1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

37 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu: phân phối của biến Country western music của hai nhóm trình độ 1:High school và 2: Junior college của biến RS Highest Degree3.1.3 Câu hỏi nghiên cứu : phân phối về sở thíc

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG

KINH DOANH

GVHD : TS Tr n Quang Trung ần Quang Trung Thực hiện : nhóm 4 lớp QTKD-đêm 3

Trang 2

Mã Văn Tường

Võ Hồ Kim Uyên

Trang 3

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

CHƯƠNG I : kiểm định chi-square test

CHƯƠNG II : kiểm định one-sample kolmogorov smirnov test CHƯƠNG III : two independent samples tests

3.1 Kiểm định U của Mann Whitney

3.2 Kiểm định Moses extreme reactions

3.3 Kiểm định Wald Wolfowitz runs

CHƯƠNG IV : tests for several independent samples

Trang 4

1 Sử dụng :Kiểm tra tính độc lập của hai yếu tố (dòng và

cột), không chỉ ra mức độ và hướng của mối quan hệ Kiểm tra tính đồng nhất của nhiều mẫu có quan sát định tính

2 Nguồn dự liệu : từ GSS93 Nghiên cứu mối liên hệ

giữa trình độ học vấn( biến: “ RS Highest degree) và cách đọc báo ( biến: How offen does R read

Newpapers)

3 Câu hỏi nghiên cứu : liệu trình độ học vấn có liên hệ

với cách đọc báo hay không?

Trang 5

CHƯƠNG I : KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE TEST

4 Thực hiện kiểm định:

–Ta đặt giả thuyết Ho như sau:

Ho : Học vấn không có liên hệ tới việc đọc báo

–Cách kiểm định : theo các bước sau

B1: Mở chương trình SPSS chọn theo trình tự như sau:

Analyze/Descriptive Statistics/srosstabs  SPSS sẽ mở hộp thoại : srosstab

Chọn biến : - RS Highest degree cho Column

- How offen does R read Newpapers cho Rows

B2: tai hộp thoại Srosstab chọn tiep Statistics  Rổi đánh dấu vào kiểm định : Chi-square  lựa chọn xong nhấn Contine

B3: chọn tiếp Cell  xuất hiện họp thư thoại Cell Display nhằm xác định các biến thống kê thể hiện từng ô của bảng chéo bảng H2

Trang 6

Kết quả kiểm định

Bảng 1: Kiểm định chi –square test

Từ bảng kết quả trên ta có kết luận về kiểm định

chi-Square Tests như sau:

Thông qua bảng H3 ta có KQ kiểm định chi-square tính toán được = 84.348 với Sig =0 < α

Từ đó ta kết luận bác bỏ giả thuyết Ho: tức là với dự liệu của mẫu đã cho có đủ bằng chứng để kết luận rằng trình độ học vấn có liên hệ với việc đọc báo.

Trang 7

CHƯƠNG II: ONE-SAMPLE KOLMOGOROV SMIRNOV TEST

1 Sử dụng : để kiểm định giả thuyết phân phối của dự liệu

có phù hợp với phân phối lý thuyết

2 Nguồn dự liệu : kiểm định nhận xét của người tiêu dùng

đối với sản phẩm trà xanh không độ mẫu mới của Cty Tân Hiệp Phát  Mẩu :40 người phòng vấn

Biến

1 traban : tra xanh o độ hiện đang bán trên thị trường

2 trathu : tra xanh o độ mới

Mổi biến được mã hóa theo thang điểm:5-9 tương ứng từ

nhận xét về sản phẩm từ khá thích đến quá thích

3 delta : đây là biến đặt thêm để thực hiện việc kiểm

định One-sample Kolmogorov smirnov test (delta = trathu –traban)  nó đại diện cho điểm số ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm đang bán và sản phẩm mới.

3 Câu hỏi nghiên cứu : biến delta có là phân phối chuẩn hay

không? Hay sản phẩm trà xanh mới của Cty Tân Hiệp Phát có đươc người tiêu dùng đánh giá cao hơn sản phẩm đang bán không?

Trang 8

4 thực hiện kiểm định

Ta đặt giả thuyết Ho như sau:

Ho : Tổng thể của biến Delta phân phối chuẩn

Cách kiểm định:

Bước 1: tạo biến delta trong SPSS với Delta = trathu-traban 2

 Mở nguồn dự liệu ( file tra xanh)  chon transform/Computer

Variable

Nhập tên biến mới vào khung target variable ( nhập vào biến

Delta)

 Thành lập công thức tính biến Delta =trathu-traban

Bước 2: thực hiện kiểm định One-sample Kolmogorov smirnov

test cho biến mới lập delta

 Mở nguồn dự liệu (file tra xanh) chọn : Analyze/Nonparametric 1

Tests /1-sample K-S/  SPSS sẽ mở họp thoại -sample K-S

 Chọn biến delta đưa vào khung test Variable

 Chọn tên phân phối mà giả thuyết muốn kiểm định trong khung

Trang 9

CHƯƠNG II : ONE-SAMPLE KOLMOGOROV SMIRNOV TEST

5 kết quả kiểm định

Bảng 2: kiểm định one-sample K-S test

Từ bảng kết quả trên ta rút ra các kết luận sau:

– Giá trị sig.=0.175 lớn hơn mức ý nghĩa α = 5%  do đó

ta chấp nhận giả thuyết Tức là : biến Delta cần kiểm định có phân phối chuẩn ( hay chênh lệc tổng thể của hai biến trathu và traban có phân phối chuẩn).

Trang 10

3.1 KIỂM ĐỊNH U CỦA MANN WHITEY

3.1.1 Sử dụng : kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của 2

phân phối tổng thể

3.1.2 Nguồn dự liệu : từ GSS93 Nghiên cứu: phân phối của

biến Country western music của hai nhóm trình độ 1:High school và 2: Junior college ( của biến RS Highest

Degree)3.1.3 Câu hỏi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc

miền viễn tây của hai nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của hai nhóm trình độ

High school và Junior college có như nhau hay không?

Trang 11

CHƯƠNG III: TWO INDEPENDENT-SAMPLE TESTS

3.1 KIỂM ĐỊNH U CỦA MANN WHITEY

3.1.4 thực hiện kiểm định

Ta đặt giả tuyết Ho như sau:

Ho : phân phối thu nhập của hai nhóm trình độ : High school và

Junior college giống nhau Cách thực hiện:

– B1: Mở chương trình SPSS chọn theo trình tự như sau:

Analyze/Nonparametric Tests /2-Independent sample/  SPSS

sẽ mở hộp thoại two- Independent sample

Chọn biến- Country western music cho : Test variable List

- RS Highest Degree cho : Gruoping variable

- Đánh dấu vào kiểm định:Mann-WhitneyU ở Test type

– B2: chọn tiếp define Groups : để xác nhận 2 nhóm cần so sánh: ở

đây ta chọn giá trị 1 và 2 cho 2 nhóm High school = 1 và Junior college = 2

– B3: sau khi xác định giá trị của các nhóm ta  ta chọn và kiểm định

Mann Whitney U trong bảng Test type

Trang 12

3.1 KIỂM ĐỊNH U CỦA MANN WHITNEY

3.1.5 Kết quả kiểm định

Bảng 3: Kiểm định U của Mann Whitey

Từ Bảng kết quả trên ta rút ra kết định như sau:

– ta có sig.=0.234 lớn hơn nhiều so với mức ý

nghĩa α  ta chấp nhận giả thuyết Ho: phân phối thu nhập của hai nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau.

Trang 13

CHƯƠNG III: TWO INDEPENDENT-SAMPLE TESTS 3.2.KIỂM ĐỊNH MOSES EXTREME REATION

3.2.1 Sử dụng :kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của 2

phân phối tổng thể

– Sử dụng thang đo thứ tự

– Trong hai biến thì một biến được xem là biến đối chứng, biến

còn lại được xem là biến thí nghiệm

– Hai biến kết hợp laị và được xếp hạng

3.2.2 Nguồn dự liệu : từ GSS93 Nghiên cứu: phân phối của

biến Country western music của hai nhóm trình độ 1:High school và 2: Junior college ( của biến RS Highest

Degree)3.2.3 Câu hỏi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc

miền viễn tây của hai nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của hai nhóm trình độ

High school và Junior college có như nhau hay không?

Trang 14

3.2 KIỂM ĐỊNH MOSES EXTREME REATION

3.2.4 thực hiện kiểm định

Cách làm tương tự như kiểm định U cua Mann whitney

Chỉ thay đổi bước 3

– B3: sau khi xác định giá trị của các nhóm ta  ta chọn và kiểm

định Moses extreme reactions trong bảng Test type

3.2.5 Kết quả : bảng 4-kiểm định Moses extreme reactions

– Từ bảng kết quả trên ta có kết luận sau:

ta có sig Span max=0, sig Span2=0 Trong đó span =span max –

span min =0 ( giá trị này càng lớn càng bác bỏ Ho)  ta chấp nhận giả thuyết Ho

Tức là phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn tây của hai

nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau Hay hai nhóm có trình độ High school và Junior college đều có sở thích về nghe nhạc miền viễn tây như nhau

Trang 15

CHƯƠNG III: TWO INDEPENDENT-SAMPLE TESTS 3.3 KIỂM ĐỊNH WALD-WOLFOWITZS RUNS

3.3.1 Sử dụng :kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của 2

phân phối tổng thể

– Sử dụng thang đo thứ tự

– Hai biến kết hợp laị và được xếp hạng nhỏ đến lớn

– Số runs càng nhỏ càng dễ bác bỏ Ho( run <2)

3.3.2 Nguồn dự liệu : từ GSS93 Nghiên cứu: phân phối của

biến Country western music của hai nhóm trình độ 1:High school và 2: Junior college ( của biến RS Highest

Degree)3.3.3 Câu hỏi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc

miền viễn tây của hai nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của hai nhóm trình độ

High school và Junior college có như nhau hay không?

Trang 16

3.3.4 thực hiện kiểm định

Cách làm tương tự như kiểm định U cua Mann whitney

Chỉ thay đổi bước 3

– B3: sau khi xác định giá trị của các nhóm ta  ta chọn và kiểm định

WALD-WOLFOWITZS RUNS trong bảng Test type

3.3.5 Kết quả : bảng 5-kiểm định Moses extreme reactions

Từ kết quả kiềm định trên ta có kết luận: ta có số run =181( hay

sig=1 lớn hơn nhiều so với mức ý nghĩa α )  Chấp nhận giả thuyết Ho

Tức là phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn tây của hai

nhóm trình độ : High school và Junior college giống nhau Hay

hai nhóm có trình độ High school và Junior college đều có sở thích về nghe nhạc miền viễn tây như nhau.

Trang 17

CHƯƠNG IV: TEST FOR SEVERAL INDEPENDENT SAMPLES 4.1 KIỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS H

4.1.1 Sử dụng : kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của

nhiều phân phối tổng thể(từ 3 biến trở lên)

4.1.2 Nguồn dự liệu : từ nguồn GSS93

Nghiên cứu: phân phối của biến Country western music của ba nhóm trình độ 1:High school , 2: Junior college và 3: Graduate( của biến RS Highest Degree)

4.1.3 Câu hòi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc

miền viễn tây của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Graduate có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của ba nhóm trình độ này

có như nhau hay không?

Trang 18

4.1 KIỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS H

4.1.4 Cách kiểm định:

Ta đặt giả tuyết Ho như sau:

Ho : phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn tây của ba

nhóm trình độ : High school , Junior college và Graduate giống nhau

Cách kiểm định :

B1: Mở chương trình SPSS chọn theo trình tự như sau: Analyze/

Nonparametric Tests /K-Independent sample/  SPSS sẽ mở họp thoại K- Independent sample

Chọn biến : - Country western music cho : Test variable List

- RS Highest Degree cho : Gruoping variable

B2: chọn tiếp define Groups : để xác nhận 3 nhóm cần so sánh:

Chọn 1 cho ô Minimum Chọn 3 cho ô Maximum

B3: sau khi xác định các nhóm cần so sánh  ta chọn và

Trang 19

CHƯƠNG IV: TEST FOR SEVERAL INDEPENDENT

SAMPLES

4.1 KIỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS H

4.1.5 Kết quả :

Bảng 6: kiểm định Kruskal-wallis H

Từ kết quả kiềm định trên ta có kết luận: ta có sig

hơn nhiều so với mức ý nghĩa α  Bác bỏ giả thuyết Ho

Tức là phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn

tây của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Bachelor khác nhau Hay ba nhóm có

trình độ High school , Junior college và bachelor có

sở thích về nghe nhạc miền viễn tây khác nhau

Trang 20

4.2.KiỂM ĐỊNH MEDIAN

4.2.1 Sử dụng : kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của nhiều

phân phối tổng thể(từ 3 biến trở lên) Media đưa ra bảng liệt kê

số trưởng hợp nhỏ hơn hay lớn hơn trung vị của từng nhóm, sau đó dùng Chi-square tính sai lệch giữa lý thuyết và thực tế

4.2.2 Nguồn dự liệu : từ nguồn GSS93

Nghiên cứu: phân phối của biến Country western music của ba nhóm trình độ 1:High school , 2: Junior college và 3:

Graduate( của biến RS Highest Degree)

4.2.3 Câu hòi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc miền

viễn tây của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Graduate có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của ba nhóm trình độ này có như nhau hay không?

Trang 21

CHƯƠNG IV: TEST FOR SEVERAL INDEPENDENT

SAMPLES 4.2 KIỂM ĐỊNH MEDIAN

4.2.4 Cách kiểm định:

THỰC HiỆN TƯƠNG TỰ KiỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS H

4.2.5 Kết quả kiểm định: bảng 7 kiểm định Median

Nhận xét:

Từ kết quả kiềm định trên ta có kết luận: ta có sig hơn

nhiều so với mức ý nghĩa α )  Bác bỏ giả thuyết Ho

Tức là phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn tây

của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Bachelor khác nhau Hay ba nhóm có trình độ High

school , Junior college và bachelor có sở thích về nghe nhạc miền viễn tây khác nhau.

Trang 22

4.3.1 Sử dụng : kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của

nhiều phân phối tổng thể(từ 3 biến trở lên) + Mạnh hợn kiểm định Kruskal Wallis H + Sử dụng trong trường hợp các dự kiện liên tục hay thang đo thứ tự

4.3.2 Nguồn dự liệu : từ nguồn GSS93

Nghiên cứu: phân phối của biến Country western music của ba nhóm trình độ 1:High school , 2: Junior college và 3: Graduate( của biến RS Highest Degree)

4.3.3 Câu hòi nghiên cứu : phân phối về sở thích nghe nhạc

miền viễn tây của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Graduate có giống nhau không ? hay sở thích nghe nhạc miền viễn tây của ba nhóm trình độ này

có như nhau hay không?

Trang 23

CHƯƠNG IV: TEST FOR SEVERAL INDEPENDENT SAMPLES

4.3 KiỂM ĐỊNH JONCKHEERE-TERPATRA

4.3.4 Kiểm định:

THỰC HiỆN TƯƠNG TỰ KiỂM ĐỊNH KRUSKAL-WALLIS H và Median

4.3.5 Kết quả kiểm định: bảng 8 kiểm định Jonckheere-teratra

Nhận xét:

Từ kết quả kiềm định trên ta có kết luận: ta có sig hơn

nhiều so với mức ý nghĩa α )  Bác bỏ giả thuyết Ho

Tức là phân phối về sở thích nghe nhạc miền viễn tây

của ba nhóm trình độ : High school , Junior college và Bachelor khác nhau Hay ba nhóm có trình độ High

school , Junior college và bachelor có sở thích về nghe nhạc miền viễn tây khác nhau.

Trang 24

5.1.1 Sử dụng :

 kiểm định hai mẫu liên quan có cùng phân phối

 Kiểm định dấu sign chú ý đến hiệu số của hai mẫu : hai giá trị

dấu (+,-) chênh lệch nhau nhiều  bác bỏ giả thuyết

5.1.2 Nguồn dự liệu : kiểm định nhận xét của người tiêu dùng

đối với sản phẩm trà xanh không độ mẫu mới của Cty Tân Hiệp Phát

Mẩu: 40 người phòng vấn

Biến:

1 traban : tra xanh o độ hiện đang bán trên thị trường

2 trathu : tra xanh o độ mới

Mổi biến được mã hóa theo thang điểm:5-9 tương

ứng từ nhận xét về sản phẩm từ khá thích đến quá thích

5.1.3 Câu hòi nghiên cứu : trong hai loại sản phẩm thì người

Trang 25

CHƯƠNG V : TWO RELATED-SAMPLE TESTS

5.1 KIỂM ĐỊNH DẤU SIGN

5.1.4 thực hiện kiểm định

Ta đặt giả tuyết Ho như sau:

Ho : Phân phối tổng thể của hai biến trên là như

nhau.

Cách thực hiện:

B1: Mở chương trình SPSS chọn theo trình tự như sau:

Analyze/Nonparametric Tests /2-related sample/  SPSS sẽ mở hộp thoại 2-related sample tests

Chọn biến: chọn biến traban và trathu theo thứ tự đưa vào

hộp thoại Test variable tests

B2: Đánh dấu vào kiểm định dấu Sign tại hộp thoại Test type

Trang 26

5.1.KIỂM ĐỊNH DẤU SIGN

5.1.5 Kết quả:

Ta có bảng kết quả : bảng 9 kiểm định dấu sign

Kết luận:

– Từ kết quả kiểm định trên ta có sig.=0.021 nhỏ hơn

nhiều so với mức ý nghĩa α  Bác bỏ giả thuyết Ho

– Người tiêu dùng có xu hướng thích sản phẩm sản

phẩm này hơn sản phẩm khách trong đợt điều tra thị trường vừa rồi của Cty Tân Hiệp Phát

Trang 27

CHƯƠNG V : TWO RELATED SAMPLE TEST 5.2 KIỂM ĐỊNH DẤU VÀ HẠN WILCOXON 5.2.1 Sử dụng :

 kiểm định hai mẫu liên quan có cùng phân phối

 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon chú ý đến hiệu số của hai

mẫu và độ lớn của các chênh lệch này kiểm định này

mạnh hơn kiểm định Sign

5.2.2 Nguồn dự liệu : kiểm định nhận xét của người tiêu dùng

đối với sản phẩm trà xanh không độ mẫu mới của Cty Tân Hiệp Phát

Mẩu: 40 người phòng vấn

Biến:

1 traban : tra xanh o độ hiện đang bán trên thị trường

2 trathu : tra xanh o độ mới

5.2.3 Câu hòi nghiên cứu : sản phẩm trà xanh mới của Cty Tân

Hiệp Phát có đươc người tiêu dùng đánh giá cao hơn sản phẩm đang bán không?

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6: kiểm định Kruskal-wallis H - Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Bảng 6 kiểm định Kruskal-wallis H (Trang 19)
Bảng kết quả: bảng 11 kiểm định MACNEMAR - Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Bảng k ết quả: bảng 11 kiểm định MACNEMAR (Trang 30)
Bảng kết quả: bảng 13 kiểm định KENDALL’S W - Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Bảng k ết quả: bảng 13 kiểm định KENDALL’S W (Trang 34)
Bảng kết quả: bảng 14 kiểm định cochran’s Q - Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Bảng k ết quả: bảng 14 kiểm định cochran’s Q (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w