1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx

89 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 584 KB

Nội dung

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đểphục vụ mục tiêu lợi nhuận.. Nhận

Trang 1

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre”

Trang 2

Mục lục

BÁO CÁO T T NGHI PỐ Ệ 1

tài Đề 1

“Phân tích hi u qu ho t đ ng s n xu t kinh doanh t i Công ty Xu t Nh p Kh u ệ ả ạ ộ ả ấ ạ ấ ậ ẩ Lâm Th y S n B n Tre”ủ ả ế 1

M c l cụ ụ 2

PH N N I DUNGẦ Ộ 6

III Ph ng pháp phân tíchươ 10

2 12

1.4 T su t l i nhu n trên v n ch s h uỷ ấ ợ ậ ố ủ ở ữ 13

K toán thu, chi ti n m t - kho n ph i thu, ph i trế ề ặ ả ả ả ả 26

K toán Ngân hàng - Ti n l ng - B o hi m - Thuế ề ươ ả ể ế 26

K toán XDCB – TSCế Đ 26

PHÂN TÍCH HI U QU HO T Ệ Ả Ạ ĐỘNG 31

S N XU T KINH DOANH T I CÔNG TYẢ Ấ Ạ 31

B ng 2 T su t đ u t tài s n c đ nh và T su t t tài tr tài s n c đ nh 2003 - ả ỷ ấ ầ ư ả ố ị ỷ ấ ự ợ ả ố ị 2005 36

B ng 5 Doanh thu bán hàng và cung c p d ch v qua 3 n mả ấ ị ụ ă 43

B ng 6 Bi n đ ng s n l ng tiêu th c a m t s s n ph m ch y uả ế ộ ả ượ ụ ủ ộ ố ả ẩ ủ ế 45

Vòng quay hàng t n khoồ 46

IV Phân tích bi n đ ng chi phíế ộ 48

Bi u đ 2 Bi n đ ng chi phí qua 3 n mể ồ ế ộ ă 49

T su t l i nhu nỷ ấ ợ ậ 57

trên doanh thu 57

1.2 T su t l i nhu n trên v n kinh doanhỷ ấ ợ ậ ố 58

B ng 11 T su t l i nhu n trên v n kinh doanhả ỷ ấ ợ ậ ố 58

T su t l i nhu nỷ ấ ợ ậ 58

trên v n kinh doanhố 58

S c s n xu t c a m t đ ng v nứ ả ấ ủ ộ ồ ố 59

T su t l i nhu n trên v n ch s h uỷ ấ ợ ậ ố ủ ở ữ 59

Vòng quay v n l u đ ngố ư ộ 60

S ngày c a 1 vòng luân chuy nố ủ ể 61

S c sinh l i c a v n l u đ ngứ ờ ủ ố ư ộ 63

S c s n xu t c a v n c đ nhứ ả ấ ủ ố ố ị 64

S c sinh l i c a v n c đ nhứ ờ ủ ố ố ị 64

Vòng quay toàn b tài s nộ ả 65

T su t l i nhu n trên tài s nỷ ấ ợ ậ ả 67

Hi u su t s d ng chi phí kinh doanhệ ấ ử ụ 68

Hi u su t s d ng chi phí ti n l ngệ ấ ử ụ ề ươ 69

Doanh l i trên chi phí kinh doanhợ 71

Doanh l i trên chi phí ti n l ngợ ề ươ 71

Vòng quay các kho n ph i thuả ả 72

K thu ti n bình quânỳ ề 73

T l thanh toán hi n hànhỷ ệ ệ 74

Trang 3

T l thanh toán nhanhỷ ệ 75

H s thanh toán lãi vayệ ố 76

T l t tài trỷ ệ ự ợ 77

T l nỷ ệ ợ 78

GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ Ệ Ả 80

I T ng doanh thu tiêu thă ụ 81

IV Nâng cao hi u qu s d ng v nệ ả ử ụ ố 83

VI Đố ớ ỹi v i k thu t công nghậ ệ 85

PH N K T LU N VÀ KI N NGHẦ Ế Ậ Ế Ị 87

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 89

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Đứng trước xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, nước ta đang nỗ lực để có thể tham gia vào các tổ chức kinh tế như AFTA và WTO Điều này cũng có nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức phải

mở cửa cho nước ngoài đầu tư vào một số ngành nhất định Hòa vào dòng chảy

Trang 4

hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và khu vực đầy những khó khăn

và thách thức như vậy, các doanh nghiệp đã cạnh tranh với nhau rất khốc liệt.Trước thực trạng ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, một câu hỏi đặt ra màkhông một doanh nghiệp nào khi bước chân vào thị trường mà không suy nghĩ đó

là làm thế nào để đứng vững và phát triển Các doanh nghiệp sẽ trả lời câu hỏi đóthông qua hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không?

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnhtranh gay gắt, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuấtnhư thế nào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnhtranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra các quyết định kinh doanh củamình, tự hạch toán lãi lỗ, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ điđến phá sản Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một trong những mục tiêuquan trọng nhất, mang tính chất sống còn của sản xuất kinh doanh Đồng thời,các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về đất đai, lao động,vốn Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin

về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đểphục vụ mục tiêu lợi nhuận Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệuquả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điềukiện thiết yếu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh nên em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả hoạt động

sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre”.

II Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc nghiêncứu, tìm hiểu bản chất từng khoản mục như doanh thu, chi phí, lợi nhuận …Trên

cơ sở đó, tìm kiếm những gì đạt được và chưa đạt được để có giải pháp cải thiệnhợp lý Đồng thời, so sánh và phân tích biến động của các khoản mục năm nayvới các khoản mục năm trước, tìm ra những nguyên nhân gây nên sự chênh lệch

đó để có hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty

Trang 5

- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông quacác chỉ tiêu hiệu quả, so sánh sự biến động của các khoản mục trong Bảng báocáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán cũng như đánh giá tình hình tàichính của công ty.

- Xác định nguyên nhân làm tăng, giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

- Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

III Phương pháp nghiên cứu

- Tìm hiểu, thu thập số liệu thực tế từ Phòng kế toán của công ty Sau đótiến hành nghiên cứu, phân loại và xử lý…để từ đó đánh giá hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh xác thực hơn

- Sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, sơ đồ, biểu bảng … để bàiviết thêm sinh động

IV Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi đề tài giới hạn trong 3 tháng thực tập tại công ty

- Sử dụng các số liệu từ Báo cáo tài chính năm 2003-2005 và các tài liệukhác phục vụ cho việc phân tích từ Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh củacông ty

Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:

+ Phân tích bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2003-2005)

+ Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm (2003-2005)+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

+ Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả

+ Phân tích các chỉ số tài chính

+ Từ đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh và đề ra một số biện pháp cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

Trong quá trình tìm hiểu và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre còn nhiều hạn chế

Trang 6

về số liệu, thời gian và trình độ hiểu biết nên chưa thể hiểu sâu từng mặt hoạtđộng của công ty trong 3 năm vừa qua Vì vậy, đề tài không tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong được sự đóng góp của Giáo viên hướng dẫn và các nhân viêncủa công ty để đề tài được hoàn thiện hơn.

1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 7

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất

ra tức là giá trị sử dụng của nó hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đượcsau quá trình kinh doanh Quan điểm này thường hay lẫn lộn giữa hiệu quả vớimục tiêu kinh doanh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinhdoanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quanđiểm này muốn qui hiệu quả kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó.Bởi vậy, cần có một khái niệm bao quát hơn:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trungcủa sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồnlực đó trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó làthước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa

cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ

1.2 Khái niệm doanh thu

Doanh thu bán hàng: là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao

vụ mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, doanh thu bán hàng phản ánh con sốthực tế hàng hóa tiêu thụ trong kỳ

Doanh thu thuần: là doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảmtrừ, chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các loại thuếđánh trên doanh thu thực hiện trong kỳ như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhậpkhẩu…

1.3 Khái niệm chi phí

Chi phí là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí bao gồm:

Giá vốn hàng bán: là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm hàng hóa đãđược xác định là tiêu thụ

Chi phí thời kỳ (còn gọi là chi phí hoạt động): là những chi phí làm giảmlợi tức trong một kỳ nào đó Nó bao gồm chi phí hàng bán và chi phí quản lýdoanh nghiệp

1.4 Khái niệm lợi nhuận

Trang 8

Lợi nhuận: là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi chi phí Tổnglợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợinhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác.

Lợi nhuận trước thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động

Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp cho nhà nước

Lợi nhuận giữ lại: là phần còn lại sau khi đã nộp thuế thu nhập Lợinhuận giữ lại được bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lạicòn gọi là lợi nhuận chưa phân phối

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiệntượng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh

tế độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau.Các hiện tượng quá trình này được thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinhdoanh cụ thể được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế

- Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng giai đoạn riêngbiệt như kết quả bán hàng, tình hình lợi nhuận

- Nội dung phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinhdoanh như doanh thu bán hàng, lợi nhuận

- Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêuchất lượng Chỉ tiêu số lượng phản ánh lên qui mô kết quả hay điều kiện kinhdoanh như doanh thu, lao động, vốn, diện tích Ngược lại, chỉ tiêu chất lượngphản ảnh lên hiệu suất kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanhnhư: giá thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi năng suất lao động

- Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinhdoanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Các nhân tố ảnhhưởng có thể là nhân tố chủ quan hoặc khách quan

3 Vai trò của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọngtrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Đó là một trong những công cụ

Trang 9

quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay.Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanhchưa phát huy đầy đủ tính tích cực của nó vì các doanh nghiệp hoạt động trong

sự đùm bọc, che chở của Nhà nước Từ khâu mua nguyên liệu, sản xuất, xác địnhgiá cả đến việc lựa chọn địa điểm tiêu thụ sản phẩm đều được Nhà nước lo Nếuhoạt động kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước sẽ gánh hết, còn doanh nghiệp khôngphải chịu trách nhiệm mà vẫn ung dung tồn tại

- Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã được chuyển hướng sang cơ chế thịtrường, vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, cóhiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với cácđơn vị khác Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra,đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến trong hoạt động của mình: những mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung quanh

và tìm những biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế

- Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiệncác chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra thực hiện đến đâu, rút ranhững tồn tại, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắcphục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp

- Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động củadoanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp nhưcông tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức lao động tiền lương, công tác muabán, công tác quản lý, công tác tài chính giúp doanh nghiệp điều hành từng mặthoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộphận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp

II.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích hiệu quả

Trang 10

- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bấtđịnh trong kinh doanh.

2 Nhiệm vụ

- Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hìnhthực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu thụ cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quânnội ngành và các thông số thị trường

- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hìnhthực hiện kế hoạch

- Phân tích hiệu quả phương án đầu tư hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn

- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặthoạt động của doanh nghiệp

- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trịcác báo cáo được thể hiện thành lời văn, biểu bảng và bằng các loại đồ thị hìnhtượng thuyết phục

III Phương pháp phân tích

1 Phương pháp chi tiết

Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh.Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khácnhau

Có 3 loại:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Mọi chi tiết biểu hiện

kết quả kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành Từng bộ phận biểu hiệnchi tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chi tiết cácchỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạtđược

- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả

của một quá trình do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau,tiến độ thực hiện trong từng đơn vị thời gian thường không đều nhau Do đó, việcphân tích chi tiết theo thời gian giúp chúng ta đánh giá kết quả kinh doanh đượcxác thực, đúng và tìm các giải pháp có hiệu lực cho hoạt động kinh doanh Tùyđặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và

Trang 11

mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn khoảng thời gian cần thiết khácnhau và chỉ tiêu khác nhau để phân tích.

- Chi tiết theo địa điểm: Kết quả kinh doanh được thực hiện bởi các cửa

hàng trực thuộc doanh nghiệp phân tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giákết quả thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ

2 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xuhướng, múc độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phảigiải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh và mục tiêu sosánh

- Xác định số gốc so sánh phụ thuộc vào mục đích phân tích cụ thể

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu,

số đo gốc để so sánh là chỉ số của các chỉ tiêu ở kỳ trước, năm trước

- Khi đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đã được dự kiến, chỉ sốthực tế sẽ được so sánh với mục tiêu đưa ra

- Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường có thể so sánh

số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng thể nhu cầu

Các trị số của chỉ tiêu kỳ trước, kế hoạch cùng năm trước gọi chung là kỳgốc và thời kỳ chọn làm so sánh gọi là kỳ phân tích

Khi áp dụng phương pháp cần phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp các chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu về thời gian, giá trị,

số lượng,

Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến độngtuyệt đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động các chỉ tiêu phântích

Mức biến động tuyệt đối được xác định trên cơ sở để so sánh trị số của chỉtiêu giữa 2 kỳ phân tích và kỳ gốc hay chung hơn là so sánh giữa số phân tích và

số gốc

F = Ftt – Fkh

Ftt : giá trị kỳ thực tế

Trang 12

IV Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh

1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng doanh thu, nó đượctính bằng quan hệ so sánh giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả,đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ

1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kinhdoanh đem lại hiệu quả như thế nào

Lợi tức sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh bình quân=

2

1.3 Sức sản xuất của 1 đồng vốn

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra như thế nào

Doanh thu Sức sản xuất của 1 đồng vốn =

Trang 13

Vốn kinh doanh bình quân

1.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay chính xác hơn là đolường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu, được xác định bằng quan hệ sosánh giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

Những nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu này bởi vì họ quan tâmđến khả năng thu nhận được từ lợi nhuận so với vốn họ bỏ ra để đầu tư

2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh cầncác chỉ tiêu sau:

Trang 14

2.2 Số ngày của 1 vòng luân chuyển

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hoàn thành một số vòng luânchuyển Xác định chỉ tiêu này giúp ta biết được hiệu quả sử dụng có hợp lý haykhông để có biện pháp xử lý kịp thời

2.3 Sức sinh lời của vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết một lượng vốn lưu động tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh đã đem lại bao nhiêu lợi nhuận cho đơn vị Lợi nhuận sau thuế

Sức sinh lời của vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là giá trị ứngtrước về tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụsản phẩm Đặc điểm của nó là tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất và hoànthành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng Quá trìnhtuần hoàn của nhóm cố định được thể hiện qua các giai đoạn tính khấu hao lậpquĩ khấu hao cho sửa chữa lớn và đầu tư cho việc tái sản xuất tài sản cố định

3.1 Sức sản xuất của vốn cố định

Chỉ tiêu này biểu hiện cứ 100đ vốn cố định bình quân tham gia sản xuất

sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu tạo ra càng nhiều chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn càng cao

Doanh thu

Sức sản xuất của vốn cố định =

Vốn cố định bình quân

Trang 15

3.2 Sức sinh lời của vốn cố định

Chỉ tiêu này biển hiện cứ 100đ vốn cố định tham gia sản xuất thì tạo rađược bao nhiêu đồng lợi nhuận Lợi nhuận tạo ra càng nhiều chứng tỏ hiệu quả

sử dụng vốn càng cao

Sức sinh lời của vốn cố định =

4 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn

4.1 Vòng quay toàn bộ tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản, tiền vốn hiện cócủa doanh nghiệp, nghĩa là trong một năm tài sản của doanh nghiệp quay baonhiêu lần

4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánhhiệu quả của các tài sản được đầu tư

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

5 Hiệu quả sử dụng chi phí

5.1 Hiệu suất sử dụng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu

Hiệu suất sử dụng chi phí =

Trang 16

5.2 Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tiền lương bỏ ra có thể đạt được baonhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương =

5.3 Doanh lợi trên chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra để thực hiện quá trình luânchuyển hàng hóa thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi trên chi phí =

5.4 Doanh lợi trên chi phí tiền lương

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tiền lương bỏ ra có thể đạt được baonhiêu đồng lợi nhuận

Doanh lợi trên chi phí tiền lương =

Tổng chi phí tiền lương và tiền thưởng

V Các tỷ số tài chính

1 Phân tích tình hình công nợ

1.1 Vòng luân chuyển các khoản phải thu

Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi cáckhoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, được xác định bằng mối quan

hệ tỷ lệ giữa doanh thu bán hàng và số dư bình quân các khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu =

Trang 17

Số dư bình quân các khoản phải thu

1.2 Kỳ thu tiền bình quân

Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa

là để thu được các khoản phải thu cần một khoảng thời gian là bao lâu

Thời gian của kỳ phân tích

Kỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu

Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị đọng trongkhâu thanh toán Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trường hợp cao haythấp chưa thể có một kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các chính sáchcủa doanh nghiệp áp dụng như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chịu để mởrộng thị trường

2 Phân tích khả năng thanh toán

2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

2.1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành

Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sảnngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn

hiện hành =

Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khicác khoản nợ đến hạn Nó chỉ ra phạm vi, qui mô mà các yêu cầu của chủ nợđược trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trongthời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ Nguyên tắc cơ bản cho rằng tỉ số này là 2:1thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tàichính là bình thường Tuy nhiên tỉ số này còn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh

và chu kỳ hoạt động của từng đơn vị Một tỉ số thanh toán hiện thời quá thấp sẽtrở thành nguyên nhân lo âu bởi vì các vấn đề rắc rối về dòng tiền mặt chắc chắn

sẽ xuất hiện Một tỉ số thanh toán hiện thời quá cao có thể nói rằng doanh nghiệpkhông quản lý được các tài sản lưu động của mình

2.1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh

Trang 18

Tỉ số này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền mặt và các khoảntương đương tiền với các khoản nợ ngắn hạn Được coi là tương đương tiền lànhững tài sản quay vòng nhanh, có thể chuyển đổi thành tiền mặt như: đầu tưngắn hạn và các khoản phải thu.

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Tỉ lệ thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn so với tỉ số thanh toán hiện thời Nguyên tắc

cơ bản đưa ra tỉ số thanh toán nhanh là 1:1

2.2 Khả năng thanh toán dài hạn

2.2.1 Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi nợ vay hàng năm là một khoản chi phí cố định và chúng ta muốnbiết công ty sẵn sàng trả tiền lãi đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biếtrằng liệu vốn đi vay có thể sử dụng tốt đến mức có thể đem lại những khoản lợinhuận bao nhiêu và có đủ để bù đắp lại các khoản chi phí về tiền lãi hay không

Tỉ số này được dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh doviệc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào

Nếu doanh nghiệp quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến kiệntụng và có thể đưa đến việc phá sản doanh nghiệp

Hệ số thanh toán lãi vay =

Lãi nợ vay

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay đốivới các khoản nợ dài hạn và mức độ an toàn có thể có của người cung cấp tíndụng Thông thường hệ số này lớn hơn 2 được xem là đảm bảo cho các khoản nợdài hạn Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận lâudài cho doanh nghiệp

2.2.2 Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ

* Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở

hữu với tổng vốn đơn vị đang sử dụng

Trang 19

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ tự tài trợ =

Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Khi

tỷ lệ tự tài trợ càng cao (thì tỷ lệ nợ càng thấp), cho thấy mức độ tự chủ về tàichính của doanh nghiệp càng cao, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ, hầu hết mọi tàisản của đơn vị được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu

* Tỷ lệ nợ so sánh giữa nợ phải trả với nguồn vốn đơn vị đang sử

Nếu tỉ số nợ quá cao, sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệmcủa chủ sở hữu doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thể nhân, họ có thể đưa ranhững quyết định liều lĩnh, có nhiều rủi ro như đầu cơ, kinh doanh trái phép để

có thể sinh lợi thật lớn Nếu có thất bại họ sẽ mất mát rất ít vì sự góp phần của họquá nhỏ

3 Các tỷ suất tài sản cố định

3.1 Tỷ suất đầu tư tài sản cố định

Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bịtài sản cố định hiện tại của doanh nghiệp, cho thấy tỷ trọng tài sản cố định đơn vịđang quản lý sử dụng so với toàn bộ tài sản Tỷ suất này tăng cho thấy năng lựcsản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Giá trị hiện có tài sản cố định

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định=

Trang 20

Tổng tài sản

3.2 Tỷ suất tài trợ tài sản cố định

Tỷ suất này cho thấy tỷ lệ về vốn chủ sở hữu dùng để trang bị cho tài sản

cố định Doanh nghiệp có khả năng về tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷsuất này thường lớn hơn 1

Trang 21

Nghiệp Xuất Nhập Khẩu Bến Tre và Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Bến Tre vớichức năng, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất kinh doanh các mặt hàng lâm sản vớicác doanh nghiệp ở trong và ngoài nước.

Sau gần 8 năm hoạt động, đến ngày 15/02/2002 theo Quyết định số689/2002/QĐ-UB của UBND tỉnh Bến Tre, Công ty Lâm Sản được đổi tên thànhCông ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre

Là doanh nghiệp Nhà nước độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,

có tài khoản tiền Việt Nam tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Tre, tàikhoản ngoại tệ tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương TPHCM

Trụ sở chính: Quốc lộ 60, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnhBến Tre

Công ty có tên giao dịch Tiếng Anh là FAQUIMEX

Vốn của công ty do ngân sách Nhà nước cấp và được tích lũy qua nhiềunăm hình thành nên nguồn vốn tự bổ sung của công ty

2 Quá trình hình thành và phát triển

Giai đoạn đầu từ năm 1990-1995, công ty chuyên kinh doanh, chế biến gỗtròn cung ứng cho thị trường trong và ngoài tỉnh Việc sản xuất kinh doanh giaiđoạn này gặp nhiều khó khăn do thị trường thường xuyên biến động, đồng vốncông ty hạn hẹp phải vay ngân hàng chịu lãi suất, chi phí cao đã ảnh hưởng lớnhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tích lũy của công ty

Đến năm 1997, thực hiện chủ trương phát triển đánh bắt xa bờ của Chínhphủ, công ty đã mạnh dạn bổ sung ngành nghề mới: đóng tàu đánh bắt xa bờ Đểthực hiện các dự án đóng tàu đánh bắt xa bờ của tỉnh, công ty đã áp dụng cácchính sách thu hút lao động có tay nghề cao, nghiên cứu nắm vững quy trìnhcông nghệ đóng tàu, hạ giá thành sản phẩm nên đã liên tiếp trúng thầu nhiều dự

án đóng tàu đánh bắt xa bờ Bên cạnh đó, công ty đã đưa ra nhiều biện phápnhằm khai thác triệt để và có hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách, vốn vaythương mại, giảm chi phí sử dụng vốn, phát triển doanh số, tạo thêm nhiều công

ăn việc làm, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từng bước tạo tíchlũy cho đơn vị Trên cơ sở các thành quả và kinh nghiệm đạt được từ các chínhsách và biện pháp quản lý có hiệu quả, bằng nguồn vốn vay ưu đãi và vốn tự tíchlũy, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào ngành nghề khai thác xa bờ, thành lập đội

Trang 22

tàu đánh bắt xa bờ với công suất 360 CV/chiếc gồm 17 chiếc với đội ngũ thuyềntrưởng có nhiều kinh nghiệm, có tay nghề cao, am hiểu ngư trường, có năng lực

tổ chức quản lý từng bước đạt được hiệu quả kinh tế, có tích lũy và đã đượcChính phủ khen thưởng là là đơn vị điển hình của dự án đánh bắt xa bờ của cảnước về hiệu quả và hoàn thành tốt nghĩa vụ trả nợ, lãi vay ưu đãi về lĩnh vựcđánh bắt xa bờ

Phát huy tính chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; từ năm 2001 đến nay,công ty mạnh dạn đầu tư vào ngành nghề mới có hiệu quả kinh tế rất cao nhưngcũng có độ rủi ro lớn là nuôi tôm sú theo mô hình công nghiệp Bằng chính sáchthu hút lao động có trình độ kỹ thuật cao, liên kết với trung tâm Khuyến ngư tỉnh

về mặt tư vấn kỹ thuật, với nguồn vốn tự tích lũy và vay ưu đãi, công ty xâydựng và đưa vào khai thác trại nuôi tôm sú công nghiệp với quy mô 500 ha tạihuyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đạt doanh số hàng năm trên 150 tỷ đồng Qua 3năm hoạt động, công ty đã thu hồi xong vốn đầu tư và có tích lũy hàng năm hàngchục tỷ đồng

Với nguồn vốn đã đủ mạnh, công ty đã đầu tư tiếp vào lĩnh vực sản xuấtcon giống nhằm tạo thế chủ động cho việc cung cấp tôm sú giống đạt tiêu chuẩnnuôi tôm sú thịt cho các trại của đơn vị, phục vụ nhân dân trong tỉnh và các đơn

vị bạn phát triển nghề nuôi, bước đầu khép kín quy trình từ khâu cung ứng congiống - sản xuất tôm sú thịt của đơn vị, hạn chế rủi ro trong nuôi trồng do nguồngiống nhiễm bệnh, không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Thực hiện chủ trương Tỉnh về việc đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sảncủa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001-2005 và chương trình phát triển xuất khẩu tỉnhBến Tre thời kỳ 2001-2005; công ty được UBND tỉnh giao nhiệm vụ thực hiện

Dự án đầu tư nhà máy đông lạnh chế biến thủy sản quy mô 6.000 tấn sản phẩmthủy sản đông lạnh các loại (tôm, cá fille, nghêu …)/năm với tổng vốn đầu tưtrên 70 tỷ đồng bằng nguồn vốn tích lũy của công ty và vốn vay ưu đãi Đếntháng 1 năm 2005, dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, đã khép kín hoàntoàn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu con giống – nuôi trồng,đánh bắt - chế biến – tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

3 Nhiệm vụ, chức năng hoạt động

Trang 23

- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng lâm sản, xuất khẩu hàng mộc cao cấp,

mỹ nghệ và các sản phẩm chế biến từ các loại gỗ theo qui định hiện hành

- Nhập khẩu máy móc thiết bị và gỗ nguyên liệu theo qui định hiện hành đểphục vụ sản xuất của công ty

- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư,khai thác có hiệu quả tài sản, đất đai do Nhà nước giao

- Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền gỗ

- Khai thác thủy sản xa bờ

- Sản xuất nước đá cây

- Sản xuất và kinh doanh giống thủy sản

- Nuôi trồng thủy sản

- Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản xuất khẩu

II Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

1 Cơ cấu tổ chức

Tương ứng với quy mô sản xuất kinh doanh, Công ty Xuất Nhập Khẩu LâmThủy Sản Bến Tre tổ chức bộ máy quản lý theo sơ đồ trực tuyến chức năng Mỗiphòng ban, phân xưởng, nhà máy tự chịu trách nhiệm, thực thi một công việc

cụ thể phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình, dưới sự chỉ đạo trực tiếp củaBan Giám Đốc công ty

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty gồm có:

- Trại nuôi tôm sú công nghiệp

- Nhà máy chế biến đông lạnh

Trang 24

SƠ ĐỒ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ

Mối quan hệ lãnh đạo trực tiếp

2 Nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban

Ban giám đốc:

- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn bộ hoạt động và kếtquả sản xuất kinh doanh của đơn vị Giám đốc có những nhiệm vụ và quyền hạnsau:

+ Điều hành sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã đề ra

+ Được quyền tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn

vị, bảo đảm tính gọn nhẹ và có hiệu quả, được quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm,nâng lương, ký kết hợp đồng lao động

+ Giám đốc có trách nhiệm tạo đủ việc làm, nâng cao đời sống tinh

thần cho người lao động Đồng thời chịu trách nhiệm với cấp trên về những hậuquả do quyết định của chính mình gây ra

Ban Giám Đốc

CB

PX cưa xẻ, đóng tàu

Trang 25

- Các phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, cùng chịu trách

nhiệm với giám đốc được phân công chuyên trách từng lĩnh vực cụ thể sau:

Phòng Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ hỗ trợ bán hàng thông qua cácthông tin ghi nhận từ thị trường Tổ chức việc tiếp xúc khách hàng, tìm kiếmkhách hàng

Phụ trách theo dõi công văn đi đến

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty và thực hiện các hợpđồng kinh tế trong công ty

Phòng kế toán tài vụ

Kiểm soát tình hình tài chính của công ty, tổ chức hệ thống sổ sách,chứng từ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kinh doanh Tổ chức thực hiện việccân đối vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý tiết kiệm chi phí

*Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị theo hình thức tập trung: toàn bộ

công tác kế toán của đơn vị (từ ghi sổ tổng hợp, ghi sổ chi tiết, phân tích hoạtđộng kinh tế, lập báo cáo tài chính…) đều được thực hiện tại phòng kế toán tài

vụ của đơn vị

*Tại phòng kế toán: Trưởng phòng phân công tác hạch toán kế toánthành các phần hành sau:

Kế toán trưởng (Trưởng phòng)

- Là người chịu trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về

kế toán, tài chính tại đơn vị

Trang 26

- Là người tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của phápluật, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanhtoán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; lậpbáo cáo tài chính …

- Là người chịu trách nhiệm phân tích thông tin, số liệu kế toán, thammưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và các quyết định kinh tế, tàichính của đơn vị

- Là người chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu kế toán theoquy định của pháp luật

Kế toán tổng hợp (Phó phòng)

Thực hiện nhiệm vụ giúp việc cho Kế toán trưởng trong việc kiểm tra,giám sát công tác ghi chép, hạch toán kế toán của các kế toán chi tiết; tổng hợplên báo cáo tài chính; được quyền ký duyệt các chứng từ kế toán tài chính khi có

ủy quyền của Kế toán trưởng; phân tích thông tin kế toán, tài chính phục vụ chocông tác kế toán quản trị tại đơn vị

Kế toán thu, chi tiền mặt - khoản phải thu, phải trả

Chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra các chứng từ thu, chi tiềnmặt theo đúng quy chế tài chính của đơn vị, đúng chế độ về chứng từ, hóa đơntheo quy định của Nhà nước trước khi lập phiếu thu, chi tiền mặt trình lãnh đạo

ký duyệt; chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm kê qũy tiền mặt đồng thời theo dõi, đốichiếu các khoản công nợ phải thu, phải trả theo đúng hồ sơ pháp lý trình lãnh đạo

xử lý

Kế toán Ngân hàng - Tiền lương - Bảo hiểm - Thuế

Chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra chứng từ thu, chi của các tàikhoản tiền gửi, tiền vay ngân hàng theo đúng quy chế tài chính của đơn vị, đúngchế độ về chứng từ, hóa đơn theo quy định của Nhà nước trước khi lập chứng từngân hàng trình lãnh đạo ký duyệt; đồng thời làm nhiệm vụ tính, hạch toán tiềnlương, bảo hiểm, thuế của đơn vị và đúng theo chế độ của Nhà nước quy định

Trang 27

khấu hao cơ bản vào chi phí trong kỳ Định kỳ hoặc đột xuất kiểm kê, phân loạiTSCĐ để đề xuất các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả TSCĐ của đơn vị.

Kế toán hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu, dụng cụ:

Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra quy trình nhập - xuất; chứng từhóa đơn theo đúng quy định của Nhà nước; ghi chép, hạch toán (chi phí giá vốn,phân bổ chi phí về công cụ dụng cụ vào chi phí) kịp thời, chính xác Định kỳhoặc đột xuất thực hiện việc kiểm kê, phân loại để đề xuất các biện pháp nhằm

xử lý có hiệu quả hàng hóa, thành phẩm, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụcủa đơn vị

Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm

Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành từng loại sảnphẩm theo các phương pháp về chi phí sản xuất dở dang phù hợp với đặc điểmcủa sản phẩm, hạch toán nhập kho thành phẩm với chi phí chính xác, hợp lý

Kế toán bán hàng, doanh thu

Chịu trách nhiệm theo dõi, ghi hóa đơn bán hàng, hạch toán doanh thuđúng theo hồ sơ pháp lý: hợp đồng kinh tế và các chế độ Nhà nước quy định vềquản lý doanh thu, quản lý hóa đơn bán hàng tại doanh nghiệp Nhà nước

*Tại các bộ phận trực thuộc (đội tàu, trại tôm, Nhà máy chế biến), đơn vịkhông tổ chức bộ máy kế toán riêng mà phòng kế toán bố trí các nhân viên kếtoán làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứng từ phát sinh tạicác bộ phận này; sau đó, chứng từ được gửi về phòng kế toán để kiểm tra và hạchtoán

Phòng kỹ thuật vật tư

Chăm sóc, bảo trì máy móc

Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất, hướng dẫn theo dõi quy trìnhcông nghệ sản phẩm, quản lý theo dõi định mức tiêu hao nguyên vật liệu và chấtlượng sản phẩm

Bao bì, đóng gói sản phẩm

Phân xưởng cưa xẻ gỗ + đóng tàu

Nhận gia công gỗ tròn, gỗ xẻ các loại

Đóng mới và sửa chữa tàu đánh bắt xa bờ cho các đơn vị khác

Đội tàu đánh bắt xa bờ

Trang 28

Gồm 17 chiếc, chịu trách nhiệm khai thác, đánh bắt thủy hải sản xa bờ.

Trại nuôi tôm sú công nghiệp

Quản lý, chăm sóc tôm nguyên liệu để bán nội địa, bán cho nhà máy chếbiến

Nhà máy chế biến đông lạnh

Chế biến các mặt hàng thủy sản như tôm, cá da trơn fille, nghêu … xuấtkhẩu và bán nội địa

III.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm

Bến Tre là tỉnh cù lao thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệthống sông ngòi chằng chịt, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp Là tỉnh cù lao nênrất khó khăn về mặt giao thông nên hạn chế rất lớn trong việc thu hút đầu tư từbên ngoài vào tỉnh Do đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Trecũng chịu ảnh hưởng phần nào Trong những năm gần đây, công ty luôn cố gắngrất nhiều trong việc sản xuất và hoạt động có hiệu quả Bằng việc chuyển hướnghoạt động sản xuất kinh doanh sang nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu,công ty đã biết phát huy nguồn lực tại chỗ và được hưởng nhiều chính sách ưuđãi đầu tư thích hợp và hấp dẫn Hiện nay, Bến Tre đang tập trung hướng pháttriển mũi nhọn là kinh tế thủy sản Vì vậy, đây là điều kiện thuận lợi giúp công typhát triển hơn

Công ty đang trong giai đoạn phát triển với việc mở rộng qui mô và đầu tưtrang thiết bị kỹ thuật tiên tiến Kết hợp việc quản lý chất lượng đảm bảo theotiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm với mức giá cả cạnh tranh trên thị trường.Công ty hoạt động với quy trình khép kín từ sản xuất con giống – nuôi trồng –chế biến – xuất khẩu các sản phẩm thủy sản đông lạnh Công ty có các trại nuôitôm sú công nghiệp với tổng diện tích 700 ha, sản lượng thu hoạch từ 3.500 –4.000 tấn/năm đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy sản xuất và đảm ứng nhu cầucho khách hàng Đây là lĩnh vực hoạt động chủ yếu và mang về doanh thu, lợinhuận cao cho công ty Ngoài ra, công ty còn khai thác hải sản xa bờ, trồng mía,sản xuất nước đá … nhưng chưa đem lại nhiều lợi nhuận, chủ yếu tạo nguồnnguyên liệu cung cấp cho Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu

Trang 29

Tuy nhiên, thị trường tôm trong những năm gần đây có nhiều biến động, giá

cả thì lại không ổn định và nhất là vụ kiện phá giá của Mỹ đã gây ảnh hưởng rấtlớn đến tình hình xuất khẩu thủy sản

Với sự kết hợp của quy mô sản xuất cũng như khoa học kỹ thuật tiên tiếntrong việc sản xuất, công ty dần đạt được những thành quả nhất định

- Năm 2003 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là:

+ Nuôi tôm sú công nghiệp: 427,122 tấn sản phẩm – đạt 45,912 tỷ đồng.+ Khai thác hải sản xa bờ : 4.406 tấn sản phẩm – đạt 17,536 tỷ đồng

- Năm 2004 đạt kết quả tốt hơn

+ Nuôi tôm sú công nghiệp: 1.362,06 tấn sản phẩm – đạt doanh số120,677 tỷ đồng

+ Khai thác hải sản xa bờ : 4.031 tấn sản phẩm – đạt doanh số 14,104 tỷđồng

+ Sản xuất giống: 40.064.800 post – trị giá 2 tỷ đồng

- Năm 2005 kết quả đạt được như sau

+ Nuôi tôm sú công nghiệp: 1.837,441 tấn sản phẩm – đạt doanh số139,651 tỷ đồng

Trong đó cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến của Công ty:1.822,178 tấn – trị giá 138,752 tỷ đồng

+ Khai thác hải sản xa bờ : 3.502,519 tấn sản phẩm – đạt doanh số16,618 tỷ đồng

+ Sản xuất giống: 153.827.200 post – trị giá 8,982 tỷ đồng

+ Tôm đông lạnh các loại: 1.071,537 tấn – trị giá 143,556 tỷ đồng

+ Gia công nghêu xuất khẩu: 24,189 tấn – trị giá 136,544 triệu đồng.+ Chăm sóc và thu hoạch: 598,370 tấn mía cây – trị giá 131,641 triệuđồng

IV Thuận lợi và khó khăn

1 Thuận lợi

 Nắm bắt kịp thời chính sách thu hút, khuyến khích đầu tư và chủ trương

phát triển kinh tế của tỉnh, công ty mạnh dạn chuyển hướng hoạt động sản xuấtkinh doanh sang lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thủy sản vào đúng thời điểm, tạothế đột phá đi đầu, đạt hiệu quả kinh tế cao trong những năm gần đây

Trang 30

 Quy trình sản xuất kinh doanh của đơn vị từng bước khép kín từ khâu sản

xuất con giống – nuôi trồng, đánh bắt – chế biến – tiêu thụ nội địa và xuất khẩutạo điều kiện chủ động trong tổ chức, thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch tàichính, kế hoạch nhân sự lao động

 Đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty trẻ, khỏe, có trình độ, năng lực, tiếp

thu nhanh các kiến thức về ngành nghề kinh doanh, vận dụng tốt quy trình kỹthuật công nghệ, nhạy bén trong kinh doanh, phát huy sáng kiến, thực hành tiếtkiệm

 Công ty nuôi trồng tôm giống và tôm nguyên liệu nên không lo sợ thiếu

nguồn nguyên liệu chế biến

 Xu hướng sắp tới là các nước đã và đang phát triển ngày càng thích mặt

hàng chế biến

2 Khó khăn

 Tình hình thị trường tiêu thụ mặt hàng thủy sản xuất khẩu thời gian gần

đây có nhiều biến động nhất là thị trường Mỹ tác động xấu đến giá xuất khẩu cácmặt hàng thủy sản mà chủ yếu là mặt hàng tôm các loại

 Giá cả các loại vật tư, nguyên liệu đầu vào tăng, giá thành sản xuất tăng

ảnh hưởng lớn đến kế hoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị

 Tình hình ngư trường có chiều hướng di chuyển ra xa bờ, chi phí đánh

bắt tăng cao, sản lượng hải sản tại các ngư trường cũ có xu hướng giảm, giá cảđầu ra thường xuyên biến động

 Việc phát triển ngành nghề, mở rộng quy mô sản xuất, các cơ sở sản

xuất nằm ở địa bàn xa gây khó khăn trong việc quản lý, tổ chức của đơn vị

V Định hướng phát triển của công ty năm 2006

- Nâng cao công suất hoạt động Nhà máy chế biến thủy sản và xưởng chếbiến cá da trơn hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu 35.000.000USD của công ty

- Tổ chức chăm sóc tốt và thu hoạch 613 ha tôm sú công nghiệp tại 3 huyệnBình Đại, Thạnh Phú, Ba Tri của tỉnh Bến Tre tạo nguồn nguyên liệu cho nhàmáy chế biến

Trang 31

- Tổ chức chăm sóc tốt và thu hoạch trên 60 ha nuôi cá công nghiệp tại 3huyện Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm của tỉnh Bến Tre tạo nguồn nguyênliệu cho xưởng chế biến.

- Sản xuất 170.000.000 post công nghiệp phục vụ cho vùng nuôi công ty vàbán ngoài

- Tổ chức khai thác, đánh bắt hải sản của Đoàn tàu 17 chiếc có hiệu quả

- Tổ chức sản xuất Nhà máy nuớc đá Tân Thạch cung cấp cho đội tàu và tổthu mua nguyên liệu nhà máy chế biến

- Chăm sóc 17 ha mía nguyên liệu, chuyển đổi dần thành vùng nguyên liệunuôi cá tra thịt

- Cuối cùng, mục tiêu đặt ra là lợi nhuận sau thuế phải tăng 20% so với nămrồi

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU LÂM THỦY SẢN BẾN TRE

Trang 32

I Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2003 - 2005)

Để thấy được một cách đầy đủ thực trạng tài chính của đơn vị, chúng ta cầnphải đi sâu vào xem xét sự phân bổ về tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn cũng như

sự biến động của từng khoản mục trong Bảng cân đối kế toán để đánh giá sựphân bổ tài sản, nguồn vốn có hợp lý hay không và xu hướng biến động của nónhư thế nào Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà sự phân bổ tỷ trọng củatừng loại tài sản, nguồn vốn trong tổng số tài sản là cao hay thấp Đối với doanhnghiệp sản xuất thì tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản là cao

Với số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm

Thủy Sản Bến Tre, lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốnnhư sau:

Trang 35

Ta tiến hành phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty theo chiềungang Phân tích theo chiều ngang là nhằm phản ánh sự biến động của từng chỉtiêu, làm nổi bật các xu thế và tạo nên những mối quan hệ của các chỉ tiêu phảnánh trên cùng một dòng của báo cáo so sánh.

*Phần tài sản.

- Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, năm 2004 so với năm

2003 tăng 39.725.618.786 đồng (tỷ lệ tăng 197,71%), năm 2005 so với năm 2004tăng 168.957.329.981 đồng (tỷ lệ tăng 282,45%) Nguyên nhân chủ yếu là do tiềngửi ngân hàng và các khoản phải thu của khách hàng tăng Năm 2004 tiền gửingân hàng của công ty tăng một lượng khá lớn, tăng cao hơn năm 2003 là1.099,16%; năm 2005 so với năm 2004 cũng tăng 67,18% Nguyên nhân là dongay tại thời điểm lập báo cáo tài chính, nhiều khách hàng đồng loạt trả tiền chocông ty Bởi vì, công ty bán hàng tất cả đều thu bằng chuyển khoản Điều này

Trang 36

cũng cho thấy, công ty đã có khối lượng tiêu thụ sản phẩm ngày càng nhiều Qua

3 năm ta thấy, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn một lượng khá lớn vàonăm 2005 Khoản phải thu của khách hàng năm 2005 so với năm 2004 tăng3.029,71% Lý do là vì công ty vừa đưa vào hoạt động Nhà máy chế biến thủysản xuất khẩu, công ty ký nhiều hợp đồng với khách hàng nhưng 30 ngày sau khi

ký hợp đồng thì khách hàng mới thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty Vìthế, khoản phải thu của khách hàng năm 2005 tăng cao như vậy Biểu hiện nàykhông đáng lo ngại vì công ty đã có thêm một lượng khách hàng không vì lợi íchtrước mắt mà hướng đến khách hàng mục tiêu lâu dài

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, năm 2004 so với năm 2003 tăng49,4%; năm 2005 so với năm 2004 tăng 111,88% Mặc dù các khoản đầu tư tàichính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng, giảm bất thường nhưngnguyên nhân chủ yếu để tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng là do tài sản cốđịnh tăng Tài sản cố định năm 2004 so với năm 2003 tăng 16,88%; năm 2005 sovới năm 2004 tăng 183,17% Qua số liệu cho thấy, công ty đã chú trọng việc mởrộng quy mô bằng cách đầu tư thêm máy móc thiết bị song song với việc đầu tưxây dựng cơ bản như xây dựng nhà xưởng, nhà xe, kho bãi …

Thực tế, để phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị tàisản cố định hiện tại của công ty, tỷ trọng tài sản cố định đơn vị đang quản lý sửdụng so với toàn bộ tài sản … ta phải xem xét “Tỷ suất đầu tư tài sản cố định”.Mặt khác, để thấy được tỷ lệ về vốn chủ sở hữu dùng để trang bị cho tài sản cốđịnh ta xem xét “ Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định”

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công

ty qua 3 năm như sau:

Bảng 2 Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

Trang 37

1 Tỷ suất đầu tư tài

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định qua 3 năm đều giảm, năm 2004 so với năm

2003 giảm 0,25 lần, năm 2005 so với năm 2004 chỉ giảm 0,1 lần Điều này chothấy, từ năm 2003 công ty đã bắt đầu quan tâm nhiều đến việc đầu tư tài sản cốđịnh, đổi mới máy móc thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Thếnhưng, đến năm 2004 và năm 2005 thì mức độ đầu tư giảm xuống; bởi vì công tysắp hoàn thành công trình Nhà máy chế biến và Nhà máy nước đá

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của cả 3 năm đều nhỏ hơn 1, trong đó năm

2004 thì khả quan hơn năm 2003 và 2005 Điều đó cho thấy khả năng tài chínhcủa công ty là chưa vững vàng Công ty phải dùng nguồn vốn vay để xây dựngmới, mua sắm tài sản cố định; trong khi đó, tài sản cố định thể hiện năng lực sảnxuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng được

*Phần nguồn vốn

- Nợ phải trả năm 2004 so với năm 2003 tăng 45.301.887.692 đồng (tỷ lệtăng 94,11%), năm 2005 so với năm 2004 tăng 233.098.144.703 đồng (tỷ lệ tăng249,46%) Trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng, năm 2004 so với năm 2003tăng 9.250.282.408 đồng (tỷ lệ tăng 53,67%), năm 2005 so với năm 2004193.909.900.438 đồng (tỷ lệ tăng 732,1%) và nợ dài hạn tăng, năm 2004 so vớinăm 2003 tăng 30.029.118.100 đồng (tỷ lệ tăng 97,19%), năm 2005 so với năm

2004 tăng 32.372.695.511 đồng (tỷ lệ tăng 53,13%) Lý do là vì công ty hoạtđộng chủ yếu bằng nguồn vốn vay, vừa vay ngắn hạn vừa vay dài hạn Tuy công

ty chưa chủ động được các nguồn vốn nhưng điều này đồng nghĩa với việc công

ty có thêm vốn hoạt động, mở rộng thêm quy mô, liên doanh liên kết và phần lớntài sản cố định tăng thêm được đầu tư bằng nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạnnày

- Vốn chủ sở hữu năm 2004 so với năm 2003 tăng 18.437.328.934 đồng(tỷ lệ tăng 89,63%), năm 2005 so với năm 2004 tăng 17.117.170.244 đồng (tỷ lệtăng 43,88%) Trong đó, sự tăng lên chủ yếu là của nguồn vốn kinh doanh, năm

Trang 38

2004 so với năm 2003 tăng 55,02%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 16,49%.Với số liệu trên cho thấy, công ty hoạt động có hiệu quả, tạo ra được lợi nhuận để

bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh của mình

Tiếp tục phân tích kết cấu của Bảng cân đối kế toán, ta phân tích theo chiềudọc Đó là việc so sánh các khoản mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản(nguồn vốn) để đánh giá sự biến động của từng khoản mục so với quy mô chung

*Phần tài sản

- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có xu hướng tăng từ 29,24% ởnăm 2003 lên 59,78% ở năm 2005 Nhìn chung, các khoản mục đều có xu hướngtăng lên rồi lại giảm xuống, giảm xuống rồi lại tăng lên nhưng chỉ biến động ít.Trong đó biến động nhiều nhất là hàng tồn kho từ 10,61% ở năm 2003 tăng lên45,66% ở năm 2005, đặc biệt thành phẩm tồn kho chiếm đến 44,47% trong năm

2005 Công ty có một lượng thành phẩm tồn kho cao như vậy là do công ty bướcđầu hoạt động Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và do chính sách của công

ty là muốn duy trì số thành phẩm tồn kho đủ để đảm ứng nhu cầu cho kháchhàng

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn có xu hướng giảm từ 70,76% ở năm

2003 xuống còn 40,22% ở năm 2005, trong đó chủ yếu là sự giảm xuống của tỷtrọng tài sản cố định từ 63,79% xuống 37,915 Nguyên nhân của sự thay đổi tỷtrọng cũng thống nhất với sự phân tích theo chiều ngang ở trên

*Phần nguồn vốn

- Nợ phải trả có xu hướng tăng từ 70,06% năm 2003 lên 85,33% năm

2005, trong đó chủ yếu là sự tăng lên đáng kể của nợ ngắn hạn từ 25,09% lên57,6%, trong khi đó tỷ trọng nợ dài hạn giảm từ 44,97% năm 2003 xuống24,38% năm 2005 Điều đó cho thấy, phần lớn tài sản tăng thêm là sự tài trợ củakhoản nợ ngắn hạn

- Vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối nhưng chậm hơn nhiều so với sựtăng lên của nợ phải trả làm cho tỷ trọng của vốn chủ sở hữu từ 29,94% năm

2003 giảm xuống còn 14,67% năm 2005

II Phân tích chung hoạt động kinh doanh thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2003 - 2005)

Trang 39

Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tìnhhình và kết quả kinh doanh của đơn vị qua một kỳ kế toán Nó phản ánh toàn bộphần giá trị về sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đơn vị đã thực hiện được trong kỳ vàphần chi phí tương xứng tạo ra để tạo nên kết quả đó Kết quả kinh doanh củađơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanhchịu sự tác động của nhiều nhân tố.

Căn cứ vào số liệu của Công ty Xuất Nhập khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre,lập bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh như sau:

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
SƠ ĐỒ 1 Cơ cấu tổ chức của Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre (Trang 24)
Bảng 2 Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 2003 - 2005 - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 2 Tỷ suất đầu tư tài sản cố định và Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 2003 - 2005 (Trang 36)
Bảng 6 Biến động sản lượng tiêu thụ của một số sản phẩm chủ yếu - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 6 Biến động sản lượng tiêu thụ của một số sản phẩm chủ yếu (Trang 45)
Bảng 13 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 13 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Trang 59)
Bảng 26 Kỳ thu tiền bình quân - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 26 Kỳ thu tiền bình quân (Trang 73)
Bảng 27 Tỷ lệ thanh toán hiện hành - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 27 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (Trang 74)
Bảng 28 Tỷ lệ thanh toán nhanh - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 28 Tỷ lệ thanh toán nhanh (Trang 75)
Bảng 29 Hệ số thanh toán lãi vay - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 29 Hệ số thanh toán lãi vay (Trang 76)
Bảng 30 Tỷ lệ tự tài trợ - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre” potx
Bảng 30 Tỷ lệ tự tài trợ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w