1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại số 7 mới

70 410 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Học sinh cần đạt được:+ Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý ngh

Trang 1

Học sinh cần đạt được:

+ Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và

“số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

+ Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra

Hoạt động 1: GV giới thiệu bảng thống

kê.

GV đưa ra một số ví dụ trong thực tế về

điều tra thống kê và giớ thiệu về bảng

thống kê trong SGK.

GV chia lớp thành 2 nhóm:

• Nhóm 1: thống kê số HS của mỗi lớp

trong khối 7.

toán của các bạn trong lớp.

GV nhận xét bài của hai nhóm.

Hoạt động 2: GV giới thiệu các khái

niệm.

GV cho HS lần lượt trả lời các ?2, ?3, ?4

và giới thiệu các khái niệm về dấu

hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu

1) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

Xem bảng1,2 SGK/4,5.

2) Dấu hiệu

- Dấu hiệu (ký hiệu là X; Y …) là nội dung

hay vấn đề mà người điều tra quan tâm.

- Giá trị của dấu hiệu (ký hiệu là x) là số

liệu của mỗi đơn vị điều tra.

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu và các ký

hiệu tương ứng.

Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị.

GV cho HS trả lời ?5, ?6 từ đó cho HS

định nghĩa về tần số của mỗi giá trị.

Aùp dụng: HS làm BT2 trang 7 SGK.

- Tập hợp các giá trị của dấu hiệu gọi là dãy giá trị của dấu hiệu đó.

- Số các giá trị của dấu hiệu (ký hiệu là N)

bằng số đơn vị điều tra.

3) Tần số của mỗi giá trị.

- Tần số của mỗi giá trị (ký hiệu là n) là số

lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

VD: Xét bảng 1 SGK/4

- Dấu hiệu X: Là số cây trồng của một lớp.

- Số giá trị của dấu hiệu: N = 20.

- Có 4 giá trị khác nhau trong dãy giá trị là: 28; 30; 35; 50.

Trang 3

Ngày soạn: 04/01/2010

Tiết 42: §1.

Tiết 42: §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ -TẦN SỐ

I MỤC TIÊU.

HS hiểu và biết cách làm các bài tập về thống kê, tìm tần số

II PHƯƠNG TIỆN.

Hoạt động 1: Bài toán 1.

GV yêu cầu các nhóm lên bảng sửa

BT 3; 4 trang 8; 9.

Các nhóm lần lượt lên trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đại diện nhóm

đứng lên trả lời

GV: đưa bảng phụ bảng 7 Sgk

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả

lời

1) Bài tập 3/8 SGK.

Xem bảng 5, bảng 6/8.

a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở cả hai bảng là thời gian chạy 50m của các HS lớp 7.

b) Bảng 5:

- Số các giá trị của dấu hiệu là 20

- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 Bảng 6:

- Số các giá trị của dấu hiệu là 20

- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4 c) Bảng 5:

- Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8.

- Các tần số tương ứng là: 2; 8; 5; 3; 2.

Bảng 6:

- Các giá trị khác nhau là 9,2; 8,7; 9,0; 9,3.

- Các tần số tương ứng là: 7; 3; 5; 5.

2) Bài tập 4/9 SGK.

Bảng 7 trang 9 SGK.

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là: khối lượng chè trong mỗi hộp.

- Số các giá trị của dấu hiệu là 30.

b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệulà5.

Trang 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV nhận xét và sửa bài trên bảng.

c) Các giá trị khác nhau là: 100; 98; 99; 102; 101.

- Tần số tương ứng của chúng là: 16; 3; 4; 3; 4.

IV.Hướng dẫn về nhà:

+ Các nhóm chuẩn bị lập bảng điều tra, tìm số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số cho các công việc sau:

a) Nhóm 1: Thống kê về điểm bài thi HK1 môn văn của các bạn trong lớp.

b) Nhóm 2: Thống kê về số HS của mỗi lớp 7.

c) Nhóm 3: Thống kê về số HS của mỗi lớp 6.

d) Nhóm 4: Thống kê về số nhân khẩu của 10 gia đình gần nhà em nhất.

+ Xem trước bài 2 “Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”

IV Nguồn gốc giáo án:

- Tự soạn

V Rút kinh nghiệm.

………

……… Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH

Trang 5

Ngày soạn: 11/01/2010

Tiết 43 : §2 BẢNG “TẦN SỐ”

CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.

CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

A.MỤC TIÊU.

+ Học sinh hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

+ Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng

tần số.

Bảng tần số gồm có 2 dòng là giá

trị x và tần số n.

GV hướng dẫn HS lập bảng tần

số từ bảng 7 bài 4 trang 9.

Tìm số dấu hiệu khác nhau trong

bảng 7 và sắp theo thứ tự tăng dần?

Tìm các tần số tương ứng với các

giá trị đó?

Tương tự GV cho HS tự lập bảng

đối với bảng 1 trang 4 SGK.

Hoạt động 2: Chú ý.

GV giới thiệu cho HS thấy có thể

lập bảng tần số theo dạng dọc.

1) Lập bảng tần số.

Kl chè

Tần số

Bảng 1 trang 4:

Giá trị (x)

28 30 35 50

Tần số (n)

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

GV yêu cầu HS cho biết một số

nhận xét từ bảng tần số trên

Áp dụng: GV cho HS luyện tập tại

lớp BT5 và BT6 trang 11 SGK.

b) Số con chủ yếu của các gia đình trong thôn là 2 đến 3 con Số gia đình đông con – từ 3 con trở lên – chiếm tỉ lệ 23,3%.

IV.Hướng dẫn về nhà:

+ Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

Trang 7

GV cho HS lần lượt sửa các

BT7, 8, 9 SGk trang 11, 12.

Bài 7 trang 11 SGK.

Bảng 12 SGK/11 a) Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong phân xưởng.

- Số các giá trị là 25.

b) Bảng tần số:

- Số các giá trị của dấu hiệu là 25.

- Số các giá trị khác nhau là 10.

Giá trị (x) Tần số (n)

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

- Giá trị lớn nhất là 10.

- Giá trị nhỏ nhất là 1.

- Giátrị có tần số lớm nhất là 4.

- Các giá trị thuộc vào khoảng chủ yếu là 4 năm và 7 năm.

Bài 8 trang 12 SGK.

a) Dấu hiệu ở đây số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ bắn súng.

- Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b) Bảng tần số.

- Điểm số thấp nhất là 7.

- Điểm số cao nhất là 10.

- Số điểm chủ yếu là 8 và 9.

Bài 9 trang 12 SGK.

a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán của mỗi HS.

Số các giá trị là 35.

Giá trị (x) Tần số (n)

- Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút.

- Thời gian giải chậm nhất là 10 phút.

- Thời gian giải tập trung chủ yếu là 8 phút.

IV.Hướng dẫn về nhà:

+ Học bài và làm BT 4; 5; 6; 7 trang 4 SBT.

Xem trước bài biểu đồ.

Trang 9

IV Nguồn gốc giáo án:

- Tự soạn

V Rút kinh nghiệm.

………

……… Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH

Trang 10

GV giới thiệu và hướng dẫn HS

cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo VD

SGK trang 13.

Áp dụng: GV cho HS lập bảng tần

số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng cho

BT8/12 SGK.

GV lưu ý HS vẽ biểu đồ đoạn

thẳng cũng tương tự như mặt phẳng

toạ độ.

Trục hoành biểu diễn cho giá trị x.

Trục tung biểu diễn cho tần số n.

1) Biểu đồ đoạn thẳng.

VD1: Xem SGK/13.

VD2: Biểu đồ.

Giátr ị (x)

7 8 9 10

Tần

O 7 8 9 10 3

8 9 10

x n

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

GV giới thiệu với HS về tần suất

và biểu đồ hình quạt trang 16 SGK.

Biểu đồ trên gọi là biểu đồ đoạn thẳng.

2) Chú ý

Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn gặp các biểu đồ khác như biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.

Trang 12

a) Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.

b) Sau 78 năm (kể từ năm 1921)thì dân số của nứơc ta tăng thêm 60 triệu người.

c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người.

IV.H ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ

+ Xem trước bài “Số trung bình cộng”.

Trang 13

§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

- LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU.

+ HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

+ Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

B.CHU Ẩ N B Ị :

II TIẾN HÀNH.

I.Ổn định lớp.

II.Kiểm tra bài cũ (kiểm ra 15’)

Năng suất lúa tính theo tạ/ha của 40 thửa ruộng chọn tùy ý của xã A đựơc cho bằng bảng dưới đây:

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu ccần tìm hiểu? Số giá trị của dấu hiệu?

b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

III.Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn

cách tính số trung bình

cộng.

GV giảng VD SGK/17.

Qua VD trên em cho

biết cách tính số trung

bình cộng?

HS theo dõi VD SGK/17.

1) Số trung bình cộng

của dấu hiệu.

Trang 14

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

GV cho HS viết công

thức theo SGK.

GV cho HS làm BT áp

dụng ?3/18

Qua VD và ?3 rút ra

nhận xét gì về việc học tập

môn Toán của hai lớp 7A

và 7C?

Vậy mục đích của số

trung bình cộng dùng để

làm gì?

GV cho HS viết ý

nghĩa của số trung bình

cộng và giới thiệu hai chú

ý.

Hoạt động 2: Giới thiệu

HS dùng bút chì làm ngay trên SGK.

HS đọc kết quả tìm đựơc.

Lớp 7A học Toán giỏi

hơn lớp 7C.

Số trung bình cộng dùng để so sánh giữa các dấu hiệu cùng loại.

một dấu hiệu Ký hiệu

X

Dựa vào bảng “tần số”

ta tính số trung bình cộng theo cáac bước sau:

-Nhân từng gía trị với

tần số tương ứng.

-Cộng tất cả các tích

- Khi các giá trị của

dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu.

- Số trung bình cộng có

thể không thuộc dãy các giá trị của dấu hiệu.

3) Mốt của dấu hiệu.

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

mốt của dấu hiệu.

GV đưa ra một VD

thực tế và giới thiệu khái

niệm mốt của dấu hiệu.

Vậy nuốn tìm mốt của

dấu hiệu ta dựa vàu điều

gì?

VD SGK/19

Mốt của dấu hiệu là

giá trị có tần số lớn

nhất trong bảng “tần số”.

Ký hiệu là: M0.

* Luyện tập.

Số trung bình cộng:

Số trung bình cộng:

254

7, 257 7, 2635

Thời gian

3 4 5 6 7 8 9 10

1 3 3 4 5 11 3 5

3 12 15 24 35 88 27 50

254

Trang 16

5 8 12 18 7

5750 9280 14040 21240 8330

1 3 4 7 8 9 8 5 3 2

3 12 20 42 56 72 72 50 33 24

Trang 17

b) Moát cuûa daáu hieäu:

Trang 18

III Bài mới.

Hoạt động 1: Ôn tập lý

thuyết.

GV yêu cầu HS trả

lời lần lượt các câu hỏi

ôn tập trang SGK/ 22.

Hoạt động 2: Bài tập.

HS trả lời câu hỏi theo sự chuẩn bị trước ở nhà.

HS vẽ sơ đồ trên vào vở.

Một HS đọc yêu cầu của đề bài.

Bài 20 trang 23 SGK.

a) Lập bảng “tần số”

Đie u tra ve một à à dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê

(Lập bảng số liệu thống

kê ban đa u) à

Lập bảng “ta n số” à

(Rút ra một số nhận xét

nếu ca n) à

Vẽ biểu đồ

Tìm số trung bình

cộng, mốt của dấu hiệu

trong đời sống

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

GV yêu cầu HS lần

lượt lên bảng làm BT.

Nếu còn thời gian GV

cho HS làm tiếp BT 14/7

20 25 30 35 40 45 50

1 3 7 9 6 4 1

20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng:

1090 b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.

c) Tính số trung bình cộng.

1090

35, 231

IV.H ƯỚ NG D Ẫ N V Ề NHÀ:

+ Làm BT 13, 15 trang 6, 7 SBT.

+ Ôn kỹ bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

+ Xem trước bài “Biểu thức đại số” trang 24 SGK.

20 25 30 35 40 45 50 0

1 2 4 6 7 9

n

x

Trang 20

KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ 1 : Câu 1: (3điểm)

a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị?

b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong bảng sau:

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

• Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:

• Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:

Câu 2: (7 điểm) Một số GV theo dõi thời gian làm BT (tính theo phút) của 30

HS và ghi lại như sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét?

c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu?

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

ĐỀ2 :

Câu 1: (3điểm)

a) Nêu các bước tính số trung bình công của dấu hiệu?

b) Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau:

Số từ sai của một

10 5 9

5 7 8

8 8 9

8 10 9

9 9 9

7 8 9

8 10 10

9 7 5

14 14 5

8 8 14 Tiết

Trang 21

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

• Tần số HS có điểm 7 là:

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét?

c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu?

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

§1 §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

A MỤC TIÊU

+ HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

+ HS tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ lược về chương 2.

Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức.

Ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với

nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia,

nâng lên luỹ thừa làm thành biểu thức Những

biểu thức đó gọi là biểu thức số

HS cho một số ví dụ về biểu thức

2) Nhắc lại về biểu thức.

VD: 5 + 3 - 2; 12 : 6 2; 153 47 ; 4.32 – 5.6 ; 13.(3+4) … là những biểu thức số.Áp dụng ?1/24 SGK

Điể

m

6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 8 7

32 32

36 30

30 32

32 31

36 45

28 28

30 31

31 31

28 32

32 31

Tiết

51

Trang 22

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 3: Giới thiệu biểu thức đại số.

GV cho HS đọc bài toán SGK và giải thích chữ a

dùng để đại diện cho một số

HS tìm hiểu về biểu thức đại số thông qua bài

toán trong SGK rồi làm ?2/25 SGK

HS làm theo nhóm BT ?3/25 SGK

GV cho HS làm BT củng cố:

2) Khái niệm về biểu thức đại số.

Các biểu thức: 4x; 2.(5+a); 3.(x+y);

x2 ; xy; 150

t ; x−10,5 là những biểu thức đại số

Áp dụng ?2/25 SGK

Chú ý: Trong biểu thức đại số, vì chữ

đại diện cho số nên khi thực hiện các phép oán trên chữ ta áp dụng những quy tác, tính chất như khi thực hiện trên số

§2.

§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC

ĐẠI SỐ IV.MỤC TIÊU.

HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này

B CHU Ẩ N B Ị :

+ SGK, SBT

V TIẾN HÀNH.

1) Ổn định lớp.

2) Kiểm tra bài cũ

+ Một HS lên bảng sửa BT4/ 27

+ Một HS lên bảng sửa BT5/ 27

3) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giá trị của biểu thức đại số.

GV cho HS tự đọc VD SGK từ đó rút ra cách 1) Giá trị của biểu thức đại số.Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 2.x

Tiết

52

Trang 23

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

tìm giá trị của một biểu thức đại số

HS cho biết thế nào là giá trị của một biểu

thức đại số Cách tìm giá trị của một biểu thức

đại số

GV cho HS lên bảng tính giá trị của biểu thức

Lần lượt HS lên bảng tính giá trị của biểu thức

trong VD1 và 2

Các HS khác trình bày vào vở

HS lên bảng trình bày

GV sửa bài, nhận xét

Hoạt động 2: Áp dụng.

GV cho HS là BT áp dụng

GV cho HS làm tiếp ?2/28

Nếu còn thời gian Gv có thể cho HS làm

BT6/28 theo hình thức thi giữa hai đội Mỗi

đội cử 9HS (1HS tính giá trị của 1biểu thức)

Đội nào xong trứơc thì thắng cuộc.

Trang 24

§3 ĐƠN THỨC

I MỤC TIÊU.

+ HS nhận biết được một biểu thức là một đơn thức

+ Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức

+ Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn

II CHU Ẩ N B Ị :

SGK, bảng nhóm

III TIẾN HÀNH.

2) Ổn định lớp.

3) Kiểm tra bài cũ.

+ HS2: Thế nào là giá trị của môt biểu thức đại số? Tính giá trị của một biểu thức đại số như thế nào?

Tiết

53

Trang 25

+ HS2: Sửa BT 9/29 SGK.

4) Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn thức.

? GV cho HS làm ?2/30.

HS làm ?2 theo hai nhóm

Nhóm 1: Tìm những biểu thức thoả mãn yêu

cầu 1

Nhóm 2: Tìm các biểu thức thoả mãn yêu cầu

2

GV giới thiệu với HS các biểu thức ở nhóm 1

được gọi là đơn thức

?Vậy đơn thức là những biểu thức như thế

nào?

HS cho một số VD về đơn thức

?Em hãy cho một số VD về đơn thức?

GV cho HS làm BT củng cố BT10/32

Hoạt động 2: Giới thiệu đơn thức thu gọn.

?Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?

HS tự cho nhưng VD về đơn thức thu gọn và

chỉ ra phần hệ số, phần biến.

?Em hãy cho VD về đơn thức thu gọn?

HS đọc phần chú ý SGK/31

GV cho HS làm BT củng cố: BT12/32

HS chép định nghĩa đơn thức SGK/30.

Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức

không.

2) Đơn thức thu gọn.

HS chép định nghĩa đơn thức thu gọn SGK/31.

VD: 10x6y3 là đơn thức thu gọn

Phần hệ số: 10

Phần biến: x6y3

Chú ý:

- Một số là một đơn thức thu gọn

3) Bậc của đơn thức.

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là

Trang 26

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 3: Bậc của đơn thức.

GV cho HS tự tìm hiểu về bậc của đơn thức

thông qua VD SGK

GV cho HS tìm bậc của các đơn thức trong ?1

HS đọc VD SGK và rút ra kết luận về bậc của

đơn thức

Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức.

GV cho hai biểu thức số tương tự VD SGK rồi

yêu cầu HS vận dụng những tính chất đã học

để tính

Bằng cách tương tự GV hướng dẫn HS nhân

hai đơn thức

?Em hãy cho biết cách nhân hai đơn thức.

HS lên bảng thực hiện phép tính theo yêu cầu

- Một số khác 0 là đơm thức có bậc 0

- Số 0 được coi là một đơn thức không có bậc

4) Nhân hai đơn thức.

VD: Tính tích hai đơn thức 2x2y và 9xy4

(2x2y).(9xy4) = … =18x3y5

Chú ý: SGK/32.

Trang 27

§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I.MỤC TIÊU.

+ HS hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng

+ Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

II CHU Ẩ N B Ị :

+ SGK, bảng phụ

III.TIẾN HÀNH

I.Ổn định lớp.

II.Kiểm tra bài cũ.

+ HS1: Nêu định nghĩa đơn thức? Cho đơn thức 1 2 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn thức đồng

dạng.

GV cho HS làm ?1 SGK đề rút ra khái

niệm đơn thức đồng dạng

HS làm ?1 theo nhóm

Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu thứ 1

Nhóm 2: Thực hiện yêu cầu thứ 2

Những đơn thức trong phần 1 là những đơn

thức đồng dạng

?Vậy thế nào là những đơn thức đồng

dạng?

HS nêu đơn thức đồng dạng.

GV cho một số VD về các số khác 0 và

hướng dẫn cho HS biết chúng là những đơn

thức đồng dạng

Củng cố BT 15/34 SGK

1)Đơn thức đồng dạng.

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

VD: 2x3y2; – 5x3y2; và 1 3 2

4x y là những đơn thức đồng dạng

Chú ý: Các số khác 0 được coi là những

đơn thức đồng dạng

Tiết

54

Trang 28

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng

dạng.

GV cho HS tự tìm hiểu qua VD SGK rồi

rút ra quy tắc

?Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta

làm như thế nào?

Để cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta

cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ

nguyên phần biến

HS đứng tại chỗ cho biết kết quả bài ?3

GV cho HS làm BT áp dụng số 16/34

Củng cố: Làm BT 17/34

Một HS lên bảng trình bày, các HS khác là

vào vở

?Em hãy cho biết cách làm BT 17/34.

HS nêu cách làm.

GV hướng dẫn cách làm nhanh nhất

HS làm BT vào vở Một HS lên bảng làm

bài

Nếu còn thời gian GV cho HS làm BT18

theo hình thức thi giữa hai đội.

IV H ƯỚ NG D Ẫ N

+ Học bài và làm BT 20; 21; 22

trang 12 SBT

+ Chuẩn bị các BT phần luyện tập

2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

Quy tắc: SGK/34

VD: 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y

Áp dụng ?3/34

Trang 29

II.Kiểm tra bài cũ.

+ HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Làm BT 20 trang 12 SBT

+ HS2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Làm BT 21a,b trang 12 SBT

III.Bài mới.

GV yêu cầu HS làm BT 19/36 SGK

Một HS đọc đề bài

? Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5

và y= -1 ta làm như thế nào?

Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay x =

0,5 và y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện

phép tính trên các số.

Một HS lên bảng làm bài

HS ở dưới làm vào vở

? Có cách tính nào khác không?

(đổi 0,5 = ½ rồi thay vào biểu thức ta sẽ dễ

dàng rút gọn được.)

Trang 30

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

GV cho HS làm tiếp BT20/36 SGK

GV có thể cho 2 HS lên bảng làm BT và

xem ai làm nhanh hơn hoặc cũng có thể

dùng hình thức thi giữa hai đội

HS nhận xét bài

GV cho HS làm BT21/36 SGK

Một HS lên bảng làm bài, các HS khác làm

vào vở

GV cho HS làm tiếp bài tập 22/36 SGK

Hai HS lên bảng làm bài

?Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế

nào?

Lập tích giữa hai đơn thức rồi thu gọn đơn

thức tích.

? Thế nào là bậc của đơn thức?

Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của

biến.

HS nhận xét bài của bạn

GV đưa ra BT 23 trên bảng phụ và yêu cầu

HS điền vào ô trống

Gv lưu ý HS bài c) còn nhiều kết quả khác

Trang 31

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG

§5 ĐA THỨC.

I.MỤC TIÊU.

+ HS nhận biết đựơc đa thức thông qua một số VD cụ thể

+ Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm đa thức.

?Em hãy cho ba ví dụ về đơn thức?

?Lập tổng các đơn thức trên?

HS cho ví dụ về đơn thức và lập thành tổng.

Tổng trên được gọi là một đa thức

?Vậy đa thức là một biểu thức như thế nào?

Đa thức là một tổng các đơn thức.

? Một số có phải là một đa thức hay

Vậy: đa thức là một tổng của những đơn thức Mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử của đa thức

Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

Tiết

56

Trang 32

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

Hoạt động 2: Thu gọn đa thức.

? Em hãy coi VD của SGK/37 và nhận xét

theo hai ý sau:

- Khi nào thì phải đi thu gọn đa thức?

- Cách thu gọn một đa thức?

GV hướng dẫn lại cách thu gọn đa thức

theo VD trên bảng

Phần này GV cho HS hoạt động nhóm sau

đó 1 đại diện trả lời

Áp dụng HS là ?2/37 SGK

HS làm ?2 vào vở

Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa

?Vậy bậc của đa thức là gì?

HS trả lời theo cách hiểu của mình.

? Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải

làm gì?

Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu

gọn đa thức đó.

? Số không có là đa thức không và nó có

bậc là bao nhiêu?

Số 0 là đa thức có bậc là 0.

GV cho HS làm BT áp dụng ?1/38 SGK

Đa thức M có bậc là 7

Vậy: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó

Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc.

- Khi tìm bậc của đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó.

Áp dụng ?1/38

Trang 33

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG

§6 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC.

I.MỤC TIÊU.

+ HS biết cộng, trừ đa thức

+ Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc theo “Qui tắc dấu ngoặc”, thu gọn đa thức

II CHU Ẩ N B Ị :

+ SGK, bảng nhóm (phiếu học tập)

III.TIẾN HÀNH.

I.Ổn định lớp.

II.Kiểm tra bài cũ.

+ HS1: Thế nào là một đa thức? Cho VD về đa thức

+ HS2: Sửa BT 26 trang 38

+ HS3: Sửa BT 27 trang 38

III.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu VD SGK/39

HS làm việc theo nhóm

? Em hãy cho biết để cộng, trừ hai đa

thức ta làm theo mấy bước? Đó là những

Trang 34

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

Đại diện của nhóm trả lời.

GV tóm tắt lại các bước ở bảng phụ

- B1: Viết mỗi đa thức trong dấu ngoặc

và đặt dấu của phép tính.

- B2: Bỏ dấu ngoặc.(đổi dấu các hạng tử

nếu trước dấu ngoặc là dấu “–”).

- B3: Nhóm các hạng tử đồng dạng.

- B4: Thực hiện phép tính theo từng

nhóm.

GV cho HS làm BT áp dụng BT30,

31/40 SGK

Từng HS lên bảng làm bài Cả lớp làm

bài vào vở

IV.C Ủ NG C Ố H ƯỚ NG D Ẫ N

HS làm BT 29, 33 trang 40 SGK

Học bài

Làm BT 32, 34, 35 trang 40 SGK

Xem bài 36, 37, 38 trang 41 SGK

(Chuẩn bị luyện tập vào tiết sau)

Trang 35

LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU.

+ HS được củng cố kiến thức về cộng, trừ đa thức

+ HS đựơc rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức và tính giá trị của đa thức

II CHU Ẩ N B Ị :

+ SGK, bảng nhóm (Phiếu học tập)

III.TIẾN HÀNH.

I.Ổn định lớp.

II.Kiểm tra bài cũ.

+ HS1: Sửa BT32a trang 40 SGK

+ HS2: Sửa BT33a trang 40 SGK

+ HS3: Sửa BT35b trang 40 SGK

III.Bài mới.

Hoạt động 1: Gv cho Hs làm BT36.

? Muốn tính giá trị của đa thức trong bài a)

ta làm như thế nào?

Thu gọn đa thức trước, sau đó thay giá trị

của biến và tính ra kết quả.

* Nếu TH HS không thu gọn mà thay ngay

giá trị của biến thì GV sẽ hỏi thêm câu hỏi

gợi mở để HS biết thu gọn trước khi tìm

giá trị của BT)

? Với đa thức trong bài b) ta có đi thu gọn

không?

Trong đa thức b) không có hạng tử đồng

dạng nên ta thay ngay giá trị của biến để

tính giá trị của biểu thức.

Gv yêu cầu hai HS lên bảng trình bày Sau

đó nhận xét và sửa bài

Hai HS lên bảng trình bày Các HS khác

trình bày vào vở của mình

Hoạt động 2 : Gv cho HS làm Bt 29/13 SBT.

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xem bảng 5, bảng 6/8. - giáo án đại số 7 mới
em bảng 5, bảng 6/8 (Trang 3)
Tiết 43 :     §2. BẢNG “TẦN SỐ” - giáo án đại số 7 mới
i ết 43 : §2. BẢNG “TẦN SỐ” (Trang 5)
Bảng tần số: - giáo án đại số 7 mới
Bảng t ần số: (Trang 6)
Bảng 12 SGK/11 - giáo án đại số 7 mới
Bảng 12 SGK/11 (Trang 7)
Bảng tần số. - giáo án đại số 7 mới
Bảng t ần số (Trang 11)
Bảng tần số. - giáo án đại số 7 mới
Bảng t ần số (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w