HS khác nhận xét 1m 3 = dm 3 1dm 3 = cm 3 7,268m 3 = dm 3 4,351dm 3 = cm 3 0,5m 3 = dm 3 0,2dm 3 = cm 3 3m 3 2dm 3 = dm 3 1dm 3 9cm 3 = cm 3 HĐ2: Củng cố cách viết số đo thể tích dới dạng số thập phân Bài 3: - HS tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS khác nhận xét - GV đánh giá và cho điểm a) Có đơn vị đo là mét khối: 6m 3 272dm 3 ; 2105dm 3 ; 3m 3 82dm 3 b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối: 8dm 3 439cm 3 ; 3670cm 3 ; 5dm 3 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. chính tả Cô gái của tơng lai I. Mục tiêu: - Nghe vit ỳng chớnh t , vit ỳng nhng t ng d vit sai ( VD : in-t- nột), tờn riờng nc ngoi, tờn t chc. - Bit vit hoa tờn cỏc huõn chng, danh hiu, gii thng, t chc (BT2, 3). II- Đồ dùng dạy - học: VBT Tiếng việt, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hớng dẫn HS nhớ - viết - HS đọc bài . - HS nêu từ ngữ dễ viết sai. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ, những chữ dễ viết sai (in- tơ-nét, ốt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên) 4 + Vì sao tác giả lại tin rằng bạn Lan Anh là một trong những mẫu ngời của tơng lai ? - HS trả lời, HS nhận xét. - GV đọc từng bộ phận trong câu cho hs viết. - GV chấm chữa từ 10 bài. HĐ3. HD HS làm bài tập chính tả Bài 1 : - 1 Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. - Hs làm và chữa. - HS nhận xét cách viết hoa Anh hùng Lao động. Anh hùng Lực lợng vũ trang. Huân chơng Sao vàng. Huân chơng Độc lập hạng Ba. Huân chơng Lao động hạng Nhất. Huân chơng Độc lập hạng Nhất. Bài 2: - GV cho 1 Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. - GV cho Hs làm và chữa. - GV chữa bài a) Huân chơng cao quý nhất của nớc ta là Huân chơng Sao vàng. b)Huân chơng Quân công là huân chơng dành cho tập thể và cá nhân xuất sắc trong quân đội. c)Huân chơng Lao động là huân chơng dành cho tập thể và cá nhân xuất sắc trong lao đông sản xuất. Lu ý: Cụm từ xác định hạng huân chơng không nằm trong cụm từ chỉ tên huân chơng nên ta không viết hoa từ hạng mà chỉ viết hoa từ chỉ hạng của huân chơng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nam và nữ I - Mục tiêu: - Bit mt s phm cht quan trng nht ca nam, ca n (BT1, BT2). - Bit v hiu c ngha mt s cõu thnh ng, tc ng (BT3) II- Đồ dùng dạy học: - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. - Vở bài tập Tiếng Việt 5 - Tập hai III - Hoạt động dạy - học: 1. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài 1: - 1HS đọc yêu cầu BT. -HS làm bài cá nhân, - Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét - GV giải thích thêm. Với câu hỏi a: GV hớng dẫn HS đồng tình với ý kiến đã nêu.Nếu HS cha hiểu GV có thể giải thích để HS rõ. Với câu hỏi b, c: HS có thể chọn trong những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc của nữ một phẩm chất mình thích.VD: Nam ( dũng cảm hoặc năng nổ); nữ ( dịu dàng hoặc khoan dung). HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT, HS đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng của hai nhân vật Giu- li- ét- ta và Ma- ri-ô. - Cho HS trình bày kết quả. Phẩm chất chung của hai nhân vật: giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác. Phẩm chất riêng: Ma- ri- ô giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thợng; Giu- li- ét- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. HĐ4: Hớng dẫn HS làm bài 3. - 1HS đọc yêu cầu BT. 5 - Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. - Trình bày ý kiến cá nhân, giải thích vì sao. - HS nhẩm thuộc. - HS đọc. Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng đợc xem là đã có con, nhng có đến mời con gái thì vẫn xem nh cha có con. Câu c: Trai gài đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang). Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự. Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thờng con gái. Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ. lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Bit nh mỏy thy in Hũa Bỡnh l kt qu lao ng gian kh, hi sinh ca cỏn b, cụng nhõn VN v Liờn Xụ. - Bit Nh mỏy Thy in Hũa Bỡnh cú vai trũ quan trng i vi cụng cuc xõy dng t nc : cung cp in, ngn l, II. đồ dùng dạy - học: - ảnh t liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1,2 mục câu hỏi SGK T60 2. Bài mới: HĐ1: 1. Nhà máy thuỷ điện hoà bình đợc xây dựng nh thế nào? - HS làm việc nhóm 5, HS xem SGK thảo luận: + Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, nhân dân cả nớc làm gì? (nhóm1) + Thành tựu đặc biệt công cuộc xây dựng đất nớc là gì? (nhóm 2) +Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào thời gian nào?(n 3) + Nhà máy đợc xây dựng ở đâu? (nhóm 4) + Nhà máy hoàn thành vào thời gian nào? Sau bao nhiêu lâu hoàn thành? (n 5) - Đại diện của từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. HĐ2: 2. Tinh thần lao động của công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô - HS quan sát tranh, kết hợp SGK, lên chỉ hình và lần lợt trả lời + Quan sát hình 1, em có nhận xét gì? + Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động quên mình của CN Việt Nam-CG Liên Xô HĐ3: 3. Lợi ích của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: GV giao nhiệm vụ cho các cặp thảo luận: HS quan sát hình 2. Dựa vào SGK nêu câu hỏi lợi ích của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Đại diện trình bày kết quả thảo luận, Cả lớp nhận xét bổ sung Kết luận: Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thô đến thành thị, phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả lao động của công cuộc xây dựng CNXH. 3: Củng cố dặn dò: 6 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV tổng kết giờ học. Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau. ******************************** Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010. toán ôn tập về đo diện tích và đo thể tích I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bit so sỏnh cỏc s o din tớch ; so sỏnh cỏc s o th tớch . - Bit gii bi toỏn liờn quan n tớnh din tớch, th tớch cỏc hỡnh ó hc. - C lp lm bi 1, 2, 3a ; HSKG lm thờm bi 3b . II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, III. Hoạt động dạy học: 1. Thực hành: HĐ1: Củng cố về so sánh các số đo diện tích, các số đo thể tích Bài 1: - HS làm bài vào vở, trao đổi vở kiểm tra và nhận xét bài nhau - 2 HS lên bảng đọc bài của mình (HS nêu cách làm) - 1 HS khác nhận xét 8m 2 5dm 2 8,05m 2 8m 2 5dm 2 8,5m 2 8m 2 5dm 2 8,0005m 2 7m 3 5dm 3 7,0005m 3 7m 3 5dm 3 7,5m 3 2,94dm 3 2dm 3 94cm 3 HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến số đo diện tích và số đo thể tích Bài 2: - 2 HS đọc đề bài và tóm tắt - HS nêu phép tính để giải bài toán - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận xét Chiều rộng thửa ruộng là: 150 x 3 2 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 150 = 15000 (m 2 ) Thửa ruộng đó thu hoạch đợc số thóc là: 15 000 : 100 x 60 = 900 ( kg) 900 kg = 0,9 tấn Đáp số: 0,9 tấn. HĐ3: Củng cố cách viết số đo đại lợng (dạng phân số) dới dạng số thập phân Bài 3: - 1 HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài - HS trao đổi đôi để tìm ra hớng giải - 1 HS trình bày hớng giải - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận xét Thể tích bể nớc là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m 3 ) 30 m 3 = 30 000 dm 3 = 30 000 l Số nớc có trong bể là: 30 000 : 100 x 80 = 24 000 (l) Mức nớc cao trong bể là: 2,5 : 100 x 80 = 2 (m) Đáp số: a, 24 000 l b, 2 m 3. Củng cố dặn dò: Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (t1) I. Mục tiêu: - K c mt vi ti nguyờn thiờn nhiờn nc ta v a phng. - Bit vỡ sao cn phi bo v ti nguyờn thiờn nhiờn - Bit gi gỡn, bo v ti nguyờn thiờn nhiờn phự hp vi kh nng. 7 - Cú tinh thn ng h cỏc hot ng bo v thiờn nhiờn, phn i nhng hnh vi phỏ hoi lng phớ ti nguyờn thiờn nhiờn. II. Hoạt động chủ yếu: 1. Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu thông tin trang 44- SGK - HS xem ảnhvà đọc các thông tin trông bài. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ trong SGK HĐ2. Làm bài tập 1, SGK. - GV nêu yêu cầu bài tập. HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày, cả lớp bổ sung. - GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi ngời, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em đợc sống trong môi tr- ờng trong lành, an toàn, nh công ớc Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. HĐ3: Bày tỏ thái độ.BT3 SGK Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. - GV chia nhóm giao cho các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp về thái độ của nhóm mình về một ý kiến. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV kết luận: ý kiến b, c là đúng. ý kiến a là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn vì thế con ngời cần sử dụng tiết kiệm. 2. Củng cố dặn dò: kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu: - Lp dn ý, hiu v k c mt cõu chuyn ó nghe, ó c (gt c nhõn vt, nờu c din bin cõu chuyn hoc cỏc c im chớnh ca nhõn vt, nờu c cm ngh ca mỡnh v nhõn vt, k rừ rng, rnh mch) v mt ngi ph n anh hựng hoc mt ph n cú ti. II- Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài của tiết kể chuyện. III- Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện Lớp trởng lớp tôi. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. Phân tích để hiểu , gạch chân những từ quan trọng trong đề: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. - HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện của mình ( Nguyên phi ỷ Lan, La thị Tám). HĐ3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 8 3 5 2 17 : 6 85 = - HS kể chuyện trong nhóm. Các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ các em kể chuyện đạt các yêu cầu của tiết học. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trớc lớp - Lớp bình chọn HS kể hay , câu trả lời hay 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời kể hay nhất trong giờ học. tập đọc tà áo dài việt nam I- Mục tiêu: - c lu loỏt, rnh mch bi vn. c ỳng t ng, cõu vn, on vn di ; bit c din cm bi vn vi ging t ho. - Hiu ni dung, ý ngha : Chic ỏo di Vit Nam th hin v p du dng ca ngi ph n v truyn thng ca dõn tc Vit Nam . (Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3) II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III- Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Thuần phục s tử + Trả lời câu hỏi trong SGK 2.Bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: Gv khai thác tranh, giới thiệu bài HĐ2. Hớng dẫn HS luyện đọc - Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài. HS quan sát tranh minh hoạ. - Chia bài thành 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Hiểu nghĩa một số từ cần chú giải: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phụcNhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng - HS đọc tiếp nối các đoạn văn. - Luyện đọc từ khó và đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm bài văn. giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hoà, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát,) HĐ3: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét, bổ sung. + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xa? + Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền? + Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo dài ? - HS nêu ý nghĩa của bài. GV ghi ý nghĩa. - HS ghi ý nghĩa vào vở. ý nghĩa: Sự hình thành chiếc áo dài tứ thân từ thời chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp sự nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. HĐ 4: Đọc diễn cảm. + GV đọc diễn cảm bài Luyện đọc đoạn: Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, ngời phụ nữ Việt thờng mặc 9 chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài,/ lấp ló bên trong mới là chiếc áo cánh nhiều màu( vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ) - HS nêu cách đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm - HS Thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS học tốt. Địa lý Các đại dơng trên thế giới I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Ghi nh tờn 4 i dng: Thỏi Bỡnh Dng, i Tõy Dng, n Dng v Bc Bng Dng. Thỏi Bỡnh Dng l i dng ln nht. - Nhn bit v nờu c v trớ tng i dng trờn bn (lc ),hoc trờn qu a cu. - S dng bng s liu v bn ( lc ) tỡm mt s c im ni bt v din tớch, sõu ca mi i dng. II. đồ dùng dạy - học: - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu. - VBT Địa lý. iii. hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cõu 1, 2, 3 mc cõu hi tr 120. 2. Dạy bài mới: HĐ 1: Vị trí của các đại dơng: - HS quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy: Tên đại dơng Giáp với các châu lục Giáp với các đại dơng Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng Đại Tây Dơng Bắc Băng Dơng - HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ 2: 2. Đặc điểm của các đại dơng: - HS trong nhóm 2 dựa vào bảng số liệu, thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào? - Đại diện các nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ thế giới vị trí từng đại dơng và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dơng, trong đó Thái Bình Dơng là đại d- ơng lớn nhất và cũng là đại dơng có độ sâu trung bình lớn nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. ************************************* Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010. tập làm văn 10 [...]... = n¨m th¸ng 144 phót = giê phót c) 60 phót = giê 15 phót = giê = 0, giê d) 60 gi©y = phót 90 gi©y = , phót 1 phót 30 gi©y = , phót 3 phót 40 gi©y = gi©y 2 ngµy 2 giê = giê 150 gi©y = phót gi©y 54 giê = ngµy giê 45 phót = giê = 0, giê 30 phót = giê = 0, giê 30 gi©y = phót = 0, phót 2 phót 45 gi©y = , phót 1 phót 6 gi©y = , phót H§3: Xem ®ång hå (cã sè phót lỴ) Bµi 3: §ång hå... thùc hiƯn phÐp céng sè tù nhiªn, ph©n sè, sè thËp ph©n Bµi 1: TÝnh: - 1 HS nh¾c l¹i c¸ch céng 2 ph©n sè, 2 sè thËp ph©n - HS tù lµm bµi , HS lªn b¶ng lµm - 1 HS kh¸c nhËn xÐt bµi cđa b¹n a) 889972 + 9 6308 = 986280 ; d, 926,83 + 549,67= 1476,5 b) 5 7 17 ; + = 6 12 12 c) 3 + 5 5 =3 ; 7 7 15 H§ 3: Cđng cè kÜ n¨ng vËn dơng tÝnh chÊt cđa phÐp céng ®Ĩ tÝnh b»ng c©ch thn lỵi Bµi 2 - HS ®äc ®Ị bµi - HS lµm... líp: GV cho HS ch¬i thó mĐ d¹y con s¨n måi hc thó mĐ d¹y con trèn kỴ thï 3 Cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt giê häc I Mơc tiªu: -Ho¹t ®éng tËp thĨ sinh ho¹t líp - Tổng kết hoạt động tuần 30 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 31 II Néi dung: 1 KiĨm ®iĨm c«ng t¸c cò: Líp trëng cho líp sinh ho¹t - Tỉ trëng nhËn xÐt c¸c mỈt cđa tỉ trong tn - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung: -Trong tn võa qua mét... ch¬i - Cho HS ch¬i trß ch¬i c¸c em yªu thÝch 18 3 PhÇn kÕt thóc: - Cho HS th¶ láng hc h¸t mét bµi - GV cïng HS hƯ thèng bµi GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc - I Mơc tiªu: Thø ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010 Lun vµ båi dìng m«n tiÕng viƯt Lun ch÷ viÕt - HS nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶ tõ ®Çu bµi Chim ho¹ mi hãt - trang 123, TV 5, TËp 2 (tr×nh bµy trong mét trang giÊy) - HS n¾m ®ỵc néi dung... vỊ v©n tèc,qu¶ng ®êng,thêi gian II Ho¹t ®éng d¹y - häc: H§1: HD HS lµm bµi tËp C¶ líp lµm Bµi 1: ViÕt tiÕp vµo chç trèng: v 18 km/giê 210 m/phót 24 km/giê 62 km/giê t 54 phót 6 phót 3 giê 15 phót 4 giê 30 phót s Nhãm 2 Bµi 3: Mét xe m¸y ®i tõ A víi vËn tèc 40 km/giê Xe m¸y ®i ®ỵc 1/2 giê th× cã mét « t« còng ®i tõ A vµ ®i theo xe m¸y Hái sau bao l©u « t« ®i kÞp xe m¸y, biÕt vËn tèc cđa « t« lµ 55 km/giê? . bảng phụ, HS khác nhận xét Thể tích bể nớc là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m 3 ) 30 m 3 = 30 000 dm 3 = 30 000 l Số nớc có trong bể là: 30 000 : 100 x 80 = 24 000 (l) Mức nớc cao trong bể là: 2,5 :. giờ = 0, giờ 15 phút = giờ = 0, giờ 30 phút = giờ = 0, giờ d) 60 giây = phút 30 giây = phút = 0, phút 90 giây = , phút 2 phút 45 giây = , phút 1 phút 30 giây = , phút 1 phút 6 giây = , phút HĐ3:. - GV tuyên dơng nhóm làm tốt . 3. Củng cố, dặn dò: ******************************* Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010. thể dục môn thể thao tự chọn. trò chơi lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn ném