Tiểu nhóm thứ hai của nhóm từ kiểu III cũng là những từ vừa đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân vừa đợc dùng trong phơng ngữ Nghệ

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 48 - 51)

đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân vừa đợc dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Thanh Hoá. Nhng so với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân từ dùng trong phơng ngữ có nghĩa khác nhau về phạm vi biểu nghĩa.

ở tiểu loại này từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá cũng vừa có sự tơng đồng vừa có sự khác biệt.

- Điểm tơng đồng:

Tơng tự nh tiểu nhóm thứ nhất, trong tiểu nhóm thứ hai thì từ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá cũng có những nghĩa phái sinh giống nhau. Chẳng hạn, ở từ kêu và từ gọi ta thấy rằng, kêu dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng nh phơng ngữ Thanh Hoá có các nội dung ngữ nghĩa tơng ứng với từ gọi trong ngôn ngữ toàn dân là: 1- “Gọi để ngời khác hay vật nghe mà đáp lại hay đến với mình”, thể hiện trong các lối nói nh: Kêu anh về ăn cơm. Kêu đò; 2- “Phát ra mệnh lệnh yêu cầu phải đến nơi nào đó”: Kêu nó về. Có giấy kêu nhập học…3- “Gọi bằng, tên gọi”, thể hiện ở lối nói nh: Tôi phải kêu cô ấy à gì?

Tuy thế, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá cũng có vài lối nói chỉ dùng gọi chứ không dùng kêu đợc: Tôi gọi điện cho nó rồi. Tiếng gọi của tình yêu…Ngoài những nội dung ngữ nghĩa nh trên, kêu dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá còn có những nghĩa nh khi kêu dùng trong ngôn ngữ toàn dân, thể hiện các lối nói quen thuộc nh: Chim kêu vợn hót; ve kêu râm ran; bánh xe kêu cót két; Kêu oan… Nh vậy kêu đợc dùng ở địa bàn Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh có nội dung ngữ nghĩa rộng hơn kêu dùng trong ngôn ngữ toàn dân. Cũng chính vì thế mà

tuy có sự tơng ứng về nghĩa với gọi trong ngôn ngữ toàn dân nhng gọi chỉ t- ơng ứng một phần dung lợng ngữ nghĩa của kêu trong phơng ngữ mà thôi.

Lấy thêm ví dụ về từ cạn. Hiện nay trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng nh phơng ngữ Thanh Hoá cạn đợc dùng với các nghĩa: 1- “Có khoảng cách từ miệng hoặc bề mặt xuống đáy ngắn hơn với mức bình thờng; trái với sâu”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói nh: Giếng đào cạn. Ao đào cạn;

2- “ Tình cảm, nhận thức hời hợt, thiếu chiều sâu”, thể hiện ở lối nói: cạn nghĩ nên mới vậy. Suy nghĩ còn cạn. Cạn tình cạn nghĩa. Về cơ bản nghĩa của từ cạn dùng trong phơng ngữ nh vậy là tơng đồng về mặt nghĩa với từ nông trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá cạn còn đợc dùng với các nghĩa nh: chỉ “Tình trạng hết nớc hoặc gần hết nớc của vật nh cách nói : Đun cạn là chín. Giếng cạn khô.

Hoặc chỉ tình trạng đã dùng hết hoặc gần hết (thờng là tiền bạc, nguyên liệu, lơng thực…) nh trong các kết hợp: Túi đã cạn. Cạn vốn xây dựng. Xe cạn xăng. Bồ cạn lúa…Nh vậy có thể thấy, về cơ bản, từ cạn dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá không những bao chứa nghĩa của từ cạn dùng trong ngôn ngữ toàn dân mà còn bao chứa cả nghĩa của từ nông, từ hết.

- điểm khác biệt:

ở tiểu loại này, sự khác biệt giữa hai vốn từ địa phơng thể hiện qua những từ vừa đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân vừa đợc dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nhng so với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân, từ dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa khác nhau về phạm vi biểu nghĩa mà trong phơng ngữ Thanh Hoá không có, ví dụ:

Từ ngáy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa là “ngủ” nói chung:

Nhắm mắt ngáy (nhắm mắt ngủ). Ngáy một giấc đến sáng (ngủ một giấc đến sáng). Đã đến giờ đi ngáy (đã đến giờ đi ngủ). Còn ngáy trong ngôn ngữ toàn dân là: “Thở ra thành tiếng trong khi ngủ”: Ngáy khò khò. Ngáy nh sấm [26, tr.649]. Nh vậy, so sánh nghĩa của hai từ đó với nhau ta thấy,

từ ngáy địa phơng có nghĩa rộng hơn từ ngáy toàn dân. Nói cách khác,

ngáy trong tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh có nghĩa là “ ngủ” thì ngáy trong ngôn ngữ toàn dân chỉ là “một kiểu ngủ” mà thôi. Tơng đồng về nghĩa với từ ngáy trong ngôn ngữ toàn dân, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có từ kéo gộ

(kéo gỗ). Kéo gộ cũng là “Thở ra thành tiếng trong khi ngủ”. Cho nên ngời Nghệ Tĩnh mới có lối nói: Kéo gộ khò khò (= ngáy khò khò). Hấn ngáy khi mô cũng kéo gộ (= nó ngủ khi nào cũng ngáy).

Ví dụ khác, trong tiếng Việt toàn dân có nghĩa là: “Chim có chân cao, cổ dài, mỏ nhọn, thờng sống gần nớc và ăn các động vật ở nớc [26, tr.188]. Giống cò có nhiều loại khác nhau, Từ điển tiếng Việt đã phân biệt một số loại cụ thể nh: cò bợ, cò hơng, cò lửa…Nh vậy, trong ngôn ngữ toàn dân là có ý nghĩa chỉ loại còn cò bợ, cò hơng, cò lửa là các thể trong loại đó. Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, không mang ý nghĩa chỉ loại mà là chỉ cá thể trong loại. Cùng mang ý nghĩa chỉ cá thể nh trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn có cớn, cói: Bắt cổ con cói, trói cổ con cò (hát giặm Nghệ Tĩnh). ở ví dụ này ta thấy, từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh dùng với phạm vi ngữ nghĩa hẹp hơn dùng trong ngôn ngữ toàn dân.

Ngợc lại, trong từ địa phơng Thanh Hoá cũng có những trờng hợp thuộc tiểu loại này mà từ địa phơng Nghệ Tĩnh không có, chẳng hạn:

Từ réo trong ngôn ngữ toàn dân có 2 nghĩa : 1- Gọi từ xa bằng tiếng cao giọng, gay gắt, kéo dài: Réo từ ngoài ngõ réo vào. Réo tên tục ra mà chửi; 2- Phát ra tiếng nghe réo: Nớc xoáy réo ầm ầm [26, tr.798]. Trong phơng ngữ Thanh Hoá từ réo ngoài 2 nghĩa giốngtrong ngôn ngữ toàn dân còn dùng để chỉ “ âm thanh phát ra khi nấu nớc gần sôi : Nớc đangréo rồi. Chỉ nấu đến khi réo là đợc. Từ sự phân tích trên ta thấy, từ réo trong phơng ngữ Thanh Hoá đợc dùng nhiều nghĩa hơn so với từ réo trong ngôn ngữ toàn dân.

Qua miêu tả so sánh trên những ví dụ về hai tiểu loại từ nh trên chúng ta có thể thấy, từ ngữ thuộc kiểu III trong vốn từ phơng ngữ Nghệ

Tĩnh và vốn từ phơng ngữ Thanh Hoá vừa có những nét giống lại vừa có những nét khác nhau cũng nh khác so với từ trong ngôn ngữ toàn dân ở nghĩa hay nét nghĩa địa phơng, hoặc ở mức độ rộng hẹp về phạm vi phản ánh của từ ngữ. Tạo nên sự khác biệt ít nhiều về nghĩa nh vậy có thể do nhiều nguyên nhân trong và ngoài ngôn ngữ, do sự biến đổi từ phía ngôn ngữ toàn dân có tính chất chung, phổ biến hoặc từ trong hệ thống phơng ngữ có tính chất nội bộ, cục bộ đã làm cho ngôn ngữ phát triển không đồng đều, trong đó có từ vựng. Giữa các từ trong trờng luôn luôn đợc đặt trong thế lựa chọn, khu biệt. Vì thế mà có sự phân bố lại nghĩa, trong đó có hiện tợng phát triển nghĩa của từ đa nghĩa và việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi ngữ nghĩa của từ.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w