Kiểu V: Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 56 - 57)

Thuộc kiểu loại này là những từ ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Thanh Hoá và từ trong ngôn ngữ toàn dân tuy không có quan hệ tơng ứng ngữ âm nh từ kiểu I, II nhng lại tơng đồng về nghĩa với nhau. Hay nói cách khác, đây là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tên gọi khác nhau về cùng một sự vật, khái niệm. Mức độ đồng nhất và khác biệt về nghĩa giữa các từ cũng nh giữa các nhóm từ đồng nghĩa là không nh nhau.

Loại từ đồng nghĩa này đợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phản ánh phơng thức định danh khác nhau: có thể bằng cách lu giữ những yếu tố cổ, cũ của tiếng Việt để dùng phổ biến trong phơng ngữ; có thể tạo ra các từ dùng trong phơng ngữ trên cơ sở chất liệu và phơng thức tạo từ của tiếng Việt; hoặc dùng một số yếu tố trong từ ghép toàn dân mà yếu tố đó trong ngôn ngữ toàn dân không đợc dùng độc lập.

Số lợng từ đồng nghĩa thuộc kiểu loại này trong phơng ngữ Thanh Hoá có tất cả 1.478 từ ngữ (chiếm 32,8% vốn từ). Còn trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kê của Hoàng Trọng Canh [4, tr.163] thì kiểu loại

này gồm 2.044 từ ngữ (chiếm tỉ lệ 33% vốn từ). Qua số liệu trên và so sánh giữa hai vốn từ phơng ngữ, chúng tôi thấy, lớp từ đồng nghĩa trong phơng ngữ rất phong phú; Tỉ lệ thuận với điều đó, số lợng các từ giống nhau của hai phơng ngữ cũng khá lớn, gồm 498 đơn vị; Từ ở kiểu loại này trong ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh có số lợng phong phú và chiếm tỉ lệ cao hơn từ trong phơng ngữ Thanh Hoá.

Do từ đồng nghĩa thuộc kiểu loại này đợc hình thành bằng nhiều con đờng nh kể trên nên chúng tôi thờng tập hợp với nhau thành từng loạt với số lợng từ không đồng đều giữa các nhóm, nhng phổ biến là mỗi loạt từ đồng nghĩa số lợng từ không phải là hai từ nh kiểu từ đồng nghĩa do biến âm nh đã nói ở phần trên. ở kiểu loại từ này, một từ toàn dân có thể tơng đồng về nghĩa với nhiều từ địa phơng và ngợc lại. Có thể chia kiểu loại từ đồng nghĩa này thành các tiểu loại chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 56 - 57)