giáo án đại số 7 chương I 10-11

38 278 0
giáo án đại số 7 chương I 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Số hữu tỉ, Số thực Tiết 1: Ngày soạn: 14 . 8 . 2010 Ngày dạy: 16 . 8 . 2010 . Tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - HS: Ôn tập các biểu thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. Qui đồng mẫu số, so sánh 2 số nguyên. So sánh 2 phân số. III. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Gv: Giới thiệu chương trình ĐS lớp 7 và y/c Học. Hoạt động 2: Số hữu tỉ Gv: viết các số: 3;– 0,5; 3 2 ; 2 7 5 thành 3 phân số lần lượt bằng nó ?Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? Gv: ở L6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ. ? Thế nào là số hữu tỉ? Gv: Yêu cầu Hs làm ?1. Gv: Yêu cầu Hs làm ?2. GV: Nhận xét. ?Vậy em có thể nhận xét gì về mối quan hệ N, Z, Q? Gv: Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ Hoạt động của HS Hs:lắng nghe. Hs :3 = 1 3 = 2 6 = 3 9 … -0,5 =- 2 1 = - 4 2 = - 6 3 =… 3 2 = 9 6 = 6 4 =…. 2 7 5 = 7 19 = 7 19 − − = 14 38 =… Hs:TL Hs: Ghi các số 3;-0,5 ; 3 2 ; 2 7 5 là các số hữu tỉ. Hs: Số hữu tỉ được viết dưới dạng b a với a, b ∈ Z , b ≠ 0. Hs: Cả lớp cùng làm. Hs: Làm. a ∈ Z thì a= 1 a ⇒ a ∈ Q với n ∈ N thì n= 1 n ⇒ n ∈ Q Hs: N ⊂ Z ⊂ Q giữa 3 Tập hợp số. Gv: Cho Hs làm bài tập 1 (sgk) Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Gv: Vẽ trục số: ?Hãy biểu diễn các số nguyên – 2,1 ,2 trên trục số . Gv: Tương tự ta biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số. Gv: Ví dụ:biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trụcsố. Gv: y/c hs đọc cách biểu diễn trong sgk. Gv: Làm, y/c hs cả lớp làm theo. Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xđ điểm biểu diễn theo tử số. Ví dụ 2: - Viết 2/-3 dưới dạng số hữu tỉ có mẫu dương. ? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần bằng nhau? ? Điểm bd số hữu tỉ –2/3 được xđ như thế nào? Gv: Gọi 1 hs lên bảng bd . Gv: Cho hs làm bt2 sgk. Hoạt động 4 :so sánh 2 số hữu tỉ Gv: Cho học sinh làm ?4 ? Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ? ?Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? Gv:Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. Gv: Rút ra nhận xét cho hs: Hs: Quan sát sơ đồ: Hs: Làm bài 1 (sgk) Hs: Hs: cả lớp đọc sgk. Hs: Làm. Ví dụ 2:biểu diễn 3 2 − trên trục số Hs: 3 2 − = 3 2− - Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau - Lấy về phía bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. Hs: Hs: Làm bài 2 . So sánh 2 số hữu tỉ 3 2− và 5 4 − Hs: 3 2− = 15 10− ; 5 4 − = 5 4− = 15 12− Vì 10>-12 và 15>0 nên 3 2− > 5 4 − Hs: TL Hs: Làm so sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − Ta có : -0,6 = 10 6 − và 2 1 − = 2 1− = 10 5− do đó 10 5− > 10 6 − vậy 2 1 − >-0,6 Hs: ghi (sgk) b a >0 nếu a, b cùng dấu b a <0 nếu a,b khác dấu Hoạt động 5 : củng cố: ?Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ ? ?Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm thế nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: - Học lí thuyết - Làm bài 3,4,5, sgk – 1,3,4,8 SBT Hs: trả lời theo ý câu hỏi Tiết 2: Ngày soạn: 16 . 8 . 2010 Ngày dạy: 18 . 8 . 2010 . Cộng trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu: • Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, (trừ ,nhân), chia số hữu tỉ. Biết qui tắc “Chuyển vế” trong tập hợp các số hữu tỉ. • Có kĩ năng làm phép toán cộng, trừ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị của Gv và Hs : • Gv: Công thức cộng, trư số hữu tỉ. Bảng chuyển vế các biểu thức. • Hs: Ôn tập các qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc” toán 6. III. Tiến trình dạy học: HĐ của Gv Hoạt động 1: Kiểm tra: ?Thế nào là số hữu tỉ? Lấy ví dụ về 3 số hữu tỉ. GV: Gọi 1 hs khác làm bài 3. (Nếu sai Gv cho hs nx và chữa lại) Hoạt động 2 : Cộng, trừ ,hai số hữu tỉ. Gv: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng b a với a và b ∈ Z ,b ≠ 0. ? Vậy để làm cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? GV:Nêu các qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng 2 số khác mẫu? Gv: Như vậy với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta viết :x= m a ;y= m b (a,m ∈ Z, b ∈ Z ; m >0 ) ? Em hãy thực hiện :x+y và x-y = ? Gv: Em hãy nhắc lại tính chất cộng phân số? HĐ của Hs Hs:TL. Hs: làm bài tập 3. Hs: Ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số. Hs:TL x= m a ;y= m b (a,m ∈ Z, b ∈ Z ; m >0 ) Hs: x+y = m a + m b = m ba + x-y = m a - m b = m ba − Hs: TL ví dụ:a) 3 7− + 7 4 = 21 1249 +− = 21 37− b) (-3) – ( - 4 3 ) = 4 )3(12 −−− = 4 9− Hs: Cả lớp làm vào vở , 2 hs lên bảng : Vi dụ: a, b sgk Gv: Cho hs làm Gv: Ghi bổ sung và ghi là cách làm. GV: Cho hs làm ?1 Gv: Y/c hs làm tiếp bài 6. Hoạt động3 :qui tắc chuyển vế: GV: Xét bài toán sau: Tìm x ∈ Z, biết x+5 =17. ? Em nhắc chuyển vế trong Z? Gv: Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế. GV:Tóm lại GV: Cho hs ví dụ GV: Cho một Hs đọc chú ý sgk Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố. GV: cho Hs làm bai 8(a,c) a) 7 3 + (- 2 5 ) (- 5 3 ) c) 5 4 -(- 7 2 ) - 10 7 Gv: Muốn cộng trừ các số trong Q ta làm thế nào? Phát biểu qui tắc chuyển vế? a) 0,6 + 3 2 − = 5 3 + 3 2− = 15 )10(9 −+ = 5 1− b) 3 1 - (-0,4) = 3 1 + 5 2 = 15 65 + = 15 11 Hs: Làm bài 6 (T10.sgk) Hs: x=17-5 =12 Hs: Nhắc lại Hs: Đọc qui tắc chuyển vế trong sgk. Hs: Ghi : x+y = z ⇒ x = z - y (x,y,z, ∈ Q) Ví dụ: x+ ( 7 3− ) = 3 1 ⇒ x= 3 1 + 7 3 = 21 16 Hs: Đọc Hs:a) = 70 30 + 70 175− + 70 42− = 70 187− = 10 47 2− c) = 70 56 + 70 20 - 70 49 = 70 27 Hs: TL. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :  Học thuộc qui tắc và công thưc tổng quát .  Làm bài 7 (b); 8(b,d); 9, 10 T 10 sgk ; bài 13 T5 SBT.  ôn lại qui tắc nhân , chia và các tính chất của phân số. Tiết 3 Ngày soạn: 20 . 8 . 2008 Ngày dạy: 23 . 8 . 2008 . Nhân chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: -Hs nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. - có kĩ nhân chia, số hữu tỉ nhanh và đúng II. Chuẩn bị của Gv và Hs: - Gv:bảng phụ ghi bài tập - Hs ôn qui tắc nhân, chia phân số, t/c cơ bản của phép nhân phân số , đ/n tỉ số của hai số ở L6. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động 1:kiểm tra: Hoạt động của Hs Hs1:trả lời Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ ta phải làm thế nào ?Viết công thức tổng quát ?Phát biểu qui tắc làm bài 9d CT: ∀ x,y ∈ Q ta có : x = m a ; y = m b x y± = m ba ± (a,b,m ∈ Z ,m ≠ 0) Hs2: Lên bảng thực hiện. Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ Gv: Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân, chia số hữu tỉ. Ví dụ: -0,2 . 4 3 Em thực hiện ntn? ? Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số? ? Phép nhân phân số có những tính chất gì? GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có t/c như vậy. Vi dụ: - 0,2 . 4 3 Hs: - 0,2 . 4 3 = - 5 1 . 4 3 = 20 3− Hs: Phát biểu và ghi với: x= b a ; y = d c (b,d ≠ 0 ) x .y = b a . d c = db ca . . Hs: TL. Hs: Ghi: Với x, y, z ∈ Q: x.y = y.x (x.y).z = x (y.z); x.1 = 1.x x. x 1 =1(x 0≠ ) Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ Gv: Với x= b a , y = d c ( y ≠ 0) áp dụng công thức chia phân số hãy viết x:y Gv: Cho Hs làm ví dụ Gv: Cho Hs làm ? sgk T.11 Gv: Cho Hs làm bài 12 T.12 sgk Hoạt động 4: Chú ý ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số. Hs: Viết :với x= b a , y = d c ( y ≠ 0) Ta có x:y = b a : d c = cb ad Ví dụ: -0,4: (- 3 2 ) Hs:= 5 2 − . 2 3 − = 5 3 Hs : Lên bảng làm . Hs viết cách khác : a) 16 5− = 8 5 . 2 1− ; b) 10 5− = 8 5 : (-2) Hs: Chú ý: với x,y ∈ Q ; y ≠ 0 tỉ số x, y kí hiệu y x hay x:y Hs: 5 2 75,8 ; 3,1 0 … Hoạt động 5 : Luyện tập củng cố Gv: Tổ chức trò chơi có sẵn ở bảng phụ cho 2 đội chơi. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ .Ôn tập giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên -Làm bài 15,16,(T.13 sgk) bài 10,11.14,15(T4,5 SBT) Tiết 4,5: Ngày soạn: 23 . 8 . 2010 Ngày dạy: 24,30.8 . 2010 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng trừ ,nhân ,chia số thập phân I. Mục tiêu: Hs hiểu khái niệm của một số hữu tỉ. • Xđ được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân. • Rèn luyện kỹ năng tính toán trên tập hợp số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: Bảng phụ: Ghi đề bài: Điền số thích hợp vào ô trống – phần 1. Hs:Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng ,trừ, nhân, chia số thập phân. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tìm giá trị x biết : | x | = 2 Hs2: Vẽ trục số biểu diễn các số hữu tỉ: 3,5 ; 2 1− ;-2 Gv:Nhận xét và cho điểm Hoạt động của Hs Hs:Tl. Hs2:bd. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Gv:Tương tự như số nguyên ta có: Gv: Gọi 1 Hs nhắc lại Gv: Cho Hs làm ?1 Gv: Công thức xđ số hữu tỉ cũng giống số nguyên. Gv: Cho Hs làm vd: Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 Gv: Đưa lên bảng phụ: Điền đúng sai vào ô: a) | x | ≥ 0 ∀ x ∈ Q b) | x | ≥ x ∀ x ∈ Q c) | x | = -2 ⇒ x = -2 d ) | x | = - | - x | Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Hs: Cả lớp cùng làm x nếu x ≥ 0 | x | = x nếu x < 0 Hs:Vd: | 3 2 | = 3 2 ( vì 3 2 > 0 ) |-5,75 | = - (- 5,75) = 5,75 ( vì -5,75 <0 ) Hs: Cả lớp làm và Hs lên bảng. Hs: a) đúng b) đúng c) Sai d) Sai e) | x | = - x (x< 0) e) đúng Hoạt động 3: Cộng trừ nhân chia số thập phân Gv: Ví dụ: a) 1,13 + ( -0, 264 ) ? Viết dưới dạng phân số thập phân? Có cách làm nhanh hơn? Gv: Hỏi tương tự b) 0, 245 – 2,134 c) ( -5,2) . 3,14 ? Có cách nào làm nhanh hơn? Gv: Vậy khi cộng trừ nhân chia 2 số thập phân ta áp dụng như số nguyên. Gv: áp dụng: ?3 a. – 3,116 + 0,263 b. (-3,7 ) . ( -2,16 ) Gv: Cho Hs làm bài 18 4 ) Luyện tập củng cố ? Nêu công thức lấy giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ? Hs: 100 113− + 1000 264− = 1000 2641130 −− = -1, 394 Hs: Ta cộng như 2 số nguyên. Hs: Đưa về dạng phân số Hs : Làm Hs: a. – (3,116 -0,263 ) = -2.853 b. ( -3,7) . ( -2,16 ) = 7 ,992 Hs: Làm. Hs: x nếu x ≥ 0 | x | = x nếu x < 0 III. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc công thức và xd giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ Bài tập :21,22,24,T15-sgk. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. I. Mục tiêu: • Củng cố qui tắc xđ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ • Rèn luyện kĩ năng so sánh các số hữu tỉ,tính gía trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi. • Phát triển tư duy Hs trong quá trình tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của bt. II. chuẩn bị của Gv và Hs: Gv: Bảng phụ. Hs: Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của Gv Hoạt động 1:Kiểm tra Gv:nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ Gv: Chữa bài 24 Tìm x biết : Hoạt động của Hs Hs: ∀ x ∈ Q Ta có x nếu x ≥ 0 | x | =    x nếu x < 0 Tiết 6 Ngày soạn: 30.8 . 2010 Ngày dạy: 1 . 9 . 2010 LUYỆN TẬP a) | x | =2,1 b) | x | = 4 3 và x < 0 c) | x | = 5 1 1− d) | x | =0,35 và x > 0 Gv: Chữa bài 27 Tính bằng cách hợp lí a) ( -3,8) + [( -5,7 ) +(3,8 ) ] b) [ ( -9,6) + ( 4,5 )] +[9,6 +(-1,5)] d. [( -4,9) + ( -37,8) ] + [ 1,9 +2,8 ] Gv: Cho hs điểm Bài 24(T7.SBT) Hs:lên làm a) x= ± 2,1 b) x = 4 3 − c) Không có giá trị nào của x d) x=0,35. Bài 27 (a,c,d) (T8.SBT) Hs: Lên làm a) = [(-3,8)+(3,8)+(-5,7) =-5,7 b) = [(-9,6)+9,6] +[4,5+(- 1,5) ]=3 d =[( -4,9) + 1,9 ] + [ ( - 37,8) + 2,8 ] =-38 Hs: Nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2 : Luyện tập Gv: Tính giá trị của bt: A=(3,1- 2,5) – (-2,5+3,1) áp dụng các t/c của phép tính để tính nhanh a) (-2,5 .0,38.0,4) –[0,125.3,15.(-8)] Gv: Sử dụng máy tính bỏ túi và làm theo hướng dẫn. Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính cau a và cau b Gv: So sánh số hữu tỉ. Bài 22(T16.sgk): Gv hướng dẫn hs làm Gv:Bài 25.(T16-sgk) a. | x-1,7 | = 2,3 b. | x+ 4 3 |- 3 1 = 0 c.| x-1,5 | +| 2,5-x | = 0 Gv: Hướng dẫn trị tuyệt đối của 1 số hoặc bt có gía trị ntn ? ? Vậy | x-1,5 | +| 2,5 – x | =0 khi và chỉ khi nào? Gv:Bài 32.a : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :A= 0,5 -| x-3,5 | ?| x- 3,5 | có giá trị ntn? ? Vậy - | x-3,5 | có giá trị ntn? ⇒ A = 0,5 - | x -3,5 | có giá trị ntn ? Gv: Cho Hs làm câu b tương tự Bài 28(T8.SBT) Hs:A=3,1-2,5+2,5-3,1=0,0. Hs: Suy nghĩ làm bài . = [ (-2,5.0,4).0,38]- [(-8.0,125).3,15]= =(-1).0,38-(-1).3,15=-0,38-(-3,15)= =-0,38+3,15=2,77 Hs: Làm theo hướng dẫn. Hs:áp dụng tính a. 5,497;b. -0,42 Hs : làm theo hướng dẫn. Hs: làm a) ⇒ x= 2,4 + 1,7 ⇒ x= 4 b) | x+ 4 3 | = 3 1 ⇔ x+ 4 3 = 3 1 ⇒ x = 12 5− Hoặc x+ 4 3 = - 3 1 ⇒ x = 12 13− c) Hs: Trị tuyệt đối của 1 số hoặc là 1 bt lớn hơn hoặc băng 0. | x-1,5| ≥ 0; | 2,5-x | ≥ 0. Hs: | x-1,5 | +| 2,5-x | =0 x-1,5 =0 x =1,5 ⇒ ⇔ 2,5 –x =0 x =2,5 Vậy không có giá trị nào của x để thoả mãn bt. Bài 32: ( T 8-SBT ) Hs: TL | x-3,5 | ≥ 0 ∀ x ⇒ - | x- 3,5 | ≤ 0 ∀ x ⇒ A = 0,5 - | x – 3,5 | ≤ 0,5 ∀ x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 = 0 hay x= 3,5 IV. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài tập đã làm - Bài tập về nhà: Bài 26 (b,d) (T 7-sgk) - Ôn tập luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số. I. Mục tiêu: * Hs hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa * Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ và máy tính. Hs: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ tui. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động 1: Kiểm tra ? cho a là số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ? Hoạt động của Hs Hs: Luỹ thừa bậc n của a là tính của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số = a. a n = a.a.a ….a.a ( n ≠ 0) n thừa số ví dụ: 3 4 , 5 6 Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Gv: Tương tự như số tự nhiên hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n ( …) của số hữu tỉ x. Gv:nêu CT: Gv: Giới thiệu qui ước. ? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng a / b thì x được tính ntn? Gv: Cho học sinh ghi lại và làm ?1 Hs: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x . Công thức: x n · = x.x….x với n thừa số x (x ∈ Q; n ∈ N; n>1 ) x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. x 1 = x; x 0 = 1 ( x ≠ 0 ) Hs: x n = ( b a n ) = b a . b a . b a … b a với n thừa số = bbbb aaaa = b a n n Hs: ( b a n ) = b a n n Hoạt động 3: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số. Gv: cho a ∈ N ,m và n ∈ N , m ∈ N thì: Hs: Tiết 7 Ngày soạn: 5 . 9 . 2010 Ngày dạy: 6 . 9 . 2010 LUỸ THỮA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ a n . a m =? a m : a m =? Gv: Tương tự x ∈ Q :m và n ∈ N ta cũng có: Gv: Cho Hs làm ?2 ? Chọn câu trả lời đúng. Gv đưa lên bảng phụ. a. 3 6 . 3 2 = A: 3 4 ; B : 3 6 ; C: 3 12 ; D : 9 8 ; E: 9 12 c. 2 2 . 2 4 . 2 3 = A : 2 9 ; B: 4 9 ; C: 8 9 ; D: 2 4 ; E : 8 24 ; a n . a m = a nm+ a n . a m = a nm− Ta có : x m . x n = nm x + (với x ∈ Q, mà x và n ∈ N) x m : x n = x nm− (với x ∈ Q, mà x và n ∈ N) Hs: Cả lớp làm bài . Hs: L àm a. B đúng c. A đúng Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa: Gv: Cho Hs làm ?3: Tính và so sanh a) 2 )2( 3 và 2 6 b) ] ) 2 1 ( [ 2 5 − và ) 2 1 ( 10 − ? Vậy khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào? Gv: Đưa ra công thức: Gv: Cho Hs làm ?4 Gv:Đưa lên bảng phụ: “ đúng hay sai?” a) 2 3 . 2 4 = ) 2 3 ( 4 b) 5 2 . 5 3 = ) 5 ( 2 3 Gv: Nói chung a m . a n ≠ )( a m n ? khi nào a m . a n = )( a m n Hs: Làm a) 2 )2( 3 = 2 2 . 2 2 . 2 2 = 2 6 b) ] ) 2 1 ( [ 2 5 − = ) 2 1 ( 2 − . ) 2 1 ( 2 − . ) 2 1 ( 2 − × × ) 2 1 ( 2 − . ) 2 1 ( 2 − = ) 2 1 ( 10 − Hs: Khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. Công thức: )( x m n = x nm. Hs: làm ? 4 Hs: a) Sai vì 2 3 . 2 4 = 2 7 ; ) 2 3 ( 4 = 2 12 b) Sai vì 5 2 . 5 3 = 5 5 ; ) 5 ( 2 3 = 5 6 Hs: khi m + n = m.n Suy ra m = n = 2 và m = n = 0 Hoạt động 5: Củng cố nhắc luyện tập: Gv: ? Nhắc lại định ngiã luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x. Nêu qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số Gv: Cho Hs làm bài 27. (T.19.sgk) Hs:TL và ghi công thức x n = x.x.x …x (với n thừa số ) Hs: 2 em lên bảng, Hs ở dưới làm vào vở ) 3 1 ( 4 − = 3 )1 4 4 ( − = 81 1 [...]... thuyt - Lm bi 68, 69, 70 , 71 T34, 35 Sgk Tit 15 Ngy son: 2 10 2010 Ngy dy: 4 10 2010 LUYN TP I Mc tiờu: - Cng c iu kin mt phõn s vit c di dng s thp phõn hu hn hoc vụ hn tun hon - Rốn luyn k nng vit mt phõn s di dng s thp phõn hu hn hoc vụ hn tun hon v ngc li II Chun b ca Gv v Hs: Gv: Bng ph Hs: Mỏy tớnh b t i III Tin trỡnh dy hc: 1) Kim tra: ? Nờu iu kin mt phõn s ti gin vi mu dng vit c di dng s... li sau bi hc Tit 9+10 Ngy son: 9 9 2010 Ngy dy: 13,14 9 2010 T L THC I Mc tiờu: Hs hiu rừ th no l t l thc, nm vng hai tớnh cht ca t l thc Nhn bit c t l thc v cỏc s hng ca t l thc Bc u bit vn dng cỏc tớnh cht ca t l thc vo gii bi tp II Chun b ca thy trũ: Gv: Bng ph ghi bi tp Hs: ễn tp kh i nim t s ca hai s hu t, nh ngha hai phõn s bng nhau, vit t s ca hai phõn s thnh t s ca hai s nguyờn III Tin... THP PHN Vễ HN TUN HON I. Mc tiờu: - HS nhn bit c s thp phõn hu hn, iu kin mt phõn s ti gin biu din c di dng s thp phõn hu hn v s thp phõn vụ hn tun hon II Chun b: GV: Bng ph, mỏy tớnh b t i HS: ễn li /n s hu t, mang mỏy tớnh b t i III Tin trỡnh dy hc: 1) Kim tra: ? Th no l s hu t: HS: S hu t l s vit c di dng phõn s 2) Bi mi: Hot ng ca GV a vi a,b z, b 0 b Hot ng ca HS Gv: Ta ó bit, cỏc s thp phõn nh:... luyn tớnh cn thn Hs v t giỏc ca Hs - Qua bi kim tra giỳp Hs cú c h thng kin thc trong chng II bi: BI KIM TRA đ i số 7( Tiết 22) Thi gian: 45 phỳt H v tờn: Lp i m L i phê I- TRC NGHIM ( 5 im ) Cõu 1: Trong cỏc cõu sau cõu no ỳng ? Cõu no sai? A Mi s t nhiờn u l s hu t B Tp hp s hu t Q l tp hp con ca tp hp s vụ t I C S 0 l s hu t õm D Z Q R Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: ... Gv: Bi 85 SBT: Gii thớch ti sao cỏc 99 999 phõn s sau vit c di dng s thp phõn hu hn ri vit di dng ú: Hs: Lm 7 2 11 14 Cỏc phõn s ny u dng ti gin, mu ; ; ; khụng cha tha s nguyờn t no khỏc 2 16 125 40 25 v 5 16 = 24 40 = 23.5 Gv: Cho Hs lm bi 87 (SBT) 3 25 = 52 Gii thớch ti sao cỏc phõn s sau vit 125 = 5 c di dng s thp phõn vụ hn tun 7 = 0,4 375 ; 2 = 0,016 hon ri vit chỳng di dng ú: 16 125 5 5 7 3... - Lm cỏc bi tp cũn li trong SGK Tit 17 HS2 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 60,000 Ngy son: 11 10 2010 Ngy dy: 12 10 2010 S Vễ T KHI NIM V CN BC HAI I Mc tiờu: - Cng c v vn dng cỏc quy c lm trũn s, s dng ỳng cỏc thut ng trong bi - Vn dng cỏc quy c lm trũn s vo cỏc bi toỏn thc t vo vic tớnh giỏ tr biu thc, vo i sng hng ngy II Chun b: GV: Bng ph, mỏy tớnh b t i Hs: Mỏy tớnh b t i III Tin trỡnh dy... = 1,666 1, 67 1 7 3 c) 4 11 b) 5 Bi 100 trang 16 SBT Thc hin phộp tớnh ri lm trũn kt qu n ch s thp phõn th 2 a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 Gv: Cho Hs t lm b, c, d Bi 77 T 37 Sgk: Hóy c lng cỏc phộp tớnh sau: a) 495.52 b) 82,36.5,1 c) 76 30:48 Bi 81- T83 81 Sgk a) 14,61 7, 15 + 3,2 b) 7, 56 5, 173 c) 73 ,95: 14,2 d) 21 ,73 .0,815 Gv: a bng ph bi toỏn trũ chi cho HS GV: Gi 2 nhúm i din v cho im b) = 5,1428... bc hai ca 1 s a khụng õm, so sỏnh, phõn bit s hu t v s vụ t Bi 83, 84, 86 T41, 42 Sgk S: 106, 1 07, 110 T18, 19 SBT Tit 18 Ngy son: 11 10 2010 Ngy dy: 13 10 2010 S THC I Mc tiờu: - Hc sinh bit c s thc l tờn gi chung cho c s hu t v s vụ t, bit c biu din thp phõn ca s thc - Thy c s phỏt trin t N n R II Chun b: - GV: Thc k, compa, bng ph, mỏy tớnh b t i - Hs: Thc k, compa, mỏy tớnh b t i II Tin trỡnh... b) 1,24598 > 1,24596 Vi a, b l 2 s thc dng nu a>b thỡ Hs: 4 = 16 cú 16 > 13 16 > 13 hay a> b 4 > 13 ? 4 v 13 s no ln hn 2) Trc s thc Gv: ta ó bit biu din s hu t trờn Hs: trc s vy cú biu din c s vụ t 2 trờn trc s khụng? 0 1 2 -1 2 Gv: cho Hs c Sgk v gi 1 hs lờn Hs: Nghe bit ý ngha ca nú bng biu din Hs: Ngoi ra cũn biu din cỏc s hu t: Gv: Gii thiu: Cỏch biu din Nh vy cỏc im biu din s thc, ó 3 ; 0,3;... 2010 ễN TP CHNG I I Mc tiờu: - ễn tp cỏc t/c ca t l thc v dóy t s bng nhau, k/n s vụ t, s thc, cn bc hai - Rốn luyn k nng thc hin phộp toỏn cho Hs II Chun b ca Gv v Hs - Gv: Bng ph ghi cõu hi, vit biu thc biu din tớnh cht ca t l thc, tớnh cht dóy t s bng nhau - Hs: lm cõu hi ụn tp chng t cõu 6 10, mỏy tớnh b t i III Tin trỡnh dy hc: 1) Kim tra: ? Vit cỏc cụng thc nhõn chia hai lu tha cựng c s, nõng . nhau, viết tỉ số của hai phân số thành tỉ số của hai số nguyên III. Tiến trình dạy và hoc: 1) Kiểm tra: Hs: ? Tỉ số của hai số a và b v i b ≠ 0 là gì? Kí hiệu, so sánh tỉ số: 15 10 và 7, 2 8,1 . trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được m i quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. Chuẩn. biểu thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. Qui đồng mẫu số, so sánh 2 số nguyên. So sánh 2 phân số. III. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Gv: Gi i thiệu chương

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số hữu tỉ, Số thực

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

    • I. Mục tiêu

      • II. Chuẩn bị:

      • I. Mục tiêu

      • II. Chuẩn bị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan