Tuần 10- 15

85 153 0
Tuần 10- 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A HỌC VẦN: BÀI 41 iu êu A. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu; cái phễu, từ và câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu; cái phễu. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu), các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. - 1 HS đọc câu ứng dụng: Chào mào có áo… - GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vần mới: iu, êu, viết bảng. - HS đọc theo GV. 2. Dạy vần: iu Hoạt động 1: Nhận diện vần - H: Vần iu được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi so sánh iu với ui. Hoạt động 2: Đánh vần - GV hướng dẫn HS đánh vần: i-u-iu - GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng rìu. - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Hoạt động 3: Viết - GV viết mẫu: iu (lưu ý HS nét nối giữa i và u) - Cho HS viết: lưỡi rìu. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS êu (hướng dẫn tương tự vần iu) - 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng. - HS viết bài học vào vở. - Từ âm i và u. - Giống nhau: đều do hai âm i và u ghép lại. - Khác nhau: thứ tự 2 âm trong 2 vần ngược nhau, trong iu âm i đứng trước. - r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên âm i. - HS đọc: i-u-iu, lưỡi rìu. - HS viết bảng con: iu - HS viết tiếp lưỡi rìu. - HS tự sửa lỗi. - Vần êu được tạo nên từ những âm nào? - So sánh êu và iu. - Đánh vần. - Viết (lưu ý HS các nét nối). Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng: + Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng. + Cho HS đọc các câu ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại. Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh nói được các con vật trong tranh đều chịu khó. + Cho HS tự giới thiệu trong nhóm đôi. + Cho HS lên lớp giới thiệu IV. Củng cố: - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Cho HS tìm chữ có vần vừa học. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 41. - ê và u + Giống nhau: đều có u phía sau. + Khác nhau: âm ê đứng trước. - HS đánh vần, đọc tiếng khoá: ê-u-êu, phễu, cái phễu. - HS viết: êu, cái phễu - HS đọc từ ngữ ứng dụng trong nhóm đôi. - HS nghe - HS luyện đọc lại. + Bà và bé bên cây bưởi, cây táo trĩu quả. + HS đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo… - HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng. - HS viết vào vở Tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - HS đọc lại (cá nhân) - HS tìm chữ trong bài học… - HS nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A. Mục tiêu: Qua bài học, giúp học sinh - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Toán lớp 1. - Hình vẽ, vật thật (nếu có). C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con: 1 + 2 = 3 – 1 = 3 – 2 = - GV nhận xét, ghi điểm cho một vài HS. II. Bài mới: 1.HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. - Dựa vào hình trong SGK, GV gợi ý cho HS lập bảng trừ trong phạm vi 4. - GV viết bảng: 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - Cho HS viết bảng con. - Cho HS học thuộc các công thức trên. (xoá dần bảng). - Hướng dẫn cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: Sử dụng các chấm tròn. 2. HĐ2: Thực hành Bài 1: (cột 1, 2) GV ghi bảng - Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài. - Chữa bài. Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài - Lưu ý HS viết các số cho thẳng hàng. Bài 3: Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. III. Củng cố, dặn dò: - Gọi 5 HS đọc lại bảng trừ 4. - Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ 4, làm vở BT - HS làm bảng con: 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 - HS nhận xét, sửa sai. - Hs trả lời các câu hỏi của GV, tự lập bảng trừ 4. - HS theo dõi, đọc theo và nhẩm học thuộc. - HS viết bảng con. - HS đọc thuộc các công thức. - HS đọc kết quả theo hướng dẫn của GV - HS làm bài. - Chữa bài (nếu sai) - HS làm bài, chữa bài. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - 5 HS đọc lại, HS khác nhận xét. - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP : 1A Bài: Đèn tín hiệu giao thông A.Mục tiêu : - HS biết được tín hiệu của đèn giao thông. - Biết thực hiện an toàn khi tham gia giao thông. B. Đồ dùng học tập: Mô hình đèn tín hiệu giao thông. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Để đảm bảo an toàn giao thông, con người đã dùng các hình ảnh (tín hiệu) để báo cho người tham gia giao thông các điều cần làm theo. 2. Quan sát mô hình (hình vẽ) đèn giao thông, nhận xét: - GV cho HS xem hình ảnh đèn giao thông. - H: Tín hiệu đèn giao thông gồm mấy đèn, chúng có những màu gì? - Hỏi học sinh các hành động tương ứng với các tín hiệu đèn. - GV chốt lại: đèn đỏ ta dừng lại, đèn vàng đi chậm, đèn xanh tiếp tục đi. 3. Trò chơi: Em tham gia giao thông - GV phổ biến luật chơi: Một bạn đóng vai cảnh sát giao thông, 2 bạn đóng vai người tham gia giao thông. Cảch sát sẽ hô các tín hiệu đèn và hai người tham gia giao thông sẽ thực hiện theo tín hiệu. - Cho HS tổ chức chơi. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại tác dụng của các tín hiệu đèn giao thông. - Dặn dò HS khi tham gia giao thông phải cẩn thận, chấp hành đúng tín hiệu đèn, ở thôn quê phải đi lại cẩn thận, đi học sát vào lề. - Gồm có 3 đèn: xanh, vàng, đỏ. - HS phát biểu. - HS nghe, nhắc lại theo GV. - HS nghe. - HS chơi. - HS nêu. - HS nghe. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 37: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mô phỏng các hình ảnh trong SGK. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng: 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: BT1: GV viết đề bài lên bảng. - Nhắc HS đặt phép tính cho thẳng cột. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. BT2: (dòng 1) - Gọi HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. BT3: - Cho HS nhắc lại cách tính. (4 – 1 – 1 =…) - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. BT4a) - Cho HS xem tranh và phát biểu bài toán. - Hỏi HS về phép tính của bài toán. 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ 4 và làm bài tập trong Vở Bài tập (HS khá, giỏi) - 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con: 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - HS làm bài rồi chữa bài. - Tính rồi viết kết quả vào hình tròn. - HS làm bằng bút chì vào sách. - Lấy 4 trừ 1 bằng 3 rồi lấy 3 trừ đi 1 bằng 2). - Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt. - 3 + 1 = 4 - HS nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: HỌC VẦN LỚP : 1A ÔN TẬP GIỮA KÌ I A. Mục tiêu: - HS ôn tập từ đầu đến bài 40. - Đánh vần, đọc trơn, viết được các âm, vần, từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng đã học. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các âm, vần khó đọc. - Bảng phụ ghi một số câu ứng dụng đã học cho học sinh đọc. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: - Cho HS ôn lại lần lượt các bài học vần trong SGK. - Học sinh làm bài kiểm tra định kì theo đề GV tự soạn. - Sau khi HS làm xong, GV thu bài và chấm chữa bài cho HS. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TOÁN LỚP : 1A Bài 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Các hình vẽ, vật mẫu phù hợp với các hình vẽ trong SGK (nếu có). C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con: 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = - GV nhận xét, ghi điểm cho một vài HS. II. Bài mới: 1.HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. - Dựa vào hình trong SGK, GV gợi ý cho HS lập bảng trừ trong phạm vi 5. - GV viết bảng: 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 - Cho HS viết bảng con. - Cho HS học thuộc các công thức trên. (xoá dần bảng). - Hướng dẫn cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: Sử dụng các chấm tròn. 2. HĐ2: Thực hành Bài 1: GV ghi bảng - Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài. - Chữa bài. - Cho HS nhận xét về kết quả của từng cột. Kết luận: Một số trừ đi 1, 2, 3…thì sẽ được kết quả nhỏ hơn số đó 1, 2, 3… đơn vị. - HS làm bảng con: 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 - HS nhận xét, sửa sai. - Hs trả lời các câu hỏi của GV, tự lập bảng trừ 5. - HS theo dõi, đọc theo và nhẩm học thuộc. - HS viết bảng con. - HS đọc thuộc các công thức. - HS đọc kết quả theo hướng dẫn của GV - HS làm bài. - Chữa bài (nếu sai) - HS làm bài, chữa bài. - Ở mỗi cột, kết quả sau hơn kết quả trước 1 đơn vị. Kết quả của mỗi phép tính nhỏ hơn số đầu 1 đơn vị. Bài 2: (cột 1) Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài - Lưu ý HS viết các số cho thẳng hàng. Bài 4: Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. III. Củng cố, dặn dò: - Gọi 5 HS đọc lại bảng trừ 5. - Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ 5 , làm vở Bài tập Toán. - HS nhớ lại bảng trừ 5 làm bài. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát tranh, tự nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - 5 HS đọc lại, HS khác nhận xét. - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A TẬP VIẾT: (2 tiết) iêu yêu A. Mục tiêu: - HS viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý đúng nét, đúng cỡ chữ. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, ngồi đúng tư thế, đặt vở, cầm bút đúng tư thế. B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ iêu, yêu, diều sáo, yêu quý viết sẵn. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, dưới lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Dạy học bài mới: HĐ 1: Nhận diện chữ - GV dán bảng ghi các chữ iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - H: Những chữ nào cao 2 li, cao 4 li, cao 5 li? - H: Khi viết các nét của các con chữ phải như thế nào - GV chốt lại. HĐ 2: GV viết mẫu - GV viết mẫu các chữ lên bảng. - GV có thể hướng dẫn thêm: để tạo thành nét thanh đậm, khi viết lên viết nhẹ tay, viết xuống mạnh tay. HĐ 3: HS thực hành viết - Yêu cầu học sinh ngồi đúng tư thế khi viết, viết cẩn thận, giữ vở sạch. Tay viết, miệng nhẩm theo chữ. - Tuyên dương một số bài viết đẹp. HĐ 4: Củng cố dặn dò - Cho HS nêu lại cách viết các con chữ trong bài viết. - Dặn học sinh nào chưa hoàn thành về nhà viết tiếp. - 2 HS lên bảng viết (bảng có kẻ ô), dưới lớp viết bảng con. - HS quan sát. - chữ y cao 5 li, chữ d;q cao 4 li, các chữ còn lại cao 2 li. - Khi viết, các nét phải liền nhau. - HS theo dõi. - HS nghe. - HS viết vào vở trắng theo mẫu giáo viên đã viết, hoặc viết vào vở ô li có mẫu chữ. - HS nêu. - HS nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I [...]... tối: ăn tối, (Học bài), đánh răng, đi ngủ - GV kết luận, nhắc nhở học sinh Hoạt động của học sinh - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS kể trong nhóm đôi - HS kể trước lớp - HS nhắc lại - HS nghe TUẦN 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A HỌC VẦN: BÀI 42 ưu ươu A Mục tiêu: Bài học giúp học sinh - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, từ và câu ứng dụng -... bài: - GV hỏi học sinh các vần đã học từ bài 38 đến 43 - GV treo bảng ôn, cho HS nhận xét về các âm cuối của các vần 2 Ôn tập: Hoạt động 1: Các vần vừa học - Cho HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần - GV đọc âm, HS chỉ vần - HS chỉ âm và đọc vần Hoạt động 2: Ghép âm thành vần GV hướng dẫn HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để đọc thành vần Hoạt động 3: Đọc từ ngứ ứng dụng - Cho HS tự đọc... tập, chị em trong gia đình… - Các tổ cử người thi hát Hoạt động 4: Dặn dò - Dặn học sinh về nhà thực hiện theo những chuẩn mực đạo đức đã học - Khuyên bạn bè, mọi người xung quanh cùng thực hiện theo TUẦN 12 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A Học vần: Bài 46 ôn ơn A Mục tiêu: Qua bài học, HS biết - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và các câu ứng dụng - . TUẦN 10 Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A HỌC VẦN: BÀI 41. hiện. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS kể trong nhóm đôi. - HS kể trước lớp. - HS nhắc lại. - HS nghe. TUẦN 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A HỌC VẦN: BÀI. của các vần. 2. Ôn tập: Hoạt động 1: Các vần vừa học - Cho HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần. - GV đọc âm, HS chỉ vần. - HS chỉ âm và đọc vần. Hoạt động 2: Ghép âm thành vần GV hướng

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 11:nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

  • Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng

  • 1.Kiến thức : Củng cố kó năng viết các từ ứng dụng:nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn; con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng.

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

    • Bài 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn

    • dây, vườn nhãn

    • nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

    • +Cách tiến hành :

    • nền nhà, nhà in

    • cá biển, yên ngựa

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

      • Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng

      • +Cách tiến hành :

      • con ong, cây thông

      • vầng trăng, cây sung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan