1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l5 tuàn9

22 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 tập đọc Đ 57 Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li vơ - pun, Ma ri ô, Giu li ét ta. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi tình bạn giữa Ma ri ô và Giu- li ét ta, sự ân cần dịu dàng của Giu- li-ét ta, đức tính hy sinh cao thợng của cậu bé Ma ri - ô. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ, SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Kết hợp giờ 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài theo chủ điểm và bài đọc SGK. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. HĐ1. Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Goị học sinh đọc bài - 1 học sinh khá đọc - Bài này chia làm mấy đoạn? - 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến với họ hàng Đoạn 2: Tiếp theo đến : cho bạn Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng Đoạn 5: Còn lại - Cho học sinh đọc nối tiếp - 5 học sinh/1 lần đọc Lần 1: Đọc nối tiếp + kết hợp phát âm. + Đọc nối tiếp 5 học sinh/1 lần + kết hợp phát âm: Livơ-pun, Mariô, Giuliétta, hỗn loạn Lần 2: Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. - 5 học sinh đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ. (Đọc chú giải SGK) Lần 3: Đọc nối tiếp ngắt nhịp - Cho học sinh đọc nối tiếp ngắt nhịp đúng dấu chấm, dấu phẩy - Đọc theo cặp đôi - Cặp đôi đọc 2 vòng. - Gọi 1, 2 em đọc - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu HĐ2 Tìm hiểu bài - 1 học sinh đọc đoạn 1 + 2 - Lớp đọc thầm - Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến đi của Ma ri ô và Giu li ét ta? - Ma ri - ô bố mới mất về quê sống với họ hàng, Giu- li ét ta về nhà. *Đây là hai bạn nhỏ ngời Italia. Rời cảng Li- vơ - pun ở nớc Anh về Italia, hai bạn quen nhau trên chuyến tàu đó. - Giu li ét ta chăm sóc Ma ri ô nh thế nào khi bạn gặp nạn? - Thấy Ma ri ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu li ét ta hốt hoảng chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. - Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu con tàu chìm dần giữa biển khơi. ý 1 nói lên điều gì? ý 1: Giới thiệu hai bạn nhỏ Ma ri ô và Giu li ét ta. - Cho học sinh đọc đoạn 3: - 1 học sinh đọc - Thái độ của Giu li ét ta nh thế nào khi ngời trên xuồng muốn nhận ngời nhỏ hơn là Ma ri ô? - Giu li ét ta sững sờ buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng - Ma ri ô phản ứng thế nào khi những ngời trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? - Ma ri ô nhỡng chỗ cho bạn, cậu ta hét to Giu li ét ta là xuống tàu đi bạn còn bố mẹ và cậu uốn ngang lng thả bạn xuống n- ớc. ý 2 nói lên điều gì? ý 2: Hành động cao thợng của Ma ri ô - 1 học sinh đọc đoạn 4 + 5 - Lớp đọc thầm - Quyết định nhờng bạn xuống tàu cứu nạn của Ma ri ô nói lên điều gì về cậu? - Ma ri ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, sẵn sàng hy sinh bản thân mình. - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? - Ma ri ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thợng, đã nhờng sự sống cho bạn. - Giu li ét ta là bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, khóc nức nở khi thấy Ma ri - ô và con tàu chìm dần. ý 3 nói lên điều gì? ý 3: Tình bạn cao thợng của Ma ri - ô và Giu li ét ta. Nội dung chính của bài nói lên điều gì? Ca ngợi tình bạn giữa Ma ri - ô và Giu li ét ta, sự ân cần dịu dàng của Giu li ét ta, đức tính hy sinh cao thợng của cậu bé ma ri - ô. c. Luyện đọc diễn cảm - 5 học sinh đọc 5 đoạn - 5 học sinh đọc 5 đoạn - Bài này đọc với giọng nh thế nào? - Bài này đọc với giọng kể chuyện, diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 - 1 học sinh đọc - Gạch chân những từ cần nhấn giọng - Còn nhỏ, sực tỉnh, lao ra, đứa nhỏ, nặng lắm, sững sờ, thẫn thờ, Giu li ét ta hét to, lôi lên, bàng hoàng, ngẩng cao, bật khóc nức nở, - Luyện đọc theo cặp - Cặp đôi - Thi đọc - 3 tổ 3 bạn đọc - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Tuỳ học sinh - Thi đọc diễn cảm toàn bài - 2 học sinh đọc - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Tuỳ học sinh 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau. Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) i. Mục tiêu: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vật dụng trong qui đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. ii Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - GV cho học sinh chữa bài tập 5 SGK - GV đánh giá cho điểm học sinh 2. Ôn tập về phân số. Bài 1: HS đọc bài tập - GV yêu cầu học sinh làm bài. - GV cho học sinh chữa bài. Bài 2: HS đọc bài tập. - GV hớng dẫn học sinh tìm tỉ số của bi từng màu và tổng số bi 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. HS chữa bài bổ sung ý kiến. Khoanh vào ý: D - 1 HS đọc bài - HS làm bài. - Tìm 4 1 số viên bi là bao nhiêu viên bi? -GV chốt lại ý đúng. Bài 3: - HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV hớng dẫn học sinh rút gọn các phân số cha tối giản và tìm các phân số bằng nhau. - GV đánh giá kết quả Bài 4: GV cho HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, chốt ý đúng Bài 5: HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện làm bài - GV cho HS chữa bài, chốt ý đúng 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chốt lại bài học - Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập số thập phân 20 x 4 1 = 5 (viên bi) đó chính là 5 viên bi đỏ. - Khoanh vào ý: B - 1 HS đọc bài. Lớp vào vở, 2 HS làm bảng phụ Bài giải Ta có: 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 ; 5 3 3:15 3:9 15 9 == ; ; 8 5 4:32 4:20 32 20 == 5 3 7:35 7:21 35 21 == Vậy: ; 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = - HS chữa bài, bổ xung bài - 1 HS đọc bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên thực hiên trên bảng phụ. Bài giải: a) Ta có: ; 35 15 57 35 7 3 = ì ì = 35 14 75 72 5 2 = ì ì = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > b) Ta có: 8 5 9 5 < c) Vì ;1 7 8 > 1 8 7 < nên 8 7 7 8 > - HS chữa bài tập, bổ sung ý kiến. - HS làm bài vào vở Bài giải: a) Qui đồng mẫu số các phân số. Mẫu số chung là 33. Ta có: ; 33 18 311 36 11 6 = ì ì = 33 22 113 112 3 2 = ì ì = Vì 33 23 33 22 33 18 << nên viết các phân số từ bé đến lớn nh sau: 33 22 ; 3 2 ; 11 6 HS chữa bài, nhận xét bài ___________________________________________ Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nớc I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI ( Quốc hội thống nhất) năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 năm đợc thống nhất về mặt nhà nớc. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK - ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh đọc lập? - Tại sao nói: ngày 30 - 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét việc học của học sinh - HS nêu ý kiến trả lời - HS nêu ý trả lời - HS nhận xét, bổ sung 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 4 1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi + Ngày 25 4 1976 trên đất nớc ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn va khắp nơi nh thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nớc ngày 25 4- 1976? - Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả n- ớc? - Vì sao nói ngày 25 4 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976 - HS làm việc theo nhóm - Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI. - HS đọc GK tìm ý trả lời + Ngày 25.4.1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nớc + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nớc tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ + Nhân dân cả nớc phấn khởi thực hiện quyền công dân của mìnhcầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất + Chiều 25.4.1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nớc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử - 2 HS lần lợt trình bày - Lớp bổ sung ý kiến - Là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc - Nhóm 4 đọc SGK rút ra kết luận * Tên nớc ta là: CHXHCNVN * Quyết định Quốc huy - ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội? - Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? GV chốt lại nội dung bài * Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng * Quốc ca là bài tiến quân ca * Thủ đô là Hà Nội * Đổi tên thành phố Sài Gòn Gia định là thành phố Hồ Chí Minh - Các nhóm báo cáo kết quả - HS bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung - HS nêu - Ngày cách mạng thánh tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - Ngày 6.01.1946 toàn đân đi bầu Quốc hội khóa 1 - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nớc cả về mặt lãnh thổ và nhà nớc - Vài HS đọc bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau _____________________________________ Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( tiết 3) I/ Mục tiêu Sau bài học học sinh biết : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật và quy trình, luyện tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép mô hình III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Hớng dẫn thực hành Hoạt động 3 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng: a, Chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chon các chi tiết b, Lắp từng bộ phận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Khi lắp GV nhắc HS lu ý: + Lắp thân và đuôi máy bay nh đã hớng dẫn ở tiết 1 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh, mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV theo dõi uốn nắn những HS còn chậm. c, Lắp ráp máy bay trực thăng - Nhắc HS khi lắp cần lu ý : + Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca ban và giá đỡ phải lắp đúng vị trí + Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải đợc lắp chặt . Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV nêu yêu cầu - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS chọn đúng và đủ các chi tiết - Vài HS đọc ghi nhớ của bài - Quan sát kĩ hình, đọc nội dung từng b- ớc lắp trong SGK. - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK - HS trng bày sản phẩm theo nhóm - 1HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm từng nhóm - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS - Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí ngăn hợp 3. Nhận xét , dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau Tiếng Việt : Ôn luyện I. Mục tiêu. + Luyện đọc, viết bài: Một vụ đắm tàu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật. Đọc diễn cảm toàn bài. - Luyện viết đoạn Trên chiếc tàu thuỷ hỗn loạn. II. Đồ dùng dạy học. - Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra Kết hợp giờ 2. Bài mới. HĐ1- GV giới thiệu bài HĐ2 HS luyện đọc - 1 HS khá đọc toàn bài - HS chú ý đọc thầm - Chia đoạn: 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến với họ hàng Đoạn 2: Tiếp theo đến : cho bạn Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng Đoạn 5: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 3 HS đọc 1 lần - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - Nội dung chính của bài? Ca ngợi tình bạn giữa Ma ri - ô và Giu li ét ta, sự ân cần dịu dàng của Giu li ét ta, đức tính hy sinh cao th- ợng của cậu bé ma ri - ô. - Cho HS đọc nối tiếp - 3 em đọc - Ta nên đọc toàn bài nh thế nào? HS nêu - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm - 4 HS đọc theo yêu cầu - HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV - 1 HS đọc diễn cảm - Lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc - HS đọc theo nhóm 3 - GV nhận xét khen nhóm đọc hay - Tuỳ lớp bình chọn HĐ3. HD HS luyện viết - GV đọc đoạn viết. - Khi viết các em cần chú ý gì? - GV hớng dẫn cách viết bài. - GV đọc bài cho HS viết, đọc to, rõ từng câu một để HS nhớ viết . - HS viết xong , GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - HDVN: Ôn bài; chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 1- 2 HS đọc đoạn viết. - HS nêu cách viết - HS lắng nghe. - HS nghe, viết bài. - HS tự soát lỗi Đổi vở kiểm tra Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu: 1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu : Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng phụ; bảng phụ viết mẩu chuyện vui: Kỉ lục thế giới. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa kì 2 2. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu HĐ2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập + GV yêu cầu học sinh tìm 3 loại dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than + Nêu công dụng của loại dấu câu. - Mỗi dấu câu ấy đợc dùng làm gì? - GV yêu cầu học sinh trình bày bài - GV kết luận ý đúng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài: Kỉ lục thế giới. - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - HS làm việc cá nhân. Khoanh tròn vào dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Suy nghĩ về tác dụng của dấu câu. - 1 HS lên thực hiên lớp nhận xét bổ sung. Câu Tác dụng của dấu câu 1) Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vân hội. 2) Không may anh bị cảm nặng. 3. Bác sỹ bảo: 4. Anh sốt cao lắm! 5. Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã! 6. Ngời bệnh hỏi: 7. Tha bác ỹ, tôi sốt bao nhiêu độ? 8. Bác ỹ đáp: 9. Bốn mơi mốt độ. 10. Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy: 11. Thế kỷ lục thế giới là bao nhiêu? - GV cho HS thấy đợc tính khôi hài của câu chuyện. Bài 2: + GV yêu cầu HS đọc bài tập 2. + GV yêu cầu HS làm bài + Trả lời một số câu hỏi - Bài văn nói điều gì? - Bài văn có bao nhiêu câu văn? điền dấu chấm vào ô thích hợp. - GV cho HS chữa bài. - GV đánh giá, nhận xét, kết luận. Bài 3: - HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV cho HS chữa bài. - GV kết luận ý đúng Nam: (1) Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng việt và Toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm ? * Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể. ( câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. * Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. * Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4) câu khiến (5). - 1 HS đọc bài tập, lớp nghe - Cả lớp đọc thầm bài tập - HS làm bài tập - Kể chuyện thành phố Giu-Chi-Tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ đợc đề cao, đợc hởng đặc quyền đặc lợi. - 1 HS làm bài tập trên bảng phụ - Lớp làm vào vở - HS chữa bài tập, nhận xét bài + Đoạn văn có 8 câu. - HS đọc các câu văn và dùng dấu chấm đặt vào chỗ thích hợp 1 HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm, làm bài tập - 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS chữa bài, bổ sung bài - Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi. Hùng: (2) Vẫn cha mở đợc tỉ số Nam: (3) Nghĩa là sao! Hùng: (4) Vẫn đang hòa không -không? Nam: ?! - Em hiểu câu trả lời của Hùng nh thế nào? 3. củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bịu bài giờ sau - Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng - Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi ( nghiã là sao?) - Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm ( vẫn đang hòa không-không) - Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam; dấu ! diễn tả cảm xúc của Nam - Cho biết: Hùng đợc 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. __________________________________________ Toán Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn học sinh có kĩ năng đọc, viết và so sánh số thập phân nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ GV cho HS chữa bài tập 5 GV đánh giá cho điểm HS 2. Thực hành ôn tập Bài 1: HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài tập - GV cho HS chữa bài tập Bài 2: HS đọc bài tập - 1 HS lên bảng thực hiện chữa bài tập - lớp nhận xét bổ sung ý kiến 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ HS chữa bài, nhận xét bổ sung bài Bài giải: Số 63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai 63 là phần nguyên, 42 là phần thập phân - Chữ số 6 chỉ 6 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị, chữ số 4 chỉ 4 phần mời, chữ số 2 chỉ 2 phần trăm - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở; 2 HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét, bổ sung [...]... 5 Cậu tự giặt lấy cơ à? 9 đây là câu hỏi) 6 Giỏi thật đấy! ( đay là câu cảm) 7 Không! ( đay là câu cảm) Hùng: 7.không? 8 tớ không có chị, 8 Tớ không có chị đành nhờanh tớ giặt đành nhờanh tớ giặt giúp! giúp ( đay là câu kể) Ba dấu chấm than đợc sử dụng hợp lý thể hiện Nam: !!! sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam - Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tởng Hùng chăm chỉ - Vì sao Nam bất ngờ... giờ sau: bài 58 Thể dục Môn thể thao tự chọn - trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh I Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu ban chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực Yêu cầu thực hiên tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trớc - Chơi trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động II Chuẩn bị: - Sân trờng: vệ sinh nơi tập sạch... 9,48; 0,916 > 0,906 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu I Mục tiêu: 1 Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2 Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) II Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ, phô tô bài tập 1 III Các hoạt động dạy học: 1 HS lên làm bài tập 3 1 Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 3 HS nhận xét, chữa... nghe b) Trò chơi nhảy 3-4 phút giáo viên bao quát - Chơi thử đúng nhảy nhanh 5-6 phút chung - Cả lớp chơi 3 Phần kết thúc - Tập các động tác hồi 4-6 phút - GV củng cố hệ thống 1-2 phút bài tĩnh 1-2 phút - Yêu cầu HS đứng vỗ - HS thực hiện 1 phút tay, hát - Một số động tác hồi tĩnh -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học - Giao bài về nhà: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích Âm nhạc nghe nhạc Đ 29 I Mục... thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Nói về sự nuôi con của chim II Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK trang 118, 119 III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát + Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng + Cách tiến hành: Bớc 1: HS làm việc... thành phôi rồi phát triển thành gà con Trứng ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Sự nuôi con của chim: Cách tiến hành Bớc 1: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Quan sát hình trang 119 SGK * Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã kiếm mồi đợc cha? Vì sao? Bớc 2: Thảo luận cả lớp - 2 HS thực hiện trên bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung 2 HS cùng... Hình 2c: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà + Hình 2d: Quả trứng đã ấp đợc khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở HS làm việc trong nhóm 4 - Quan sát - Nhận xét - Ghi lại kết quả - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung GV kết luận: Hỗu hết chim non mới nở đều yếu ớt, cha thể tự kiếm mồi ngay đợc,... báo cáo ssố - Khởi động phút học - GV cho HS ttập các -Chạy nhẹ nhàng trên động tác khởi động địa hình tự nhiên theo 1 - Yêu cầu các sự điều hàng dọc khiển HS thực hành - Đi theo vòng tròn, hít - GV quan sát giúp đỡ thở sâu HS yếu - Xoay khớp cổ chân, tay, hông - Ôn các động tác tay, 2 Phần cơ bản - GV cho HS luyện tập chân, vặn mình a) Môn thể thao tự 18-22 theo tổ chọn phút - Các tổ thi với nhau -... Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản của ếch Cách tiến hành: Bớc 1: GV cho HS hoạt động nhóm đôi - 2 HS cùng bàn trao đổi, thỏa thuận và trả lời câu hỏi SGK trang 116, 117 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi * ếch thờng đẻ chứng vào mùa nào? - ếch đẻ chứng vào mùa hạ * ếch đẻ chứng ở đâu? - ếch cái đẻ chứng xuống nớc * Trứng ếch nở thành gì? - Trứng ếch nở ra nòng... xét giờ học - Hớng dẫn về nhà các em ôn lại những bài hát đã học Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I Mục tiêu: 1 Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối 2 Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy ( cô) yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài của mình, biết viết . dạy học - Tranh ảnh minh hoạ, SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Kết hợp giờ 2. Bài mới: *. Giới thiệu bài theo chủ điểm và bài đọc SGK. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. HĐ1 nhân. Khoanh tròn vào dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Suy nghĩ về tác dụng của dấu câu. - 1 HS lên thực hiên lớp nhận xét bổ sung. Câu Tác dụng của dấu câu 1) Một vận động viên đang tích cực. may anh bị cảm nặng. 3. Bác sỹ bảo: 4. Anh sốt cao lắm! 5. Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã! 6. Ngời bệnh hỏi: 7. Tha bác ỹ, tôi sốt bao nhiêu độ? 8. Bác ỹ đáp: 9. Bốn mơi mốt độ. 10. Nghe thấy thế, anh

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w