C. Nội dung ơn tập: 1 HS thực hành xé dán:
A. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh
- Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ơn (trang 88 SGK).
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể Chia phần.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: cuộn dây, ý muốn, con luơn, vườn nhãn.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như sao hơn…
- GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
- GV hỏi học sinh các vần đã học từ bài 44 đến bài 50. - GV treo bảng ơn, cho HS nhận xét về các âm cuối của các vần.
2. Ơn tập:
Hoạt động 1: Các vần vừa học
- Cho HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần. - GV đọc âm, HS chỉ vần.
- HS chỉ âm và đọc vần.
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
GV hướng dẫn HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để đọc thành vần.
Hoạt động 3: Đọc từ ngứ ứng dụng
- Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: theo nhĩm, cá nhân, cả lớp.
Hoạt động 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn. - GV chỉnh sửa cho HS
- Cho HS viết vào vở Tập viết. III. Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Nhắc lại bài ơn ở tiết trước
+ Cho HS đọc lần lượt đọc lại các vần trong bảng
- 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng.
- HS trả lời.
- Âm cuối của các vần đều là n.
- HS lên bảng chỉ
- HS chỉ vần theo âm GV đọc. - HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đọc: cuồn cuộn, con vượn, thơn bản.
- HS viết bảng con. - HS sửa lỗi.
ơn và các từ ngữ ứng dụng: nhĩm, bàn, cá nhân. + GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đọc câu ứng dụng:
+ GV giới thiệu câu ứng dụng.
+ Cho HS thảo luận về tranh minh hoạ. + Cho HS đọc câu ứng dụng
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện viết và làm bài tập
- Cho HS viết các từ cịn lại trong vở tập viết.
Hoạt động 3: Kể chuyện
- Cho HS đọc đề câu chuyện. - GV giới thiệu câu chuyện. - GV kể diễn cảm câu chuyện.
- HS thảo luận,thi kể lại câu chuyện theo tranh. - Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
IV. Củng cố:
- GV chỉ bảng ơn cho HS đọc lại tồn bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 52.
- HS đọc.
-HS sửa lỗi. - HS nghe.
- HS thảo luận: đàn gà con theo mẹ ra bãi cỏ.
- HS đọc.
- HS viết. - Chia phần. - HS nghe.
- Trong cuộc sống, biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TỐN LỚP : 1A
Bài 47: Phép cộng trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: HS biết
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng học Tốn 1.
- Hình vẽ, tranh minh hoạ phù hợp với tranh trong SGK.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Dựa vào hình trong SGK, GV gợi ý cho HS lập bảng cộng trong phạm vi 7.
- GV viết bảng:
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - Cho HS viết bảng con.
- Cho HS học thuộc các cơng thức trên. (xố dần bảng).
- Cho HS lên điền vào bảng cộng trong phạm vi 7 để trống chỗ.
2.HĐ2: Thực hành Bài 1: GV ghi bảng
- Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài. - Lưu ý HS viết các số cho thẳng hàng. - Chữa bài.
- Cho HS nhận xét về kết quả của các phép tính. Bài 2: (Dịng 1) Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 3: (Dịng 1) Cho HS làm bài rồi chữa bài Bài 4: Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS nêu bài tốn rồi viết phép tính thích hợp. 3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi 5 HS đọc lại bảng cộng 7.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng cộng 7.
- HS trả lời các câu hỏi của GV, lập bảng cộng 7.
- HS theo dõi, đọc theo và nhẩm học thuộc.
- HS viết bảng con.
- HS đọc thuộc các cơng thức. - HS lên điền kết quả theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài.
- Chữa bài (nếu sai) - Đều bằng 7.
- HS dựa vào kiến thức cũ và bảng cộng 7 làm bài.
- HS làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát tranh, tự nêu bài tốn rồi viết phép tính thích hợp. - 5 HS đọc lại, HS khác nhận xét. - HS nghe.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A
Học vần: Bài 52: ong ơng
A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết
- Đọc được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ong, ơng, cái võng, dịng sơng.
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề Đá bĩng.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khố, câu ứng dụng, phần luyện nĩi.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: cuồn cuộn, con vượn, thơn bản.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ…
- GV nhận xét, ghi điểm. II. Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu vần mới: ong, ơng viết bảng. - HS đọc theo GV.
2. Dạy vần:
ong
Hoạt động 1: Nhận diện vần
- H: Vần ong được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhĩm đơi so sánh ong với on.
Hoạt động 2: Đánh vần
- GV hướng dẫn HS đánh vần ong: o-ngờ-ong.
- GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng võng.
- Giới thiệu tranh.
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khố. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Hoạt động 3: Viết
- GV viết mẫu: ong (lưu ý HS nét nối giữa o n và g)
- Cho HS viết: ong, cái võng. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
ơng (hướng dẫn tương tự vần ong)
- Vần ơng được tạo nên từ những âm nào? - So sánh ong, ơng
- 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng.
- HS viết bài học vào vở.
- Từ âm o và ng.
- Giống nhau: đều cĩ o.
- Khác nhau: vần ong cĩ âm ng đứng sau.
- HS đánh vần.
- v đứng trước, ong đứng sau, dấu ngã đặt trên đầu âm o.
- HS nĩi: cái võng.
- HS đọc: o-ngờ-ong, vờ-ong- vong-ngã-võng, cái võng.
- HS viết bảng con: ong - HS viết tiếp: cái võng. - HS tự sửa lỗi.
- ơ và ng
+ Giống nhau: đều cĩ âm ng ở cuối.
- Đánh vần.
- Viết (lưu ý HS các nét nối).
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc
- Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng:
+ Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
+ Cho HS đọc các câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nĩi
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự nĩi đề tài đá bĩng.
+ HS nĩi trong nhĩm đơi. + Cho HS lên nĩi trước lớp. IV. Củng cố:
- Cho HS thi đọc.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại tồn bài. - Cho HS tìm chữ cĩ vần vừa học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài 53.
+ Khác nhau: vần ơng cĩ ơ đứng đầu.
- HS đánh vần, đọc tiếng khố: ơ-ngờ-ơng, sờ-ơng-sơng, dịng sơng.
- HS viết: ơng, dịng sơng.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng trong nhĩm đơi. - HS nghe - HS luyện đọc lại. + Bức tranh vẽ sĩng biển. + HS đọc câu ứng dụng: Sĩng nối sĩng… - HS đọc cá nhân, nghe GV đọc, đọc đồng thanh, nối tiếp câu ứng dụng.
- HS viết vào vở Tập viết: ong, ơng, cái võng, dịng sơng.
- HS luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS thi đọc.
- HS đọc lại (cả lớp)
- HS tìm chữ trong bài học… - HS nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TỐN LỚP : 1A
Bài 48 Phép trừ trong phạm vi 7 A. Mục tiêu: HS biết
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy và học:
- Bộ đồ dùng học Tốn 1.
- Hình vẽ, tranh minh hoạ phù hợp với tranh trong SGK.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết bảng cộng 7, dưới lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới:
1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Dựa vào hình trong SGK, GV gợi ý cho HS lập bảng trừ trong phạm vi 7.
- GV viết bảng:
7 – 1 = 6 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 - Cho HS viết bảng con.
- Cho HS học thuộc các cơng thức trên. (xố dần bảng).
- Cho HS lên điền vào bảng trừ trong phạm vi 7 để trống chỗ.
2.HĐ2: Thực hành Bài 1: GV ghi bảng
- Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài. - Lưu ý HS viết các số cho thẳng hàng. - Chữa bài.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 3: (Dịng 1)
- Cho HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, hướng dẫn HS nêu bài tốn rồi viết phép tính thích hợp. 3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi 5 HS đọc lại bảng trừ 7, dặn dị HS
- HS thực hiện.
- HS trả lời các câu hỏi của GV, tự lập bảng trừ 7.
- HS theo dõi, đọc theo và nhẩm học thuộc.
- HS viết bảng con.
- HS đọc thuộc các cơng thức. - HS lên điền kết quả theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài.
- Chữa bài (nếu sai)
- HS dựa vào bảng trừ 7 làm bài. - Ví dụ: 7 – 3 – 2, lấy 7 trừ 3 bằng 4, lấy 4 trừ tiếp đi 2 bằng 2;... - HS làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát tranh, tự nêu bài tốn rồi viết phép tính thích hợp. - 5 HS đọc lại, HS khác nhận xét.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: AN TỒN GIAO THƠNG LỚP : 1A
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TỐN LỚP : 1A BÀI 49: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ hoặc vật mẫu phù hợp với các hình vẽ trong SGK.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết bảng trừ 7, cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm. II. Luyện tập:
BT1 : GV viết đề bài lên bảng.
- Nhắc HS đặt phép tính cho thẳng cột. - Cho HS làm bài rồi chữa bài.
BT2: (Cột 1, 2)
- Cho HS làm bài chữa bài. BT3: (Cột 1, 3)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS nhẩm, hoặc dùng que tính để tìm số điền vào cho thích hợp.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. BT4: (Cột 1, 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài. BT5: (HS giỏi)
- Cho HS xem tranh và phát biểu bài tốn.
- Hỏi HS về phép tính của bài tốn.
3. Củng cố, dặn dị:
Dặn HS về nhà làm bài tập trong Vở Bài tập.
- HS trả bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS làm bài rồi chữa bài. - Điền số.
- HS nhẩm tính và làm bài. - Điền dấu <,>,= vào chỗ chấm. - Làm tính phép tính bên trái rồi so sánh kết quả với số bên phải.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- Cĩ 4 bạn nhỏ đang đi, 3 bạn nữa chạy tới. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu bạn?
4 + 3 = 7
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TIẾNG VIỆT LỚP : 1A
Học vần: Bài 52: ăng âng
A. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề Vâng lời cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khố, câu ứng dụng, phần luyện nĩi.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc: con ong, vịng trịn, cây thơng, cơng viên.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: Sĩng nối sĩng… - GV nhận xét, ghi điểm.
II. Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu vần mới: ăng, âng viết bảng. - HS đọc theo GV.
2. Dạy vần:
ăng
Hoạt động 1: Nhận diện vần
- H: Vần ăng được tạo nên từ những âm nào? - Cho HS thảo luận nhĩm đơi so sánh ăng với ong.
Hoạt động 2: Đánh vần
- GV hướng dẫn HS đánh vần iên: ă-ngờ-ăng.
- GV hỏi HS về vị trí của âm đầu, vần và thanh điệu trong tiếng măng.
- Giới thiệu tranh.
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khố. - Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Hoạt động 3: Viết
- GV viết mẫu: ăng (lưu ý HS nét nối giữa ă n và g) - Cho HS viết: ăng, măng tre.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
âng (hướng dẫn tương tự vần âng)
- Vần âng được tạo nên từ những âm nào? - So sánh ăng, âng
- Đánh vần.
- 2 HS lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đọc lại câu ứng dụng.
- HS viết bài học vào vở.
- Từ âm ă và ng.
- Giống nhau: đều cĩ âm ng đứng sau.
- Khác nhau: vần ăng cĩ âm ă đứng đầu.
- HS đánh vần.
- m đứng trước, ăng đứng sau. - HS nĩi: măng tre.
- HS đọc: ă-ngờ-ăng, mờ-ăng- măng, măng tre.
- HS viết bảng con: ăng - HS viết tiếp:măng tre. - HS tự sửa lỗi.
- â và ng
+ Giống nhau: đều cĩ âm ng ở cuối.
+ Khác nhau: vần âng cĩ â đứng đầu.
- Viết (lưu ý HS các nét nối). Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV giải thích các từ - GV đọc mẫu III. Tiết 2: 1. Luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc - Luyện đọc lại vần mới học - Đọc câu ứng dụng:
+ Cho HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
+ Cho HS đọc các câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS, đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện viết Hoạt động 3: Luyện nĩi