§7 ĐA THỨC MỘT BIẾN.

Một phần của tài liệu giáo án đại số 7 mới (Trang 37 - 39)

IV. H NG DƯỚ Ẫ

§7 ĐA THỨC MỘT BIẾN.

§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN.

I.MỤC TIÊU.

+ HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến.

+ Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. + Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

II. CHUẨ N B : Ị

+ Bảng nhĩm, phiếu học tập, …

III.TIẾN HAØNH.

I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.

+ Gv yêu cầu HS sửa BT 31 trang 14 SBT.

III.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu đa thức một biến.

Gv giới thiệu cho HS biết về đa thức một biến.

?Vậy một số cĩ được gọi là một đa thức một biến hay khơng?

Gv cho HS làm ?1 và ?2 SGK theo nhĩm. HS là ?1 và ?2 trên bảng nhĩm (hoặc phiếu học tập).

Nhĩm 1, 2, 3 làm phần 1 của ?1 và ?2. Nhĩm 4, 5, 6 làm phần 2 của ?1 và ?2. Gv cùng HS nhận xét bài của mỗi nhĩm. ?Em cĩ kết luận gì về bậc của đa thức một biến?

Là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức.

Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức.

1) Đa thức một biến.

A = 7y2 – 3y + 1/2

B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 1/2

Những đa thức trên được gọi là những đa thức một biến.

Chú ý:

- Một số cũng đựơc gọi là đa thức một biến.

- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức khơng, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đĩ.

2) Sắp xếp đa thức.

VD: Cho đa thức:

P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4

Tiết 59 59

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Gv lưu ý HS: Khi sắp xếp các hạng tử của

đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đĩ. Áp dụng Gv cho HS làm ?3 và ?4 SGK/42. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Xác định hệ số của đa thức.

Trước khi tìm hệ số của đa thức thì đa thức đĩ phải thu gọn trứơc.

Gv giải thích cho HS hiểu về hệ số cao nhất và hệ số tự do.

Vậy trong đa thức trên em hãy tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do?

Hệ số cao nhất là 2. Hệ số tự do là 8.

Gv hứơng dẫn HS viết đa thức đầy đủ, và chỉ rõ hệ số của các hạng tử.

- Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.

P(x) = 2x4 + x3 – 6x2 + 6x + 3

- Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến.

P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 3) Hệ số. Cho đa thức: P(x) = 2x5 – x4 – 2x + 8 Hệ số cao nhất là 5 Hệ số tự do là 8 IV.C Ủ NG CỐ H NG DƯỚ NẪ

+ Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm bậc, hệ số và cách sắp xếp đa thức. + Gv cho HS làm các Bt 39; 40; 43 trang 43 SGK.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập 41: 42 trang 43 SGK.

Một phần của tài liệu giáo án đại số 7 mới (Trang 37 - 39)